Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 34: Bài luyện tập 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.61 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học của hiđro, các ứng dụng chủ yếu,
cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
- HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản
ứng oxi hoá - khử.
- HS biết so sánh các tính chất và điều chế hiđro với oxi.
2. Kỹ năng
HS nhận biết các loại phản ứng và giải bài tập.
3. Thái độ
Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện cho HS phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp so sánh,
khái quát hoá.
II. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giao nhiệm vụ ôn tập.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh
- Chuẩn bị bảng tổng kết.
- Đọc kiến thức cần nhớ.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Hiđro là một trong những đơn chất phi kim điển hình có rất nhiều ứng dụng
trong đời sống, thực tiễn. Những kiến thức về hiđro các em đã được nghiên cứu qua các bài học

TaiLieu.VN

Page 1




ở chương 5. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hoá những kiến thức đó để giải các bài tập. Đó là
nội dung bài luyện tập 6.
b. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’)

Hoạt động 1:

.GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập

.HS: Làm bài tập.

Bài tập: Hãy viết các phương trình phản Phương trình phản ứng:
ứng của hiđro với O2, PbO, CuO, ZnO. 2 H + O →
t0
2H2O
2
2
1/ Hãy cho biết vai trò của hiđro trong
t0
H2 + PbO →
H2O + Pb
mỗi phản ứng trên và rút ra tính chất hoá
t0

học của hiđro?
H2 + CuO →
H2O + Cu
t0
2/ Trong các phản ứng trên phản ứng
H2 + ZnO →
H2O + Zn
nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng thế?
1/ Trong các phản ứng hiđro là chất khử.
Vì sao?
Hiđro có tính chất hoá học là tác dụng
với oxi, với oxit kim loại.
.GV: Cho HS củng cố lại kiến thức cần
2/ Phản ứng 1 là phản ứng hoá hợp
nhớ của bài luyện tập 6.
Phản ứng 2, 3, 4 là phản ứng thế.
Hoạt động 2: Bài tập (22’)
.HS: Nhận xét, bổ sung.
.GV: Cho bài tập bổ sung:
Hoạt động 2:
- Hiđro phản ứng được với tất cả các
chất nào trong các chất sau đây:
.HS: Chọn đáp án đúng
A. FeO, Al2O3
B. CuO, MgO
C. O2, CO2

D. PbO, HgO

D. PbO, HgO


.GV: Hiđro không phản ứng với oxit của
một số kim loại hoạt động hoá học mạnh
như: Al2O3 , MgO
.GV: Đốt cháy hỗn hợp gồm 10 ml khí
H2 và 10 ml khí O2 trong bình kín. Sau
một thời gian phản ứng, các chất có
trong bình là:
TaiLieu.VN

Page 2


A. H2O, N2

B. H2O, O2

C. H2O, H2

D. O2, N2

.GV: ở cùng điều kiện tỉ lệ thể tích khí
chính là tỉ lệ số mol khí
2 H2 + O2
2V

1V

10 ml


5 ml

t0
→

2H2O
2V

.HS: Chọn đáp án đúng
B. H2O, O2

Thể tích oxi còn dư là: 10 – 5 = 5
ml
Sau phản ứng có: H2O, O2 dư.

TaiLieu.VN

Page 3


Hệ thống hoá kiến thức
Hiđro

Tính chất vật lý

Tính chất hoá học

Khái niệm

Là chất khí, không


Khí hiđro gó tính khử, ở

- Phản ứng thế.

màu, không mùi, ít

nhiệt độ cao hiđro không

- Phản ứng oxi hoá -

tan trong nước, nhẹ

những phản ứng với đơn

khử.

hơn không khí ( Là

chất oxi mà còn có thể kết

Sự khử, sự oxi hoá,

khí nhẹ nhất)

hợp với oxi trong một số

chất khử, chất oxi hoá

oxit kim loại.


Ứng dụng
- Làm nhiên liệu.
- Làm nguyên liệu.
-

Điều chế kim loại.

Điều chế
Ứng dụng
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 6, (SGK) và trong sách bài tập.
Bài 6: Phương trình phản ứng:

TaiLieu.VN

Page 4


Zn + H2SO4 loãng

H2

65 g

22,4 l

2Al + 3H2SO4 loãng

3H2


54 g

+ ZnSO4
+ Al2(SO4)3

3 x 22,4 l

Fe + H2SO4 loãng

H2

56 g

22,4 l

+

FeSO4

- Đọc bài: Bài thực hành 5, chuẩn bị bảng tường trình thí nghiệm.

TaiLieu.VN

Page 5


BÀI 34: BÀI LUYỆN TẬP 6 (TT)
Ngày soạn :……………….
Ngày dạy :………………..

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học của hiđro, các ứng dụng chủ yếu,
cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
- HS biết và hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản
ứng oxi hoá - khử.
- HS biết so sánh các tính chất và điều chế hiđro với oxi.
2. Kỹ năng
HS nhận biết các loại phản ứng và giải bài tập.
3. Thái độ
Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện cho HS phương pháp học tập, đặc biệt là phương pháp so sánh,
khái quát hoá.
II. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giao nhiệm vụ ôn tập.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh Làm bài tập về nhà.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Bài tập 1 (SGK/ Trang Hoạt động 1 (5’)
118)
.HS: Làm bài tập 1.

TaiLieu.VN


Page 6


2H2 + O2

t0
→

2H2O

t0
3H2 + Fe2O3 →
3H2O + Fe
t0
4H2 + Fe3O4 →
4H2O + 3Fe

.GV:

t0
H2 + PbO →
H2O + Pb

.HS: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Bài tập 2 (SGK/ Trang Hoạt động 2:
118)
.HS: Nêu cách tiến hành.
Dùng que đóm đang cháy để nhận biết:
.GV:

Hoạt động 3: Bài tập 3

- Que đóm tiếp tục cháy bình thường 
Không khí.

Hoạt động 4: Bài tập 4

- Que đóm cháy to hơn  Khí oxi.
- Có tiếng nổ nhẹ  Khí hiđro.
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:

TaiLieu.VN

Page 7



×