Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 3: Tính chất hóa học của axit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.24 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 3: Tính chất hoá học của axit.

Kiến thức cũ liên quan bài học

Kiến thức mới cần hình thành

 Một số tính chất hóa học của  Tính chất hóa học của axit : tác dụng với
axit : làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, với muối.
oxit bazơ, với kim loại.
 Viết PTHH minh họa.
 Nhận biết tên dd qua màu sắc đặc trưng
của nó.
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: nêu được những t.c h.học chung của axit; minh hoạ bằng PTPƯ
2) Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng : phân biệt dd axit với các chất khác, quan sát thí nghiệm.
 Viết PTPƯ minh hoạ những tính chất hoá học của axit.
II. Chuẩn bị:
1) Hoá chất: quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 ; Al, Zn, Cu, điều chế
Cu(OH)2 (dd NaOH + CuSO4 ); CuO .
2) Dụng cụ: (2 ống nhỏ giọt, 6 ố.n, 1 giá để ố.n, 2 kẹp gỗ x 6), 1 thnhựa, 2 cốc
250 ml.
III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC: Nêu những tính chất hoá học của oxit axit ? viết PTPƯ minh hoạ ?
2) Mở bài:
 Nêu định nghĩa axit ? viết CTHH 1 số axit thường gặp (ghi điểm )?


 Các em đã biết qua 1 số axit , vậy axit có những tính chất nào ? Axit mạnh khác axit yếu như thế
nào ?

Thời
gian

Hoạt động của giáo
viên

5’

 Hd hs: nhỏ axit
lên quỳ tím và nhỏ
nước lên quỳ tím làm
đối chứng.
 Hãy nx. sự khác
nhau về sự đ.màu của
quỳ tím

7’

Hoạt động
của hs

Đồ
dùng

Nội dung

 Đại diện Quỳ I. Tính chất hoá học:

làm
thí tím, dd
1. Dung dịch axit làm đổi màu
nghiệm.
HCl,
chất chỉ thị: quỳ tím thành đỏ.
 Quan sát
thí nghiệm,
đại diện phát
biểu,
bổ


Giáo án Hóa học 9

5’

8’

 Hdẫn h/s làm tn:
Cho 3 kim loại Al, Zn,
Cu vào 3 ốn.có sẳn
HCl.
 Y.c h/s th.luận
nhóm trong 2’: Hãy
n.xét h.tượng xảy ra ở
3 ốn,Và viết PTPƯ
minh hoạ ?
 Bs: hs lưu ý
trường hợp HNO3 và

H2SO4 đặc t.d. với k.l
kh.sinh hidro.
 Hd hs làm tn. điều
chế Cu(OH)2 từ NaOH
và CuSO4 ; cho
Cu(OH)2 tác dụng với
H2SO4.
 Hãy nhận xét hiện
tượng xảy ra và viết
PTPƯ minh hoạ ?
 Hd hs làm tn CuO
tác dụng với H2SO4
 Hãy nhận xét sự
thay đổi màu sắc của
CuO khi cho vào axit ?
 Hướng dẫn học
sinh viết PTPƯ Fe2O3
với axit tạo muối sắt
(III) vàng nâu.
 Hướng dẫn học
sinh viết PTPƯ axit
tác dụng với muối
 Thuyết trình: độ
mạnh yếu của axit căn
cứ vào tính chất hoá
học của axit.

Năm học 2013 - 2014
sung: quỳ tím
chuyển thành

đỏ.
 Thảo
luận , đại
diện
phát
biểu, bổ sung
: ống nghiệm
chứa Al, Zn
có khí sinh
ra, còn ống
nghiệm chứa
Cu không có.
 Quan sát
thí
nghiệm
Cu(OH)2 tác
dụng
với
H2SO4
 Đại diện
nêu
hiện
tượng: kết tủa
tan, viết pư.
 Quan sát
thí nghiệm:
đại diện nêu
hiện tượng,
viết PTPƯ
 Viết

PTPƯ
axit
tác dụng với
muối.
 Nghe
giáo
viên
thông báo.

2. Axit tác dụng với kim loại:
dd
2HCl(dd)+Zn(r)  ZnCl2(dd) + H2(k)
H2SO4,
Zn, Al 3H2SO4(dd)+2Al(r)
Al2(SO4)3(dd)+H2(k)
dd axit + m.số k.l  muối + khí
H2
 Chú ý: axit nitric (HNO3) và
axit sunfuric loại không g.p. khí
hidro.
Dd
NaOH,
dd
CuSO4,
dd
HCl,
dd
H2SO4

3. Axit t.d với bazơ:(p.ứng trung

hoà)
Cu(OH)2(r) + H2SO4(dd) 
CuSO4(dd) + H2O
NaOH(dd)+HCl(dd)NaCl(dd)
H2O(l)

+

CuO,
axit + bazơ  muối + nước
ống
nghiệm
, kẹp
4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
gỗ
CuO(r)+ H2SO4(dd) CuSO4(dd)+
H2O(l)
Đen

dd xanh lam

Fe2O3(r)+ 6HCl(dd)  2FeCl3(dd)
+3H2O
dd vàng nâu


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014
axit + oxit bazơ  muối + nước


5’

5. Axit tác dụng với muối: (bài 9)
tạo muối mới và axit mới.
BaCl2(dd) + H2SO4(dd) 
2HCl(dd) +
BaSO4 

5’

II. Axit mạnh và axit yếu: dựa
vào tính chất hoá học, axit chia
thành 2 loại
 Axit mạnh: H2SO4; HCl ;
HNO3 …
 Axit yếu: H2S ; H2CO3, H2SO3

3) Tổng kết: Hãy nêu các tính chất hoá học của axit ?
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 4 trang 14 sách giáo khoa
Bài 1 Xảy ra 3 PTPƯ : Mg + axit ; MgO + axit ; Mg(OH)2 + axit ;
Bài 2 a) Tạo khí hidro (Mg + axit) ;
b) dung dịch muối đồng (CuO + axit) ;
c) muối sắt (III): Fe2O3 và Fe(OH)3 + axit ;
d) dung dịch muối của: Al2O3 và Mg + axit { viết các PTPƯ xảy ra}
Bài 4. a) Theo phương pháp hoá học: đem hỗn hợp cho tác dụng với HCl dư, chỉ có
Fe tác dụng; còn lại Cu lọc, đem cân. PTHH xảy ra: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 
b) Phương pháp vật lý: dùng nam châm tách Fe (bọc bao nylon ở đầu nam
châm).
V. Dặn dò: Hoàn thành càc bài tập; đọc mục “Em có biết”

VI. Rút kinh nghiệm:



×