Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Thiết kế hệ thống trò chơi học tập tiếng việt 1 công nghệ giáo dục (2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 74 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGÔ THỊ PHƢƠNG HOA

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÒ CHƠI
HỌC TẬP TIẾNG VIỆT 1
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt

HÀ NỘI – 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo trong ho

iáo d c Ti u học v các thầy cô

trong tổ Phương pháp Tiếng Việt đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập tại trường và tạo điều kiện cho tôi thực hiện được khóa luận tốt nghiệp
này.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo:
TS. Lê Thị Lan Anh – người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.
Trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót và hạn
chế. Kính mong nhận được sự đóng góp ý iến của các thầy cô giáo và các
bạn đ đề t i được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày



tháng 5 năm 2018

Tác giả h

u n

Ngô Thị Phương Hoa


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài khóa luận: Thiết ế hệ thống tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công
nghệ giáo d c” được tôi thực hiện hướng dẫn của cô giáo:
TS. Lê Thị L n Anh. Tôi xin c m đo n đây l công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Kết quả thu được trong đề tài là hoàn toàn trung thực và không trùng với
kết quả nghiên cứu củ các đề tài khác.
Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!

Hà Nội, ngày
Tác giả h

tháng 5 năm 2018
u n

Ngô Thị Phương Hoa


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. M c đích nghiên cứu ..................................................................................... 5
4. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 5
5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 5
6. Nhiệm v nghiên cứu .................................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
8. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................ 6
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ
HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TIẾNG VIỆT 1 CÔNG NGHỆ
GIÁO DỤC....................................................................................................... 7
1.1. Cơ sở lí luận của việc thiết kế hệ thống tr chơi học tập Tiếng Việt 1
công nghệ giáo d c............................................................................................ 7
1.1.1. Lí luận chung về tr chơi học tập............................................................ 7
1.1.1.1. Hoạt động chơi ..................................................................................... 7
1.1.1.2. Tr chơi ................................................................................................ 8
1.1.1.3. Tr chơi học tập ................................................................................. 10
1.1.2. Lí luận về công nghệ giáo d c .............................................................. 12
1.1.2.1. Thuật ngữ công nghệ giáo d c ........................................................... 12
1.1.2.2. Quy trình công nghệ giáo d c ............................................................ 13
1.1.2.3. Các thao tác làm ra khái niệm ............................................................ 14
1.1.3. Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c .......................................................... 15
1.1.3.1. M c tiêu v đối tượng của Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c ............ 15
1.1.3.2. Quy trình dạy Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c ................................ 16
1.1.4. Cơ sở ngôn ngữ học .............................................................................. 19


1.1.4.1. Đặc đi m ngôn ngữ của học sinh ti u học ......................................... 19
1.1.4.2. Hoạt động giao tiếp trong đời sống xã hội ......................................... 19
1.1.5. Cơ sở tâm lí học .................................................................................... 21
1.1.5.1. Đặc đi m tâm lí của học sinh ti u học ............................................... 21

1.1.5.2. Tâm lí học sinh khi học Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c ................ 22
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc thiết kế hệ thống tr chơi học tập Tiếng Việt 1
công nghệ giáo d c.......................................................................................... 23
1.2.1. Qu n đi m dạy học theo công nghệ giáo d c ....................................... 23
1.2.2. Nội dung chương trình Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c .................... 23
1.2.3. Khảo sát thực trạng việc học Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c của học
sinh và sử d ng tr chơi học tập trong dạy Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c 25
1.2.3.1. Khảo sát thực trạng việc học Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c ........ 25
1.2.3.2. Khảo sát thực trạng sử d ng tr chơi học tập trong dạy học Tiếng Việt
nói chung và trong dạy học Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c nói riêng ........ 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 34
CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TIẾNG VIỆT 1
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC VÀ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM .................... 35
2.1. Hệ thống tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c ................... 35
2.1.1. Yêu cầu việc sử d ng tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c
......................................................................................................................... 35
2.1.1.1. Lựa chọn tr chơi ............................................................................... 35
2.1.1.2. Tổ chức tr chơi ................................................................................. 36
2.1.2. Căn cứ lựa chọn tr chơi ....................................................................... 37
2.1.2.1. Căn cứ v o đối tượng học sinh........................................................... 37
2.1.2.2. Căn cứ vào nội dung bài học .............................................................. 37
2.1.2.3. Căn cứ vào m c đích sử d ng tr chơi học tập .................................. 37
2.1.2.4. Căn cứ v o điều kiện cơ sở vật chất lớp học ..................................... 38


2.1.3. Các bước tổ chức tr chơi ..................................................................... 38
2.1.3.1. Chuẩn bị cho tr chơi ......................................................................... 38
2.1.3.2. Các bước tiến hành tổ chức tr chơi .................................................. 39
2.1.4. Một số tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c .................... 40
2.1.4.1. Tr chơi học tập phần âm, phần chữ của môn Tiếng Việt 1 công nghệ

giáo d c ........................................................................................................... 40
2.1.4.2. Tr chơi học tập phần Vần môn Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c ... 49
2.2. Th nghiệm sư phạm ................................................................................ 57
2.2.1. M c đích th nghiệm............................................................................. 57
2.2.2. Đối tượng, địa bàn th nghiệm .............................................................. 57
2.2.3. Cách thức tiến hành th nghiệm ............................................................ 58
2.2.4. Nội dung th nghiệm ............................................................................. 58
2.2.5. Kết quả th nghiệm ............................................................................... 63
2.2.6. Kết luận chung về th nghiệm............................................................... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 64
KẾT LUẬN .................................................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 67


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thống ê số học sinh học tốt chương trình Tiếng việt 1 ................ 26
Bảng 1.2. Kết quả về thực trạng nhận thức tầm qu n trọng củ việc sử d ng
tr chơi học tập trong dạy Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c .......................... 29
Bảng 1.3. M c đích củ việc sử d ng tr chơi học tập ................................... 30
Bảng 1.4. Mức độ sử d ng tr chơi học tập trong giờ học Tiếng Việt 1 công
nghệ giáo d c .................................................................................................. 31
Bảng 1.5. Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử d ng .................................... 32
Bảng 1.6. Thái độ củ học sinh hi th m gi tr chơi .................................... 33


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cấp ti u học là cấp học nền tảng của hệ thống giáo d c quốc dân, góp
phần quan trọng trong việc đặt nền móng đ xây dựng một con người mới.
Trong các môn học được đư v o giảng dạy ở cấp ti u học thì môn

Tiếng Việt là một môn học có một vị trí đặc biệt quan trọng. Môn Tiếng Việt
không những cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng việt và
có những hi u biết sơ giản về tự nhiên, xã hội, con người mà còn giúp hình
thành và phát tri n ở học sinh ĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Môn Tiếng Việt
qu đó rèn luyện các thao tác tư duy, sáng tạo và góp phần to lớn vào việc
hình thành nhân cách học sinh.
Các em muốn tiếp thu được tri thức môn học khác thì môn Tiếng Việt
có ý nghĩ vô cùng qu n trọng. Đặc biệt khi vào lớp 1, các em phải làm quen
với môi trường học tập mới. Giai đoạn n y như những viên gạch đầu tiên xây
dựng nên một ngôi nhà – rất quan trọng, là hành trang đầu đời đ chuẩn bị
cho những gi i đoạn sau này của các em.
Trong công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo d c Việt Nam hiện
nay, tên gọi công nghệ giáo d c (C D) đã hông c n quá mới. Việc xác định
m c tiêu và hiện đại hóa giáo d c bằng công nghệ hóa, công nghệ giáo d c
được ví là một trong những giải pháp rất có sức thuyết ph c với nền giáo d c
nước nhà hiện n y v được nhiều người mong đợi. Công nghệ giáo d c thực
thi ý tưởng của mình trong việc xây dựng chương trình các môn học. Trong
đó Tiếng Việt 1 là môn học được áp d ng tại các trường thuộc 43 tỉnh, thành
phố v đạt được nhiều th nh công ngo i mong đợi.
Hiện nay, nền giáo d c đ i hỏi người giáo viên phải đổi mới phương
pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy người
giáo viên cần phải tìm tòi, tích lũy được các phương pháp dạy học đ giúp các

1


em có phương pháp học tập phù hợp v đạt hiệu quả cao. Phương pháp dạy
học củ người giáo viên có vị trí vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh
nắm chắc kiến thức bài học và tạo hứng thú cho học sinh với bài học. Một
trong những phương pháp giúp học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học

tập một cách tự giác và hứng thú đó l "Học m chơi - chơi m học". Phương
pháp n y đặc biệt phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Trong quá trình học tập, học sinh được vui chơi, học sinh tự mình khám
phá, phát hiện kiến thức cũng như củng cố và khắc sâu thêm kiến thức. Qua
tr chơi học tập, học sinh không những phát tri n được trí tuệ, th lực, thẩm
mĩ m c n hình th nh ở các em những ĩ năng, phẩm chất đạo đức đồng thời
giáo d c nhân cách cho các em. Khi lớp học vừ l môi trường học tập vừa là
sân chơi thì sẽ tạo cho học sinh cảm giác thoải mái,vui vẻ từ đó học sinh nắm
bắt kiến thức tốt hơn.
Phương pháp tr chơi hiện không còn quá xa lạ trong dạy và học ở ti u
học. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp tr chơi học tập,
tuy nhiên, tr chơi học tập trong công nghệ giáo d c thì vẫn c n l đề tài rất
mới, chư có sự nghiên cứu sâu. Từ những lí do trên, chúng tôi quyết định
nghiên cứu đề tài “Thiết kế hệ thống trò chơi học tập Tiếng Việt 1 công
nghệ giáo dục”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Các vấn đề lí luận về tr chơi đã được nhiều nhà khoa học, nhà cải
cách giáo d c trên thế giới và cả trong nước quan tâm, nghiên cứu. Có th
khái quát các kết quả nghiên cứu tr chơi học tập theo hướng s u đây:
Hướng thứ nhất: Các nghiên cứu về trò chơi học tập của các nhà giáo
dục trên thế giới
Nghiên cứu về tr chơi, v o những năm 40 của thế kỷ XIX, một số
nhà khoa học giáo d c Ng như: P.A.Bexonov , V.I.Đ li ,... đã đánh giá c o

2


tính hấp dẫn củ tr chơi dân gi n Ng đối với trẻ mẫu giáo. E.A.Pokrovxki
đã chỉ ra nguồn gốc, giá trị đặc biệt và tính hấp dẫn kì lạ củ tr chơi dân gi n
Nga trong tuy n tập Tr chơi của trẻ em Ng ”.

Đại diện cho huynh hướng sử d ng tr chơi dạy học l m phương tiện
phát tri n toàn diện cho trẻ là nh

sư phạm người Tiệp Khắc tên

I.A.Komenxki (1592-1670). Ông coi tr chơi l hình thức hoạt động cần thiết,
phù hợp với bản chất v

huynh hướng của trẻ. I.A.Komenx i đã huyên

người lớn phải chú ý đến tr chơi dạy học cho trẻ và phải hướng dẫn, chỉ đạo
đúng đắn cho trẻ chơi.
Các nh sư phạm nổi tiếng như T.M.B bunov , A.K.Bod renco,…
cho rằng tr chơi học tập được xem là một phương pháp dạy học hiệu quả,
góp phần quan trọng vào việc nâng cao tính tích cực, độc lập trong quá trình
nhận thức của học sinh.
Ph.Phroebel (1782-1852) l người đã hởi xướng v đề xuất ý tưởng
kết hợp dạy học với tr chơi cho trẻ. Qu n đi m của ông về tr chơi phản ánh
cơ sở lý luận sư phạm duy tâm thần bí. Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo d c
chỉ cần phát tri n cái vốn có sẵn của trẻ, ông đề cao vai trò giáo d c của trò
chơi trong quá trình phát tri n th chất, làm vốn ngôn ngữ cũng như phát tri n
tư duy, trí tưởng tượng của trẻ.
Vào những năm 30-40-60 của thế kỷ XX, vấn đề sử d ng tr chơi dạy
học trên tiết học” trong công trình của R.I.Giucovxkaia,VR.Bexpalova,
E.I.Ud lsov ... R.I. iucovx i đã nâng c o vị thế của dạy học bằng trò
chơi. B chỉ ra những tiềm năng v lợi thế của những tiết học” dưới hình
thức tr chơi học tập.
Nh sư phạm nổi tiếng A.I.Xôrôkina cho rằng trò chơi học tập là hình
thức dạy học đồng thời nó cũng l tr chơi. Khi các mối quan hệ chơi bị xóa


3


bỏ, khi ấy tr chơi sẽ biến mất và sẽ biến thành tiết học, đôi hi biến thành sự
luyện tập.
I.B.Bazedov cho rằng, tr chơi l phương tiện dạy học. Theo ông, nếu
trên tiết học, giáo viên sử d ng các phương pháp, biện pháp chơi hoặc tiến
hành tiết học dưới hình thức chơi thì sẽ đáp ứng được nhu cầu và phù hợp với
đặc đi m củ người học và tất nhiên hiệu quả tiết học sẽ c o hơn.
Hướng thứ hai: Các nghiên cứu về trò chơi học tập của các nhà giáo
dục trong nước.
Có nhiều tác giả nghiên cứu về việc thiết kế và sử d ng tr chơi dạy
học dưới các góc độ và các bộ môn khác nhau. Một số tác giả như Ph n
Huỳnh Ho , Vũ Minh Hồng, Trương Kim O nh, Ph n Kim Liên, Lê Bích
Ngọc ... đã đ tâm nghiên cứu biên soạn một số tr chơi v tr chơi học tập.
Trong tác phẩm Tr chơi trẻ em”, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết đã đề
cập đến tr chơi trí tuệ. Loại tr chơi n y có tác d ng thúc đẩy hoạt động trí
tuệ của trẻ. Trong tác phẩm n y, b đã giới thiệu một số tr chơi trí tuệ dành
cho trẻ em.
Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm đã thiết kế một hệ thống tr chơi học tập
nhằm phát tri n khả năng hái quát hó của trẻ mẫu giáo lớn.
Đã có nhi u nhà giáo d c đã tìm t i, nghiên cứu đ thiết kế ra những
trò chơi nhằm giáo d c toàn diện cho trẻ, tạo hứng thú học tập. Tiêu bi u là
cuốn Tổ chức hoạt động vui chơi ở Ti u học nhằm phát tri n tâm lực, trí tuệ,
th lực cho học sinh” của Hà Nhật Thăng. Ngo i r c n có cuốn 150 tr chơi
thiếu nhi củ Bùi Sĩ T ng, Trần Qu ng Đức. Tuy nhiên các tài liệu này vẫn
chư đi sâu v o việc ứng d ng tr chơi v o một mộn học c th .
Trong cuốn giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt nhấn mạnh rằng
tr chơi l phương pháp dạy học Học vần hiệu quả. Nó giúp duy trì hứng thú
của học sinh. Qu tr chơi các em được học tập chủ động và tích cực. Một số


4


tài liệu như Tr chơi học âm – vần tiếng Việt”, Dạy và học môn tiếng Việt
ở ti u học theo chương trình mới” cũng đã nghiên cứu một số vấn đề lí luận
về tr chơi học tập ở ti u học.
Tuy đã có sự qu n tâm, đầu tư nghiên cứu nhưng tr chơi học tập mới
chỉ dừng lại chủ yếu ở lý thuyết, hệ thống tr chơi được đư v o thực tiễn dạy
học còn nhiều hạn chế. Hơn nữ , tr chơi học tập được đư v o môn Tiếng
Việt cho một đối tượng học sinh vẫn chư có công trình n o đi sâu nghiên
cứu. Đây chính l

hoảng trống đ đề t i chúng tôi đi tiếp.

3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế hệ thống tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c
nhằm cung cấp nguồn tài liệu tham khảo về tr chơi học tập cho trường ti u
học.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c.
5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của khóa luận, chúng tôi xin dừng lại việc nghiên cứu
ở phạm vi nghiên cứu tr chơi học tập môn Tiếng Việt 1 chỉ ở tài liệu công
nghệ giáo d c.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Tìm hi u cơ sở lí luận v cơ sở thực tiễn của việc thiết kế hệ thống
tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c.
6.2. Thiết kế hệ thống tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c
và th nghiệm sư phạm đ ki m chứng tính khả thi của hệ thống tr chơi đã

đề xuất.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phương pháp qu n sát
+ Phương pháp điều tra

5


+ Phương pháp chuyên gi
+ Phương pháp phân tích
+ Phương pháp tổng hợp
+ Phương pháp thực nghiệm
8. Cấu trúc khóa lu n
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung khóa luận có cấu trúc 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận v cơ sở thực tiễn của việc thiết kế hệ thống
tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo d c.
Chương 2: Hệ thống các tr chơi học tập Tiếng Việt 1 công nghệ giáo
d c và th nghiệm sư phạm.

6


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TIẾNG VIỆT 1
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
1.1. Cơ sở lí lu n của việc thiết kế hệ thống trò chơi học t p Tiếng Việt 1
công nghệ giáo dục
1.1.1. Lí luận chung về trò chơi học tập
1.1.1.1. Hoạt động chơi
Khái niệm Chơi nói một cách đại khái thì có th nhưng rất hó đ định

nghĩ được Chơi l gì, mặc dù i cũng hi u Chơi l cái gì.
Theo Đặng Th nh Hưng thì các loại việc m con người l m trên đời xét
đến cùng có hai thứ: thật và chơi. Thật ý nói có ý đồ, m c tiêu, lợi ích nghiêm
túc và thực d ng. Chơi ý nói việc làm không nhất thiết phải có những thứ
trên, có th có và có th không có, có hay không có không quan trọng lắm. Từ
cách hi u n y, người t nói Chơi l

hái niệm chỉ những hành vi hoặc hành

động có tính chất tự lôi cuốn mình vào tâm trạng thư giãn, giải trí, tiêu khi n
và tránh áp lực của những m c tiêu, lợi ích thực d ng. Chẳng hạn đi thơ thẩn
ở ven hồ, huýt sáo, vung vẩy tay chân, chả định làm cái gì nghiêm túc, ngó
nghiêng trời đất v.v... đó l chơi. Nhưng chạy huỳnh huỵch bên bờ hồ đ tập
th d c thì đó l Thật, chứ không phải Chơi, vì nhằm m c tiêu thực d ng là
rèn luyện sức khỏe. Vì thế, người ta mới bảo: Vu

hông nói chơi, pháp luật

không phải chuyện chơi, đây hông phải chỗ chơi đi r ng y v.v... Tức là dựa
vào những việc Thật mà phân biệt Chơi. [12]
Từ đó có th định nghĩ : Chơi là một hoạt động vô tư, trong khi chơi
các mối quan hệ của con người với tự nhiên – xã hội được mô phỏng lại, nó
mang đến cho con người một trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu.

7


Hoạt động chơi đã được lí thuyết hoạt động chỉ rõ bản chất rồi. Đó l
thứ hoạt động m động cơ của chủ th hoạt động không nằm ở kết quả mà
nằm ở quá trình tiến hành hoạt động. Hoạt động chơi hông tính đến lúc kết

thúc sẽ là cái gì, sẽ được cái gì. Nó khác với mọi loại hoạt động khác ở chỗ,
nó không nhằm thu được kết quả c th nào, còn hoạt động học tập nhằm tiếp
nhận học vấn, hoạt động giao tiếp nhằm thiết lập các quan hệ, hoạt động lao
động nghề nghiệp nhằm kiếm tiền hoặc công danh, hoạt động khoa học nhằm
tìm ra chân lí, hoạt động nghệ thuật nhằm sáng tạo cái đẹp v.v.... [12]
1.1.1.2. Trò chơi
Có rất nhiều định nghĩ về Tr chơi như s u.
.Pi gie cho rằng: Trò chơi là hoạt động tr tuệ thuần t

là một

nh n tố quan trọng đối với sự ph t tri n tr tuệ
Một số nh tâm lý - giáo d c học theo trường phái sinh học như
K. ross, S.H ll, V.Stem ... cho rằng: Trò chơi là o ản năng qu định, chơi
ch nh là sự giải tỏa năng lượng ư th a
Trong qu n đi m m cxit, các nh

ho học

ô Viết đã hẳng định tr

chơi có nguồn gốc từ l o động v m ng bản chất xã hội. Tr chơi được truyền
th từ thế hệ n y s ng thế hệ hác chủ yếu bằng con đường giáo d c.
Theo tác giả Đặng Th nh Hưng Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa
kh c nhau tương đối xa: một là một ki u loại phổ biến của Chơi Nó ch nh là
Chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ mục đ ch, kết quả và yêu cầu hành
động) và có tính cạnh tranh hoặc tính thách thức đối với người tham gia; hai
là những công việc được tổ chức và tiến hành ưới hình thức chơi, như chơi,
bằng chơi, chẳng hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi,
Tr chơi l một khái niệm liên qu n đến chơi v hoạt động chơi. Tr

chơi (Pl ys,

mes) theo nghĩ Pl ys chính l

hái niệm mà Enconhin nói

đến. Đó l h nh vi h y h nh động mô phỏng, phóng tác hay mô hình hóa

8


những hiện thực n o đó có thật, diễn lại với những chi tiết h y ý đồ mới (ví d
đ dạy học, đ chữa bệnh, đ phân tích thị trường, đ tiếp thị. Tr chơi b o
gồm nhiều h nh vi chơi (Pl ys) được tổ chức lại có m c đích rõ r ng, nên
đương nhiên tr chơi phải có luật, đã l tr chơi thì luôn có luật, không có luật
thì không tổ chức được tr chơi, đã b y tr thì phải có luật. Do đó, tr chơi
chính là tập hợp các h nh vi chơi, có luật điều chỉnh. Tr chơi đương nhiên có
m c tiêu thực d ng, mong đợi kết quả. Động cơ hoạt động trong tr chơi thì
tùy người, có th người n y có động cơ nhận thức, người i có động cơ gi o
tiếp, người hác có động cơ học tập, v có người có động cơ iếm tiền...Ví
như cái tr xổ số, có người th m gi đ nhằm kiếm tiền, có người miễn cưỡng
mà mua vài cái vì bị mấy c gi

èo nhèo, tuy th m gi nhưng hông có ý

kiếm tiền mà cốt cho xong chuyện khỏi bị quấy nhiễu.” [12]
Theo từ đi n tiếng Việt thì Tr chơi l
giải tr

Hoạt động à ra đ vui chơi,


[16].
Tóm lại tr chơi chính l chơi có luật, những h nh vi tùy tiện, bất giác

hông được gọi l tr chơi. Các tr chơi đều có luật lệ, quy tắc, nhiệm v , yêu
cầu tức l có tổ chức v thiết ế, nếu hông có những thứ đó thì hông có tr
chơi m chỉ có sự chơi đơn giản.
Qu sự phân tích các qu n niệm, ý iến về tr chơi, qu xem x t nội
dung v m c đích củ tr chơi hiện n y, có th hi u: Trò chơi là một loại hoạt
động tạo cho người tham gia được vui chơi, giải tr , r n lu ện tr tuệ và sức
lực, nó mang một chủ đề, nội ung nhất định, có tổ chức của nhiều người
tham gia và có những qu định, luật lệ uộc người chơi phải tu n th o

ng

thời, trò chơi còn là hoạt động r n lu ện cho người chơi cả về ph m chất như
lòng ki n tr , sự tự tin, tinh thần đoàn kết, một số kĩ năng quan trọng như ph t
hiện và giải qu ết vấn đề, kĩ năng thu ết tr nh trước đ m đông

9


Do hoạt động chơi l đặc thù ở tuổi mầm non và chiếm phần lớn ở lứa
tuổi Ti u học nên môi trường tốt nhất cần được tổ chức bằng tr chơi. Trong
thực tiễn giáo d c, hông ít tr chơi lại cản trở hoạt động chơi, hiến trẻ bế
tắc trong hoạt động, chỉ máy móc và th động chấp hành các mệnh lệnh hoặc
bắt chước các bạn. Vì vậy, đối với trẻ nhỏ, tr chơi cần đảm bảo thuận lợi cho
hoạt động chơi, c n đối với học sinh phổ thông, nó phải thuận lợi cho hoạt
động học tập.” [12]
1.1.1.3. Trò chơi học tập

* Khái niệm
Có nhiều khái niệm khác nhau về tr chơi học tập. Trong lí luận dạy
học, tất cả những tr chơi có nội dung gắn với nội dung học tập, nó được sử
d ng như một phương pháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho học sinh,
không tính đến nội dung và tính chất củ tr chơi đều gọi l tr chơi học tập.
H y nói cách hác tr chơi học tập là dạng tr chơi có luật chặt chẽ mang tính
định hướng đối với sự phát tri n trí tuệ củ người học, thường do giáo viên
nghĩ r v dùng nó v o m c đích giáo d c v dạy học.
A.I. ôrô in đã đư r một luận đi m vô cùng qu n trọng về đặc thù
củ tr chơi học tập: Trò chơi học tập là một qu tr nh phức tạp, nó là h nh
thức ạ học đ ng thời nó v n là trò chơi

hi c c mối quan hệ chơi ị óa

ỏ, nga lập tức trò chơi iến mất và khi ấ trò chơi iến thành tiết học đôi
khi iến thành sự lu ện tập
Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm cho rằng tr chơi học tập l một trong
những phương tiện có hiệu quả đ phát tri n các năng lực trí tuệ, trong đó có
hả năng hái quát hó l một năng lực đặc thù củ

hả năng con người.

C n theo tác giả Đặng Th nh Hưng thì những tr chơi giáo d c được
lự chọn v sử d ng trực tiếp đ dạy học, tuân theo m c đích, nội dung, các
nguyên tắc v phương pháp dạy học, có chức năng tổ chức, hướng dẫn v

10


động viên trẻ h y học sinh tìm iếm v lĩnh hội tri thức, học tập v rèn luyện

kĩ năng, tích lũy v phát tri n các phương thức hoạt động v h nh vi ứng xử
xã hội, văn hó , đạo đức, thẩm m , pháp luật, ho học, ngôn ngữ, cải thiện
v phát tri n th chất, tức l tổ chức v hướng dẫn quá trình học tập củ học
sinh hi họ th m gi tr chơi gọi l tr chơi học tập.
Như vậy có th đư r

hái niệm về tr chơi học tập l : Trò chơi học

tập là một hoạt động mang t nh gi o ục, tạo cho người tham gia được vui
chơi, giải tr , r n lu ện tr tuệ, s ng tạo và sức lực, nó mang một chủ đề, nội
ung nhất định li n quan đến nội ung ạ học, đ ng thời r n lu ện cho
người chơi cả về ph m chất như lòng ki n tr , sự tự tin, c c kĩ năng cần thiết
trong học tập và cuộc sống
* Đặc đi m củ tr chơi học tập
Tr chơi tạo cho học sinh tính hợp tác vui vẻ. Tr chơi có chứ đựng
chủ đề, nội dung nhất định, có những quy chế nhất định m người chơi phải
tuân theo. Tr chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí đồng thời lại có ý
nghĩ giáo dưỡng giáo d c lớn l o đối với con người. Tr chơi có ý nghĩ đặc
biệt với lứa tuổi trẻ em, th hiện nhu cầu tự nhiên về hoạt động, tạo ra ở trẻ
những rung động thực tế và quan trọng trong cuộc sống. Trong khi chơi, trẻ
em phản ánh hiện thực xung qu nh, đồng thời th hiện thái độ nhất định đối
với môi trường.
Tr chơi m ng tính thi đu hấp dẫn các em được thi đu , cạnh tranh
nh u. Các nhóm thi đu trả lời câu hỏi hay mở những miếng gh p tr nh. Như
vậy, học sinh được vừa học vừ chơi, hông nh m chán m luôn hứng thú với
bài học ấy. Qua cuộc thi h y tr chơi tạo cho học sinh nghị lực vươn lên trong
học tập.
Tr chơi c n có m c đích giáo d c tường minh giúp cho học sinh có
th nhớ lại hay vận d ng ngay những kiến thức đã học.


11


Tr chơi học tập có luật chơi rõ r ng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện,
hông đ i hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện.
Ý thức được tác động to lớn củ tr chơi học tập đối với việc giáo d c
trẻ cm, các nhà giáo d c, các nh tâm lý đã có những công trình nghiên cứu
bổ ích về lĩnh vực n y như: A. .M

ren o, L. . l vin , K.D.Usinx i,

N. .Crupxc l …
Trên tinh thần đó học m chơi, chơi m học” l một qu n đi m đúng
đắn trong quá trình hướng dẫn và tổ chức chơi cho các em. Tr chơi học tập
vừa chú trọng m c đích giải trí nhưng qu n trọng hơn l phát tri n tư duy v
năng lực cho học sinh. Vậy tr chơi học tập như một phương pháp qu n trọng
đối với việc giáo d c năng lực cho học sinh.
* Sự cần thiết củ tr chơi học tập
Vui chơi chiếm vị trí đáng k trong đời sống của học sinh ti u học.
Thông qu tr chơi trẻ dần hoàn thiện các thuộc tính tâm lí, nhân cách, trí tuệ
và cả th lực cũng được nâng lên.
Khi chơi trẻ được hoạt động, được nhận thức hiện thực khách quan một
cách c th v đ trả lời kích thích biến đổi thực tiễn. Trong lúc chơi, trẻ được
hình thành khả năng qu n sát, óc phán đoán, suy luận, phối hợp tập th , hoàn
thiện khả năng ngôn ngữ. Như vậy tr chơi học tập thực hiện chức năng của
hoạt động nhận thức, nó tạo điều kiện đ ứng d ng, củng cố và luyện tập kiến
thức trong các tiết học.
Mỗi dạng tr chơi đều có những đặc đi m và có tác d ng nhất định đối
với sự hình thành và phát tri n tâm lí - nhân cách của trẻ em. Về phương diện
phát tri n trí tuệ, tr chơi học tập có thế mạnh hơn cả. Nhiệm v giáo d c chủ

yếu củ tr chơi học tập là phát tri n trí tuệ cho trẻ em.
1.1.2. Lí luận về công nghệ giáo dục
1.1.2.1. Thuật ngữ công nghệ giáo dục

12


Có rất nhiều qu n đi m khác nhau về công nghệ. Công nghệ là công c
hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề h y l các ĩ thuật bao
gồm các phương pháp, vật liệu, công c và các tiến trình đ giải quyết một
vấn đề. Hay công nghệ là các sản phẩm tạo ra phải hàng loạt, giống nhau.
Bản chất củ công nghệ giáo d c l tổ chức v
học bằng một quy trình

i m soát quá trình dạy

thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp v h y

nghiệp v sư phạm.
Nếu công nghệ học l quá trình l m r một hái niệm ho học thì công
nghệ giáo d c l quy trình l m r sản phẩm l các môn nghệ thuật, đạo đức.
Nếu công nghệ học l m r

hái niệm như một sản phẩm chính thức, dứt

hoát, với giá trị đúng thì công nghệ giáo d c coi hái niệm l bán th nh
phẩm, phải l m tiếp mới có được sản phẩm mong muốn, với giá trị gần đúng
Như vậy:
+ C D l một cách l m giáo d c.
+ C D l một cách l m giáo d c có công nghệ.

+ C D được diễn giải bằng một hệ thống hái niệm ho học.
+ C D đi liền với ĩ thuật thực thi.
+ C D có một hệ thống thuật ngữ tương ứng.
+ C D l một cách l m giáo d c được i m nghiệm trên thực tiễn.
+ C D l một giải pháp giáo d c.
1.1.2.2. Quy trình công nghệ giáo dục
Trong dạy học, C D qu n tâm đến Cái và Cách. Thay cho mệnh đề
thông thường là dạy học cái gì và dạy học như thế nào, CGD coi Cái/Cách là
cốt lõi của nghiệp v sư phạm hiện đại. Cái vốn có sẵn trong xã hội đương
thời. Nghiệp v sư phạm chỉ việc chọn lựa, nhặt ra và sắp xếp lại theo định
hướng lí thuyết theo 3 nguyên tắc: phát tri n – chuẩn mực – tối thi u. Cái là
hình thái tồn tại củ đối tượng cũng đồng thời là sản phẩm. Cách là quá trình

13


chuy n hóa (chuy n v o trong), được thiết kế bằng một quy trình ĩ thuật đ
làm ra Cái (sản phẩm) ở dạng kiến thức khoa học. Cách c n được hi u là
Cách dùng Cái như ở dạng ĩ năng vận d ng hoặc việc lựa chọn, sắp xếp.
Việc xử lí mối quan hệ Cái/Cách th hiện trình độ chuyên nghiệp của nghiệp
v sư phạm với nhiệm v cốt tử là Thiết kế một hệ thống việc làm. Đ thiết kế
quy trình công nghệ dạy học, nhất thiết phải tìm tòi, phát hiện được cái lôgic
tồn tại của khái niệm, nhờ đó xác định một cách tường minh các việc làm,
thao tác rạch ròi, chính xác nhằm tạo cho việc chiếm lĩnh khái niệm một cách
chủ động, dễ dàng ki m soát được. Vì vậy năng lực thiết kế quy trình công
nghệ dạy học một khái niệm ho n to n đồng nghĩ với năng lực tìm tòi, phát
hiện con đường hình thành khái niệm đó.
Quy trình công nghệ giáo d c được th hiện như sau:
A ->a
Trong đó:

A l những th nh tựu văn minh có sẵn củ nhân loại
Mũi tên  l quy trình công nghệ, l quá trình chuy n v o trong, biến
A lớn th nh

nhỏ, dự trên ết quả phân giải bản thân quá trình giáo d c”

th nh một chuỗi th o tác, sắp xếp theo trật tự tuyến tính (trên đường thẳng
thời gi n), thường gọi l phương pháp giáo d c.
nhỏ được gọi l sản phẩm giáo d c, l sự tồn tại củ A lớn trong nhân
cách mỗi trẻ em. nhỏ l sản phẩm củ cả A lớn v mũi tên .
1.1.2.3. Các thao tác làm ra khái niệm
Phân tích được mối quan hệ bản chất, bên trong của khái niệm. Khái
niệm xuất phát từ đâu, lôgic củ nó như thế n o, có b o nhiêu th nh tố, mối
qu n hệ giữ các th nh tố, sự tác động qu lại giữ các th nh tố.

14


Mô hình hó được mối qu n hệ n y ở dạng tổng quát, giữ lại các th nh
tố cốt lõi củ

hái niệm v mối qu n hệ qu lại giữ chúng.

C th hóa khái niệm (Luyện tập sử d ng). Thao tác này là luyện tập
thành k năng: từ một khái niệm (phương pháp, chất liệu) đã hình th nh,
người học bổ sung kiến thức về nội dung cho mình thông qua luyện tập sử
d ng. Khi người học đã có một công c và có th tự học lấy các kiến thức
khác trong phạm vi của khái niệm vừa hình thành.
1.1.3. Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục
1.1.3.1. Mục ti u và đối tượng của Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục

M c tiêu củ dạy môn Tiếng Việt lớp 1.C D l giúp các em học sinh
đọc thông, viết thạo, học đâu chắc đấy, nắm chắc luật chính tả, nắm chắc hệ
thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt. Đồng thời giúp các em phát tri n tư duy v
biết cách l m việc trí óc, phát huy năng lực tối ưu củ mỗi cá nhân học sinh.
Môn Tiếng Việt lớp 1.CGD là sự chắt lọc thành tựu từ 3 lĩnh vực khoa
học (triết học, ngữ âm học, tâm lí học). C D xác định đối tượng lĩnh hội
trong môn Tiếng Việt lớp 1.CGD là cấu tạo ngữ âm của tiếng Việt. Đ chiếm
lĩnh đối tượng một cách hiệu quả, C D đã đặt đối tượng trong một môi
trường thuần khiết - chân không về nghĩ . C D đã xuất phát từ âm (âm thanh,
âm vị) đ đi đến chữ (kí mã), rồi từ chữ quay về âm (giải mã). Dựa trên
những thành quả khoa học hiện đại nhất về ngữ âm học của tác giả Đo n
Thiện Thuật (1977), C D đã chắt lọc những vấn đề cơ bản nhất nhằm mang
đến cho trẻ em không chỉ những kiến thức v

ĩ năng cần thiết mà còn giúp

trẻ lần đầu tiên đến trường được làm việc một cách khoa học, phát tri n khả
năng tối ưu của mỗi cá th , phát tri n năng lực làm việc trí óc, năng lực sử
d ng tiếng Việt hiện đại một cách có văn hó thông qua các hoạt động kích
thích khả năng tư duy v khái quát hóa.

15


Đối tượng của môn Tiếng Việt lớp 1.C D được chiếm lĩnh theo con
đường từ trừu tượng đến c th , từ đơn giản đến phức tạp. Bản chất việc dạy
Tiếng Việt lớp 1.CGD cho học sinh là dạy cho học sinh hệ thống khái niệm
của một môn khoa học nhằm giúp các em chiếm lĩnh được tri thức ngữ âm cơ
bản v hình th nh các ĩ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết tương ứng. Lần đầu
tiên học sinh biết tiếng là một khối âm thanh toàn vẹn như một


hối liền”

được tách ra từ lời nói. Tiếp đó, bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau
và tiếng hác nh u ho n to n. S u đó, các em phân biệt các tiếng khác nhau
một phần. Đến đây, tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần
đầu, phần vần, th nh. Trên cơ sở đó, các em biết đánh vần một tiếng theo cơ
chế hai bước. Học sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất,
đó l âm vị (gọi tắt là âm). Qua phát âm, các em phân biệt được ph âm,
nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Việt. Khi nắm được
bản chất mỗi âm, các em dùng kí hiệu đ ghi lại. Như vậy, con đường chiếm
lĩnh đối tượng củ C D đi từ âm đến chữ.
1.1.3.2. Quy trình dạy Tiếng Việt 1 công nghệ giáo dục
Loại 1: Tiết lập m u
Cách trình bày bảng

Việc 1

Việc 2

Việc 3

Việc 4

Trang chẵn :
Trang lẻ

:

Dạy kiến thức bắt buộc

Dạy phân hóa

Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ m
-

iới thiệu vật liệu mẫu

16


- Phân tích ngữ âm
- Vẽ mô hình
Việc 2: Viết
-

iới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường

-

iới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường

- Viết tiếng có âm (vần) vừ học
- Viết vở Em tập viết
Việc 3: ọc
- Đọc trên bảng
- Đọc trong sách
Việc 4: Viết ch nh tả
- Viết bảng con/Viết nháp
- Viết v o vở chính tả
Loại 2: Tiết ùng m u

Cách trình bày bảng

Việc 1

Việc 2

Việc 3

Việc 4

Trang chẵn :

Dạy kiến thức bắt buộc

Trang lẻ

Dạy phân hóa

:

* Qu tr nh: iống quy trình củ tiết lập mẫu
* Mục đ ch:
+ Vận d ng quy trình từ tiếp Lập mẫu
+ Luyện tập với vật liệu hác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.
* Y u cầu GV:

17


+ Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu

+ Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học s o cho phù hợp
với HS lớp mình.
Loại 3: Tiết Lu ện tập tổng hợp
Cách trình bày bảng

Việc 1

Việc 3

Việc 2

Việc 4

Việc 1:Ngữ âm (trang lẻ)
- Đư r một số tình huống về ngữ âm Tiếng Việt và Luật chính tả.
- Vận d ng Làm một số bài tập ngữ âm và Luật chính tả.
- Tổng hợp kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếp.
Việc 2: ọc (trang chẵn)
Bước 1: Chu n bị
Đọc nhỏ
Đọc bằng mắt
Đọc to
Bước 2: ọc bài
Đọc mẫu
Đọc nối tiếp
Đọc đồng thanh
Bước 3: Hỏi đ p
Việc 3: Viết
- Viết bảng con
- Viết vở Em Tập viết


18


×