Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 34: Bài luyện tập 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.28 KB, 6 trang )

Giáo án Hóa học 8

Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lý, tính
chất hoá học (tính khử của H2), ứng dụng phương pháp điều chế khí H2 -> so sánh được
với oxi.
- Giúp HS hiểu được khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, xác định được
sự khử và sự oxi hoá.
- So sánh và phân biệt được các loại phản ứng.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH - so sánh.
3. Giáo dục: HS có tính tự giác trong học tập
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Giáo án + bảng phụ
Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của trò: Học ôn toàn bộ chương
- Xem trước nội dung của bài luyện tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: : (1 phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B…….
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề. Nêu nhiệm vụ của tiết học – Luyện tập chương 4.
2. Phát triển bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ
*. Hoạt động 1:
- GV cho 1- 2HS đã được chuẩn bị
trước trình bày bảng tổng kết những

NỘI DUNG


I. Kiến thức cần nhớ:


Giáo án Hóa học 8
kiến thức cơ bản về: TCVL, TCHH,
ƯD và ĐC khí H2.

- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ.

- Các HS khác bổ sung dưới sự hướng
dẫn của GV đẻ làm rõ mối liên hệ giữa
các TCVL, TCHH, ƯD và ĐC khí H2;
so sánh các tính chất và cách điều chế
của khí H2- O2.
- GV cho HS trả lời các câu hỏi.
? Định nghĩa PƯ thế, PƯ oxihoá- khử,
sự khử, sự oxihoá, chất khử, chất
oxihoá.
? Sự khác nhau của PƯ thế với PƯ hoá
- HS nêu định nghĩa.
hợp và PƯ phân huỷ.
*.Hoạt động 2:
- GV phân lớp thành 4 nhóm làm các
bài tập 1, 2, 3, 4. Sau đó các nhóm lần
lượt trình bày trước lớp, để các nhóm
khác trong lớp đối chiếu, sữa chữa.

- Phân biệt sự khác nhau giữa các loại PƯ.

- GV uốn nắn những sai sót điển hình.


II. Luyện tập:
* Bài tập 1: trang 118 Sgk.
PTHH: 2H2 + O2

t
2H2O
→
0

t
3H2 + Fe2O3 →
2Fe + 3H2O
0

t
4H2 + Fe3O4 →
3Fe + 4H2O
0

t
H2 + PbO →
Pb + H2O
0


Giáo án Hóa học 8
- Các PƯ trên đều thuộc PƯ oxihoá- khử
vì có đồng thời cả sự khử và sự oxihoá.
+ Phản ứng a: PƯ hoá hợp.

+ Phản ứng b, c, d: PƯ thế.
(Theo định nghĩa)
* Bài tập 2: trang 118 Sgk.
- Dùng que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ
+ Lọ làm que đóm bùng sáng: khí O2.
+ Lọ có ngọn lữa xanh mờ

: khí H2.

+ Lọ không làm thay đổi ngọn lữa của que
đóm đang cháy: không khí.
* Bài tập 3: trang 119 Sgk.
Câu trả lời C là đúng.
- GV hướng dẫn cách giải 2 bài toán 5
và 6 trang 119 Sgk.
- GV có thể chỉ định 2 HS lên bảng.

* Bài tập 4: trang 119 Sgk.
a. PTHH:CO2 + H2O → H2CO3

(1)

SO2 + H2O → H2SO3

(2)

+ HS1: Làm bài tập 5.

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3)


+ HS2: Làm bài tập 6.

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Tất cả các HS còn lại làm bài tập 5
hoặc 6 trong giấy nháp.
- GV thu vở nháp của 1 số HS kiểm
tra, cho điểm.
- Sau khi HS làm xong BT ở bảng, các
HS còn lại nhận xét, sữa chữa từng bài.
- GV bổ sung, chốt lại những kết luận

PbO +

(4)

t
H2 →
Pb + H2O (5)
0

b. PƯ 1, 2, 4: PƯ hoá hợp.
PƯ 3, 5
PƯ 5

: PƯ thế.
: Đồng thời là PƯ oxihoá - khử.

* Bài tập 5: trang 119 Sgk.



Giáo án Hóa học 8
quan trọng.

a. PTHH:
CuO +

t
H2 →
Cu + H2O
0

t
Fe2O3 + 3H2 →
2Fe + 3H2O
0

b. - Chất khử

(1)
(2)

: H2.

Vì H2 đã chiếm oxi của chất khác.
- Chất o xihoá: CuO và Fe2O3.
Vì CuO và Fe2O3 đã nhường oxi cho chất
khác.
c. – Khối lượng Cu thu được từ 6 gam hỗn
hợp 2 kim loại:

6g – 2,8g = 3,2g Cu.
Lượng đồng thu được: nC =
u

Lượng sắt thu được: nFe =

3,2
= 0,05mol
64

2,8
= 0,05mol
56

- Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO
theo PTHH (1):
nH 2 =

0,05.1
= 0,05mol → VH 2 = 0,05.22,4 = 1,12(l )
1

- Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO
theo PTHH (2):
nH 2 =

0,05.3
= 0,075mol → VH 2 = 0,075.22,4 = 1,68(l )
2


- Vậy thể tích khí H2 cần dùng (ở đktc) để


Giáo án Hóa học 8
khử hỗn hợp 2 oxit:
VH 2 = 1,12 + 1,68 = 2,8(l )

* Bài tập 6: trang 119 Sgk.
a. PTHH:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
65g

22,4 l

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
(1)
2.27=54g

3. 22,4 l

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
56g

22,4 l

b. Theo PTHH (1, 2, 3). Cùng một lượng
kim loại tác dụng với lượng axit dư thì:
- Kim loại Al sẽ cho nhiều hiđro hơn:
( 54g Al sẽ cho 3. 22,4 l = 67,2 l H2 )
- Sau đó là kim loại Fe:

( 56g Fe sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H2 )
- Cuối cùng là kim loại Zn:
( 65g Zn sẽ cho 1. 22,4 l = 22,4 l H2 )
c. Nếu dùng một lượng khí H2, thí dụ 22,4
l thì
- Khối lượng kim loại ít nhất là Al:
54
= 18 g .
3


Giáo án Hóa học 8
- Sau đó là kim loại Fe:
56
= 56 g.
1

- Cuối cùng là Zn:
65
= 65 g.
1

IV. Củng cố:
- Lập PTHH của các phản ứng sau và phân biệt các phản ứng đó?
canxi ô xit + nước -> can xi hiđrô ô xit (Ca (OH)2)
Magê + A xít colohiđrit → Magêclorua (MgaCl2) + hiđrô nước ĐP -> khí hiđrô
+ khí ô xi.
Sắt (III) ô xít + cán bon ô xít (CO) → sắt + cácbon điôxít.
V. Dặn dò:
- Học ôn toàn bộ chương

- Xem trước bài thực hành.



×