GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
BÀI 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 1)
A) Mục tiêu .
1. Kiến thức : - Hiểu được : Phương trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá
học , gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số
thích hợp.
2. Kỹ năng : - Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và
sản phẩm , giới hạn ở những phản ứng thông thường.
3. Thái độ
: - Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao.
B) Trọng tâm : - Các bước lập phương trình hóa học .
C) Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Soạn bài , chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Tranh vẽ phóng to trang 55 SGK , hình 2.5 SGK phóng to.
2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài .
* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp thực đàm thoại nêu vấn đề , kết
hợp với phương pháp thuyết trình .
D) Tiến trình dạy học .
I) Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút )
II) Các hoạt động học tập :
III) Kiểm tra - Nêu vấn đề . (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Em hãy nêu nội dung của định
luật bảo toàn khối lượng ?
Vận dụng định luật bảo toàn khối
lượng làm bài tập sau :
+ Cho m (g) Ca phản ứng vừa đủ
với 3,2 gam khí Oxi ( O2) , sau
- Trả lời câu hỏi , làm bài tập
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
phản ứng thu được11,2 gam CaO.
Bài làm : Công thức khối lượng của phản
Tính khối lượng khí oxi ?
ứng trên là : khối lượng khí oxi = 11,2 -3,2
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung,
= 8 (gam)
giáo viên đánh giá.
Theo em một phản ứng được biểu
diễn như thế nào vừa ngắn gọn vừa
đầy đủ ?
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động II : Lập phương trình hoá học. (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh nghiên cứu tranh
hình trang 55/sgk và tranh hình
2.5/sgk
+ Em hãy quan sát
tranh hình 2.5/sgk và viết phương
trình bằng chữ của phản ứng trên ?
+ Trong phản ứng trên những chất
nào là những chất tham gia phản
ứng , những chất nào là sản phẩm ?
+ Em hãy thay các chất trong
phương trình bằng chữ trên bằng
các công thức hoá học ?
+ Kết quả vừa thay gọi là sơ đồ của
phản ứng .
Em hãy quan sát sơ đồ phản ứng
xem đã đúng theo định luật bảo
toàn số nguyên tử của mỗi nguyên
Hoạt động của học sinh
1) Phương trình hoá học.
+ Hoạt động cá nhân làm bài theo yêu cầu.
Khí hiđro + Khí oxi tạo ra Nước.
+ Khí hiđro, khí oxi là chất phản ứng , nước
là sản phẩm .
+ Thay công thức hoá học vào phương trình
chữ.
H2 + O2 --
H2O
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
tố chưa ?
Em hãy suy nghĩ
làm cho sơ đồ trên biểu diễn đúng
định luật ?
- Số 2 đứng trước CTHH của nước - Nhận xét : Sơ đồ trên chưa đúng theo định
gọi là hệ số.
luật bảo toàn số nguyên tử của mỗi nguyên
- Sau khi đã đúng với định luật ta
tố.
viết lại: 2H2
trình hoá học biểu diễn bằng CTHH
và hệ số của nó.
- Quá trình thêm số phân tử ở trên
chính là quá trình thêm hệ số vào
trước mỗi CTHH cho đúng với định
luật
Được gọi là
các bước lập phương trình hoá học .
- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ 2
nêu các bước lập phương trình hoá
học .
+ Ta có thể thêm số phân tử chất vào 2 bên
cho đủ.
Thêm một phân tử nước vào bên phải:
H2 + O2 -2H2O
- Thêm một phân tử hiđro vào bên trái sơ
đồ:
2H2 + O2
to
2H2O
- Lắng nghe, ghi nhớ .
- Cho học sinh cả lớp nhận xét,
đánh giá.
2) Các bước lập phương trình hoá học.
Nghiên cứu ví dụ - trả lời.
- Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng .
- Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi
nguyên tố.
- Bước 3 : Viết phương trình hoá học.
*) Tiểu kết :
- Lập phương trình hoá học ( 3 bước ) .
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
+ Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng .
+ Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
+ Bước 3 : Viết phương trình hoá học.
( Lưu ý : Phương trình hóa học là biểu diễn ngắn gọn của phản ứng hóa học ) .
Hoạt động III : Luyện tập . (14 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh làm bài tập 1 a, b /
57.
+ Em hãy vận dụng kiến thức đã
học để giải thích cho định luật trên.
Hoạt động của học sinh
- Hoạt động cá nhân trả lời .
Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn
phản ứng hoá học , gồm CTHH của các chất
tham gia và sản phẩm , hệ số của các chất .
+ Sơ đồ của phản ứng chỉ biểu diễn các chất
bằng CTHH, viết bằng mũi tên nét đứt , chưa
biểu diễn định luật bảo toàn số nguyên tử của
mỗi nguyên tố.
- Cho học sinh nhận xét , đánh giá .
* Kết luận : - Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức chính cần lĩnh hội .
IV) Cũng cố : ( 4 phút )
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập sau .
+ Cho sơ đồ phản ứng : P2O5 + H2O --
H3PO4 .
Lâp phương trình hóa học trên .
- Hướng cũng cố bài .
Bước 1 : Cho sơ đồ phản ứng : P2O5 + H2O --
H3PO4 .
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phản ứng .
P2O5 + 3H2O --
2H3PO4 .
Bước 1 : Cho sơ đồ phản ứng :
P2O5 + 3H2O
2H3PO4 .
V) Dặn dò : ( 4 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà , nghiên cứu kỹ lại bài.
- Bài tập : Làm bài tập 2 , 3 , 4a, 5a , 6a ,7 sgk / 58 .
- Hướng dẫn bài tập 7 :
0
t
2Cu + O2
Zn + 2HCl
CaO + 2HNO3
2CuO
ZnCl2
+ H2
Ca(NO3)2 + H2O.
- Nghiên cứu trước phần còn lại của bài "Phương trình hoá học. “ Theo em thì
phương trình hoá học cho ta biết được ý nghĩa gì ? ”
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
BÀI 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ( Tiết 2)
A) Mục tiêu .
1. Kiến thức : - Hiểu được : Ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỉ lệ về
số phân tử , số nguyên tử của các chất cũng như các cặp chất trong phương trình
hoá học .
2. Kỹ năng : - Xác định được tỉ lệ của các chất trong phản ứng hoá học .
3. Thái độ : - Nghiêm túc , hăng say xây dựng bài , có tinh thần tập thể cao .
B) Trọng tâm : - Ý nghĩa của phương trình hóa học .
C) Chuẩn bị :
1. Giáo viên : - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Học sinh : - Nghiên cứu trước bài.
* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề , kết hợp
phương pháp thuyết trình .
D) Tiến trình dạy học .
I. Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút )
II.Các hoạt động học tập :
III. Kiểm tra - Nêu vấn đề. (5 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Em hãy nêu các bước lập phương HS1 : Trả lời, lập PTHH.
trình hoá học ?
HS2 : Nhận xét, bổ sung
+ Lập PTHH của phản ứng sau :
Cho khí Hiđro ( H2) tác dụng với khí
Clo (Cl2) tạo thành khí HiđroClorua
(HCl).
Nhận xét, đánh giá :
- Theo em phương trình hoá học cho
ta biết những ý nghĩa gì ?
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
Hoạt động II : Ý nghĩa của phương trình hoá học. ( 15 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh nghiên cứu sgk .
+ Cho biết : phương trình hoa học
cho ta biết ý nghĩa như thế nào ?
Em hãy cho biết tỉ lệ về số phân tử
giữa các chất trong phản ứng của
khí hiđro với khí oxi ?
- Em hãy nêu cách xác định tỉ lệ của
các chất trong phản ứng hoá học ?
Cho học sinh nhận xét, bổ sung,
đánh giá.
*) Tiểu kết :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động cá nhân trả lời .
Phương trình hoá học cho ta biết:
Tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các
chất trong phản ứng .
Phản ứng:
2H2 + O2 -- 2H2O
Vậy tỉ lệ : H2 : O2 : H2O = 2: 1: 2
- Cách xác định :
+ Tỉ lệ của các chất trong phản ứng hoá học
cũng bằng tỉ lệ về hệ số trong phương trình
hoá học đó.
- Ý nghĩa phương trình hóa học .
+ Tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử giữa các chất trong phản ứng .
Hoạt động III : Luyện tập . (14 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh làm bài tập 2 ý a, b
- Hoạt động cá nhân trả lời .
sgk/57.
+ PTHH :
+ Em hãy cho biết hệ số của Na , O2
a. 4Na + O2 -- 2Na2O .
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
, Na2O trong phương trình trên ?
- Cho học sinh nhận xét,đánh giá ,
bổ sung cho đúng .
- Cho học sinh làm bài tập 5b/ sgk
58.
b. P2O5 + 3H2O --
2H3PO4 .
+ Tỉ lệ :
a. Na : O2 : Na2O = 4 : 1 : 2
b. P2O5 : H2O : H3PO4 = 1 : 3 : 2
- Hoạt động cá nhân làm bài.
PTHH:
Mg + H2SO4 -- MgSO4 + H2 .
Tỉ lệ :
Mg : MgSO4 = 1 : 1
Mg : H2 = 1 : 1
- Cho học sinh nhận xét ,đánh giá ,
bổ sung cho đúng .
* Kết luận : - Giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức chính cần lĩnh hội .
IV) Cũng cố : ( 3 phút )
- Giáo viên sử dụng câu hỏi sgk .
+ Hãy chọn hệ số và công thức hóa học thích hợp ( 2 , O2 , H2O ) , đặt vào chỗ có
dấu ? trong các phương trình sau .
0
t
a) 2Cu + ? 2CuO. b) Zn + ?HCl ZnCl2 + H2 .c) Zn + ?HNO3 Ca
(NO3)2 + ?
- Hướng cũng cố bài .
0
t
a) 2Cu + O2 2CuO.
b) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 .
c) Zn + 2HNO3 Ca (NO3)2 + H2O
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8
*) Kiểm tra đánh giá : ( 2 phút ) - Giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm
.
+ Trong các phương trình hóa học sau , phương trình nào được cân bằng đúng ?
0
t
a) 2Fe + HCl FeCl2 + H2 .
+ 2H2 .
0
t
c) Fe + HCl 2FeCl2 + H2 .
+ H2 .
0
t
b) Fe + HCl FeCl2
V) Dặn dò : ( 3 phút ) - Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà ,
- Nghiên cứu kỹ lại bài .
- Bài tập : Làm bài tập 2 , 3 ý b, 4b, 5b , 6b sgk 57-58.
- Nghiên cứu trước bài "Bài luyện tập 3".
0
t
d) Fe + 2HCl FeCl2