Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 7: Tính chất hóa học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.88 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs biết được tính chất hóa học chung của bazơ và viết được phương
trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất.
2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất của bazơ để các giải bài tập hóa học.
3. Thái đô: Hs tích cực trong học tập, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn kẹp gỗ, pipet, giá ống
nghiệm
Hóa chất: đồng (II) hiđroxit, natri hiđroxit, dd phenolphthalein, quỳ tím. Phiếu học
tập, bảng phụ.
2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
TG

Hoạt đông của HS

7’

Hoạt đông của GV

Nôi dung

Hoạt đông 1:
I. TÁC DỤNG CỦA DUNG DICH BAZƠ VỚI CHẤT CHI THI MÀU
- Tìm hiểu, trả lời.



- Nghe giảng, ghi bài

-Gv yêu cầu Hs tìm hiểu
SGK nêu sự tác dụng của
dung dịch bazơ với chất
chỉ thị màu.

- Các dung dịch
bazơ (kiềm) làm
đổi màu chất chỉ
thị:

- Nhận xét, bổ sung.

+ Quỳ tím thành
màu xanh.

- Yêu cầu Hs làm bài tập:

+ Dung dịch


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Làm bài tập.
Bài tập 1
Đánh số thứ tự mỗi lọ, lấy mẫu
thử.
+ Lấy ở mỗi lọ 1-2 giọt dung dịch

và nhỏ lên mẩu giấy quỳ tím. Nếu
quỳ tím chuyển sang màu xanh =>
dung dịch là Ba(OH)2, nếu quỳ tím
chuyển sang màu đỏ => dung dịch
là: H2SO4, HCl.

Bài tập 1: Có 3 lọ không phenolphtalein
nhãn, mỗi lọ đựng một không màu thành
trong các dung dịch không màu đỏ.
màu sau: H2SO4; Ba(OH)2;
HCl. Trình bày cách phân
biệt các lọ dung dịch trên
mà chỉ được dùng quỳ
tím.

+ Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa
phân biệt được nhỏ vào hai ống
nghiệm chưa phân biệt được. Nếu
thấy có kết tủa trắng => dung dịch
ban đầu là H2SO4
PTHH: H2SO4 +Ba(OH)2→ BaSO4
+2H2O
Nếu không có hiện tượng => dung
dịch ban đầu là HCl
5’

Hoạt đông 2. II. TÁC DỤNG CỦA DUNG DICH BAZƠ VỚI OXIT AXIT
- Nêu tính chất.

-Gv gợi ý cho Hs nhớ lại

tính chất này và yêu cầu
- VD:
Hs chọn chất để viết
Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O PTHH minh họa.
6KOH + P2O5 → 2K3PO4 + 3H2O
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giảng, ghi bài
5’

- Dung dịch bazơ
(kiềm) tác dụng
với oxit axit tạo
thành muối và
nước.

Hoạt đông 3: III. TÁC DỤNG CỦA BAZƠ VỚI AXIT:
- Nêu tính chất hóa học của axit và - Yêu cầu Hs nhắc lại tính - Bazơ tan và
nhận xét
chất hóa học của axit, từ không tan đều tác


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

đó liên hệ đến tính chất dụng với axit tạo
tác dụng với bazơ.
thành muối và
nước.
- Yêu cầu Hs lấy ví dụ
minh họa.


- VD:
KOH + HCl → KCl + H2O
Fe(OH)3 +H2SO4 → Fe2(SO4)3 +
H2O
10’

Hoạt đông 4: IV. BAZƠ KHÔNG TAN BI NHIỆT PHÂN HỦY:
- Quan sát.
- Quan sát, nhận xét.
Cu(OH)2 màu xanh lơ bị phân hủy
sinh ra chất rắn màu đen và nước.

-Gv thông báo: chất rắn
màu đen là CuO, yêu cầu
Hs viết PTHH xảy ra.

- Viết PTHH
Cu(OH)2 t0

- Gv cho Hs quan sát tranh - Bazơ không tan
vẽ hình 1.16 sgk.
bị nhiệt phân hủy
tạo thành oxit và
-Gv tiến hành thí ngiệm:
nước.
đốt nóng một ít Cu(OH)2
trên ngọn lửa đèn cồn, yêu
cầu Hs quan sát, nhận xét.

CuO + H2O


- Lắng nghe, rút ra kết luận.

- Thông báo: tương tự như
Cu(OH)2 , một số bazơ
khác
như
Fe(OH)2,
Al(OH)3,... cũng bị nhiệt
phân hủy cho oxit và
nước. Yêu cầu Hs rút ra
kết luận.
- Thông báo: ngoài ra
dung dịch bazơ còn tác
dụng với muối (học ở bài
9)

18’

Hoạt đông 5: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Nhắc lại tính chất hóa học của - Yêu cầu Hs nhắc lại các
bazơ.
tính chất hóa học của
bazơ.
- Ghi nhớ.


- Thảo luận.

-Gv lưu ý Hs về tính chất
của bazơ tan và bazơ
không tan.
-Gv yêu cầu Hs thảo luận
nhóm làm BT
Phiếu học tập:

Bài tập 2:
a. Cu(OH)2: Đồng(II)hiđroxit.
(không tan)
MgO: Magiê oxit (oxit bazơ)
NaOH: Natri hiđroxit. (bazơ tan)
Fe(OH)3: Sắt(III) hiđroxit.(bazơ
không tan)
Ba(OH)2: Bari hiđroxit.(bazơ tan)
b. Chất tác dụng được với dd
H2SO4 là: Cu(OH)2, MgO, NaOH,
Fe(OH)3, Ba(OH)2
PTHH:
H2SO4 +Ba(OH)2→ BaSO4
+2H2O
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 +

Bài tập 2: Cho các chất
sau:Cu(OH)2;
MgO;
NaOH;

Fe(OH)3,
Ba(OH)2.
a) Gọi tên, phân loại các
chất trên.
b) Trong các chất trên,
chất nào tác dụng được
với: dung dịch H2SO4
loãng, khí CO2. Chất nào
bị nhiệt phân hủy.
Viết các phương trình
phản ứng xảy ra.


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

H2O.
Các chất bị nhiệt phân
hủy:Cu(OH)2, Fe(OH)3
- Ghi nhớ.

- Dặn Hs về học bài, làm
bài tập 1,2,3,4, 5SGK/25



×