Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 34: Bài luyện tập 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.91 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
A. Mục tiêu
- HS được ôn lại các kiến thức cơ bản như : tính chất vật lí, hoá học của H 2, điều chế và ứng
dụng của H2. So sánh các tính chất và cách điều chế hiđrô với oxi.
- HS hiểu được khái niệm phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự
oxi hoá.
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế. Biết nhận được phản ứng thế, pư oxi hoá khử và so sánh
với các pư hoá hợp, pư phân huỷ.
- Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ và giải các bài toán tính theo PTHH, làm bài tập tổng hợp liên
quan đến H2 và O2.
B. Chuẩn bị
HS : Ôn lại các kiến thức cơ bản.
C. Hoạt động Dạy - Học
Hoạt động 1 ( /)
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
GV: Cho HS thảo luận nhớ lại các kiến HS thảo luận nhắc lại các kiến thức cơ
thức cơ bản.
bản.
? Nêu tính chất vật lí, hoá học của H2.
? Hiđro được ứng dụng làm gì.
? Phản ứng oxi hoá khử là gì.
? Thế nào là phản ứng thế.
Hoạt động 2 ( /)
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Viết PTHH biểu diễn phản
ứng của H2 lần lượt với các chất O2,
Fe3O4, PbO

TaiLieu.VN


HS làm bài tập vào vở.
2 H2 + O2 to  2H2O

Page 1


? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng
gì. Nếu là phản ứng oxi hoá khử hãy chỉ
ra chất khử và chất oxi hoá.
GV gọi HS lên bảng làm.
Bài tập 2: Lập phương trình hoá học của
các phản ứng sau:
a. kẽm + axit sunfuric  Kẽm sunfat +
khí hiđro.
b. Sắt (III) oxit + Hiđro  Sắt + nước
c. Nhôm + oxi  Nhôm oxit

4H2 + Fe3O4 to  3Fe + 4H2O
H2 + PbO to  Pb + H2O
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng
oxi hoá khử.
Chất khử là: H2
Chất oxi hoá là : O2, Fe3O4, PbO
HS làm bài tập vào vở.
Phương trình hoá học
a. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

d. Kaliclorat to  Kaliclorua + oxi

b.


Fe3O4 + 3H2 to  2Fe + 3H2O

? Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại
phản ứng nào.

c.

4Al + 3O2 to  2Al2O3

d.

2KClO3 to  2KCl + 3O2

GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm.

- Phản ứng a là phản ứng thế
- Phản ứng b là phản ứng oxi hoá khử

Bài tập 3:

- Phản ứng c là phản ứng hoá hợp

- Phản ứng d là phản ứng phân huỷ.
Dẫn 2.24 lít khí H2 ở đktc vào một ống
có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt
độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong HS làm bài tập vào vở.
ống còn a(g) chất rắn.
a. H2 + CuO to  H2O + Cu
a. Viết phương trình phản ứng.

V
2.24

= 0.1 (mol)
b. Tính khối lượng nước tạo thành sau b. nH2 =
22.4 22.4
phản ứng trên.
m 12
c. Tính a.
 = 0.15 (mol)
nCuO =
M 80
GV hướng dẫn học sinh làm.
Theo PT: nH2O = nCuO = nH2 = 0.1 (mol)
Sau phản ứng CuO dư còn H2 phản ứng
hết.
nCuO dư = 0.15 – 0.1 = 0.05 (mol)

TaiLieu.VN

Page 2


mH2O = 0.1 x 18 = 1.8 (g)
c. mCuO dư = 0.05 x 80 = 4 (g)
Theo PT : nCu = nH2 = 0.1 (mol)
? Ngoài cách giải trên còn có cách giải mCu = 0.1 x 64 = 6.4 (g)
nào khác không.
a = mCu + mCuO dư =6.4 + 4 = 10.4 (g)
GV gợi ý cho HS giải phần c dựa vào Cách 2: m = 0.1 x 2 = 0.2 (g)

H2
ĐLBT khối lượng.
Theo ĐLBT
mH2 + mCuO = a + mH2O
0.2 + 12 = a + 1.8
 a = 12.2 – 1.8 = 10.4 (g)
Hoạt động 5 ( /)
CỦNG CỐ
GV hệ thống lại nội dung bài.
Hoạt động 6 ( /)BÀI TẬP VỀ NHÀ :Học bài, làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK tr 119.Xem và
chuẩn bị trước bài thực hành số 5.

TaiLieu.VN

Page 3



×