Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 18: Nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.81 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 18: Nhôm.


Kiến thức cũ liên quan bài học
−Tính chất hóa học của kim loại.

Kiến thức mới cần hình thành
−Tính chất vật lí của nhôm
−Thí nghiệm với NaOH rút tc: Al là kim loại lưỡng
tính

I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Nêu được t. chất vlí, hhọc của nhôm từ t.c h học chung của kim loại.
− Hiểu được những tính chất hoá học riêng của nhôm.
2) Kỹ năng: dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để chứng minh dự đoán.
II) Chuẩn bị:
1) Hoá chất: bột Al, dây Al, dd HCl, dd CuCl2 / dd CuSO4 , ddNaOH.
2) Dụng cụ: giấy xếp, 1 giá ốn, 1 đèn cồn, (2 ố nhỏ giọt, 3 ốn,1 ống dẫn khí
vuốt nhọn, 1 kẹp gỗ x 6)
3) Tranh vẽ phóng to hình trang 57 Sơ đồ điện phân nóng chảy nhôm oxit.
III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình
IV) Tiến trình dạy học:
1) KTBC: Nêu dãy hoạt động của kim loại ? Cho biết ý nghĩa ?
2) Mở bài: Nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống. Nhôm có những tchh
nào ? Chúng ta cần tìm hiểu để biết cách sử dụng và bảo vệ các vật dụng bằng
nhôm !


TG Hoạt động của giáo viên
Hđ của hs Dụng cụ
Nội dung
2’

3’

 Hãy nêu KHHH và ntk
nhôm
 Cho hs qs dây nhôm:
hãy nêu tc vlí của nhôm
mà em n.biết
 Bs, hoàn chỉnh nội dung.
 Hãy nêu thử dự đoán của
em về tc hh của nhôm ?
Tsao em dự đoán như vậy ?
 Hd hs làm tn. rắc nhôm
lên ngọn lửa đèn cồn.

 Đại diện
phát biểu,
bổ sung nêu
KHHH và
 Lá Al
nguyên tử
khối.
 Đại diện
thử nêu dự
đoán về tính
chất

hoá
học
của

− Kí hiệu hoá học: Al
− Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
− Nhôm là kloại màu trắng
bạc, dẫn điện và nhiệt tốt,
− Là kl nhẹ (D = 2,7
g/cm3)
− Có tính dẻo,
− Nh. độ nóng chảy cao
(600oC)


Giáo án Hóa học 9

5’

5’

 Hãy nx hiện tượng xảy
ra ? và viết PTPƯ minh
họa ?
 Thtrình: ở đkiện thường
Al + O2 → Al2O3 bền vững,
ko cho Al tdụng với oxit
trong kk và trong nước.
 Y/c h/s đọc th.tin sgk,

nhôm còn t. dụng với p.
kim nào khác ? viết PTPƯ
minh hoạ ?
 Nhôm t.dụng với dd axit
có htượng ntn ? viết PTPƯ
mhoạ?
 Lưu ý h/s trhợp nhôm
khi t.dụng với HNO3,
H2SO4đặc nguội.
 Hd hs làm thí nghiệm Al
tác dụng với ddịch muối
CuSO4
 Hãy nhận xét hiện tượng
xảy ra ? và viết PTPƯ
minh họa ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung
 Al có đđủ tchh của
klượng, Al còn có tchh nào
khác nữa không ? Hd hs
làm tn Al t/d với dd
NaOH, nêu hiện tượng xảy
ra ?
 Pứ này có gì m thuẫn với
những điều đã học ?
 Do tc này, nhôm còn gọi
là kim loại lưỡng tính – á
kim. (kẽm cũng tương tự).
 Y/c h/s đọc thông tin sgk
: nêu ứng dụng của

nhôm ?

Năm học 2013 - 2014
nhôm.
 Quan sát
thí nghiệm,
đại diện nêu
hiện tượng
xảy ra.
 Nghe
giáo
viên
thuyết trình
về tính chất
hoá học của
Al khi tác
dụng
với
oxi.
 Dựa vào
tính
chất
hoá học của
axit đại diện
nêu
hiện
tượng, viết
PTPƯ .
 Quan sát
thí nghiệm,

đại diện nêu
hiện tượng
xảy ra. Viết
PTHH
 Cá nhân
đọc thông
tin sgk đại
diện
phát
biểu,
bổ
sung .
 Cá nhân
đọc thông
tin
sách
giáo khoa
đại
diện
phát biểu,

II. Tính chất hoá học:
1. Nhôm có những tính chất
hoá học của kim loại không ?
a) Pứ của nhôm với phi kim :
− Với oxi :
 Al
4Al(r) + 3O2(k) → 2Al2O3(r)
bột, đèn
cồn,

− Pứ của nhôm với phi kim
giấy
khác như S, Cl2 ,… tạo muối
xếp.
Al2S3, AlCl3,
2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3(r)
 Kết luận: nhôm pứ với oxi
tạo thành oxit và pứ với nhiều
p.kim khác như S, Cl2, … tạo
muối,
b) Pứ của nhôm với dd axit:
như HCl, H2SO4, g/pH2.
2Alr+6HCldd→2AlCl3dd+3H2(k)
 Lá
Al , dd
 Chú ý: Al ko pứ với H2SO4
HCl,
đ, nguội và HNO3đ, nguội.
ống
nghiệm.
c) Pứ của Al với dd muối:
 Al,
ddCuCl2
,
ống
nghiệm
 Al
bột, dd
NaOH,
ống

nghiệm.
 Tranh

2Alr+3CuCl2dd→2AlCl3dd+3Cur
 Kết luận: nhôm pứ với
nhiều dd muối của kloại hđ
h.học yếu hơn tạo muối nhôm
và giải phóng kim loại mới.
2. Nhôm có tc hhọc nào khác:
Nhôm phản ứng với dd kiềm.


Giáo án Hóa học 9
 Bổ sung, hoàn chỉnh nội bổ sung .
dung
 Ttrình về ngliệu và pp
sx nhôm từ quặng Bôxit
(Criolit – NaF/AlF3)

5’

Năm học 2013 - 2014
vẽ
[2Al + 2NaOH + 2H2O →
phóng to
2NaAlO2 + 3H2]
Sơ đồ bể
diện
III. Ứng dụng: (sgk)
phân

Al2O3
IV. Sản xuất nhôm:
nóng
chảy
− Nguyên liệu: quặng bôxit
(thành phần chủ yếu là Al2O3)
− Phương pháp: điện phân
nóng chảy có xúc tác Criolit
Al2O3(r)−đpncCriolit→2Al(r)+3O2(k)

7’
3) Tổng kết:
− Nêu tính chất hoá học của nhôm ?
− Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, hãy cho biết
nhôm đẩy được kim loại nào sau đây ra khỏi dung dịch muối: Mg, Cu, Ag.
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 tr 57 – 58 sách giáo khoa.
Bài 5. M Al2O3 . 2SiO3. 2H2O = 102 + 120 + 36 = 258 (g) ; %mAl = 27 . 2 . 100 /
258 = 20,93
Bài 6. Thí nghiệm 1: Mg + H 2SO4 → MgSO4 + H2 ↑ (1); Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 +
H2 ↑ (2)
Th nghiệm 2: chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH , Mg không phản ứng =>
mMg = 0,6 (g)
nMg = 0,6 / 24 = 0,025 (mol) =>vH2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 (l) ; VH2(2) = 1,568 –
0,56 = 1,008 (l)
 nH2 (2) = 1,008 / 22,4 = 0,045 (mol) => nAl = 0,045 . 2/3 = 0,03 (mol) ;


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014


 mAl = 0,03 . 27 = 0,81 (g) => mhh A = 0,81 + 0,6 = 1,41 (g)
 %m Al = 0,81 . 100 / 1,41 = 57,45 (%)
V) Dặn dò: hoàn thành bài tập và em trước nội dung bài tiếp theo.
VI) Rút kinh nghiệm:



×