DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
, r
Câu 1(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ
nguồn điện có suất điện động 12V , điện trở trong 1 ,
R2
R2 12 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực
R1
Anôt là bạc, R1 3 , R3 6 . Cho Ag có A=108g/mol, n = 1. Khối
lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là
A. 0,54g.
0,27g.
B. 0,72g.
C. 0,81g.
R3
D.
Đáp án A
12
12.6
1,5 A U 2 U 3 I .R23 1,5.
6V
R2 R3
12.6
12
6
1 3
r R1
12 6
R2 R3
U
6
1 A
1 108
I2 2
0,5 A m . I 2t
.0,5 16.60 5 0,54 g
R2 12
F n
96500 1
I
Câu 2(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Cho mạch điện như hình
vẽ, các pin giống nhau có cùng suất điện động và điện trở
n nhánh
trong r. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức
A. I
C. I
.
R nr
r
R
n
B. I
.
n
r
R
n
D. I
.
R
.
Rr
Đáp án C
m
m 1 b
mr r I
r
n
rb n n
R
n
Câu 3(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một nguồn điện ,r mắc với mạch có điện trở R = r tạo
thành mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn ,r đó bằng ba
nguồn giống hệt mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch I’ bằng
A. 3I.
B. 2I.
C. 1,5I.
D. 2,5I.
Đáp án C
*Khi bộ nguồn là , r
I
rR
Rr
I
rr
2r
1
*Khi thay bộ nguồn bằng 3 nguồn giống nhau thì
b 3
3
3
3
I
2
rb R 3r r 4r
rb 3r
3
I 4r
Từ (1) và (2) ta có
1,5 I 1,5 I
I
2r
Câu 4(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang
điện sau khi đi qua tấm thủy tinh thì
A. hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm sáng kích thích đủ lớn
B. hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì giới hạn quang điện của kẽm là ánh sáng nhìn thấy.
C. hiệu ứng quang điện không xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại.
D. hiệu ứng quang điện vẫn xảy ra vì thủy tinh trong suốt đối với mọi bức xạ
Đáp án C
Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm thủy tinh thì
hiệu ứng quang điện không xảy ra vì thủy tinh hấp thụ hết tia tử ngoại.
Câu 5(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn
điện có suất điện động 6V , điện trở trong r 0 ,1 ,mạch ngoài gồm
bóng đèn có điện trở Rd 11 và điện trở R 0 ,9 . Biết đèn sáng bình
thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là
A. U dm 11V ; Pdm 11W .
B. U dm 11V ; Pdm 55V .
C. U dm 5,5V ; Pdm 275W .
D. U dm 5,5V ; Pdm 2 ,75W .
Đáp án D
Cường độ qua mạch bằng I
Rd r R
6
0,5 A
11 0,1 0,9
,r
R
Đ
Đèn sáng bình tường thì
U dm I dm .Rd 0,5.11 5,5V
I I dm 0,5 A
Pdm I dm .U dm 0,5.5,5 2, 75W
Câu 6(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một bếp điện có ghi 220V-1800W được nối với hiệu điện thế
220V được dùng để đun sôi 1,5 lít nước từ 20 0C . Biết hiệu suất sử dụng bếp là 100% và nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ tính theo đơn
vị kWh là
A. 280s và 0,14kWh.
B. 290s và 1,41 kWh.
C. 300s và 1,41kWh,
D. 300s và 0,14kWh.
Đáp án A
1kWh 103.3600 36.105 J 1J
1kWh
36.105
Q H 1
A Q mc t2 t1 1,5.4200. 100 20 504.103 J 0,14kWh
A
A 504.103
A P.t t
280 s
P
1800
H
Câu 7(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Để bóng đèn loại 100V-50W sáng bình thường ở mạng điện
có hiệu điện thế là 220V, người ta mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 240 . B. R 120 . C. R 200 .
D. R 250 .
Đáp án A
Pdm
I
0,5 A
dm
U dm
U dm
220
I I dm
0,5
R 240
2
R
R
R
200
U
d
dm
R
200
d Pdm
Câu 8(thầy Hoàng Sư Điểu 2018) : Mạch diện kín gồm nguồn điện có suất điện động và điện
trở trong r, điện trở mạch ngoài là R. Khi biểu thức cường độ điện trường chạy qua R là I
thì ta có
A. R = 3r.
Đáp án D
B. R = r.
C. R = 0,5r.
D. R = 2r.
3r
I
Rr
3r
R 2r
Câu 9(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một Cho mạch điện như
hình vẽ, 1 6V ; 2 4V ; 3 3V ; r1 r2 r3 0,1 ;
1 , r1
R 6, 2 . Hiệu điện thế giữa hai điểm UAB và công suất của
nguồn điện 1 là
A. 4,1V; 22W.
B. 3,9V; 4,5W.
C. 3,75V; 8W.
D. 3,8V; 12W.
3 , r3
B
A
2 , r2
R
Đáp án D
U AB 2 Ir2 I
2 U AB
r2
1
U AB 1 r1 I IR r3 I 3 U AB I R r1 r3 1 3
Từ (1) và (2) : U AB
Thay số: U AB
2 U AB
. R r1 r3 1 3
4 U AB
SHIFT SOLVE
. 6, 2 0,1 0,1 6 3
U AB 3,8V
0,1
P1 1 I
P1 1.
1
r2
2 U AB
r2
6.
4 3,8
12W
0,1
Câu 10(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một bếp điện 115 V - 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230
V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ
A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW.
B. có cóng suất toả nhiệt bằng 1 kW.
C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW.
D. nổ cầu chì.
Câu 11(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
15V ; r 1 ; R1 2 . Biết công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại
.r
thì R có giá trị
R
R1
A.
3
.
4
B. 1 .
C.
2
.
3
D. 2 .
Câu 12(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một nguồn điện trở trong 0 ,5 được mắc với điện trở 3 .
Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Suất điện động của nguồn điện là
A. 3V.
B. 5V.
C. 7V.
D. 19,5V.
Đáp án C
I
U
6
7V
R Rr
3 3 0,5
Câu 13(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó bóng đèn dây tóc Đ1
có ghi số 12V-3W, bóng đèn dây tóc Đ2 loại 6V-3W; Rb là một biến trở. Để các đèn sáng bình
thường thì điện trở Rb có giá trị
A. 8 .
B. 12 .
C. 24 .
D. 3 .
,r
Đáp án B
I dm1 I dm 2
Đ1
P
3
dm 0,5 A
U dm 6
Rb
Đ2
Để các đèn sáng bình thường thì U1 U dm1 6V
Rb I 2 U 2 U1 Rb
U 2 U1 U 2 dm U1dm 12 6
12
I2
I dm
0,5
Câu 14(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một bóng đèn ghi 6V – 12W mắc vào hiệu điện thế 6V thì
cường độ dòng điện qua bóng là
A. 6A.
B. 12A.
C. 1A.
D. 2A.
Đáp án D
Rd
2
U dm
62
U 6
U 6V
3
I
2A
Pdm 12
Rd 3
Câu 15(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một mạch điện bố trí như hình vẽ
bên. Biết E = 12V, r = 1Ω, R = 5 Ω, cuộn dây thuần cả có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C = 8 μF. Ban đầu khóa K đóng và mạch ổn định.
K
,r
L
R
C
Ngắt khóa K, mạch LC dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12V. Giá trị của L
bằng
A. 2,88 μH.
B. 0,288 mH.
C. 0,144 mH.
D. 1,44 μH.
Đáp án B
*Khi khóa K đóng, cường độ qua cuộn cảm I
Rr
*Khi ngắt khóa K trong mạch có sự hình thành dao động lý tưởng LC, cường độ cực đại lúc này
bằng I 0 I
Rr
2
CU 02
Rr
1 2 1
2
4
W LI 0 CU 0 L 2 CU 02 .
2,88.10 H 0, 288mH
2
2
I0
Câu 16(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Biết r 1 . Suất điện động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng
điện I nhân với giá trị điện trở nào dưới đây?
A. 12 .
B. 11 .
C. 1, 2
D. 5
,r
-
R1 2
+ I
R2 3
R3 6
Đáp án D
R2 //R3 R23
R2 R3
2 R23 nt R1 RN 4
R2 R3
E I RN r I 3 2 5 I
Câu 17(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ
trong đó có nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trở
trong có điện trở rất nhỏ, các điện trở mạch ngoài
R1 3, R 2 4 và R 3 5 . Cường độ dòng điện chạy qua
mạch là
A. 1A.
B. 2A.
C. 3A.
D. 0,5A.
Đáp án A
R1
+
R2
E
R3
R1 nt R 2 nt R 3 R123 R1 R2 R3 12 I
E
12
1A
R123 r 12
0
Câu 18(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước .Nếu dùng
dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1 = 15 phút , nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi
sau thời gian t2 = 5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là
A. t = 20 phút.
B. t = 10 phút .
C. t = 3,75 phút.
D. t = 7 phút.
Đáp án C
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là không đổi. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây là
không đổi.
R1 t1
R2 1
R1 3
R t 3
U
U
U
2
2
Q
t1 2 t2
t3
R1
R
R3
R R1 R2 1.3 3
3 R1 R2 1 3 4
2
2
2
R3 t3
R
3/ 4
t3 t2 . 3 5.
3, 75
R2 t2
R2
3
Chú ý: Q RI 2t
U2
t . Do hiệu điện thế không đổi nên ta dùng công thức liên quan đến hiệu
R
điện thế.
Câu 19(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một
hộp kín (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc
hai đầu đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện
qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20 V
thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
A. 7
B. 12 .
C. 5 .
D. 9 .
Đáp án A
*Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa Lr. Từ đó suy ra R r
U
16 .
I1
*Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có
U L 15sin X 12V
U R r U 2 U L2 16V U R 7V
U
15cos
9
V
r
X
I2
U R r 16
U
7
1A R R 7
R r 16
I2 1
Câu 20(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện AB gồm nguồn điện có suất điện động
=12V và điện trở trong r=1,1Ω nối tiếp với điện trở R = 4,9Ω. Biết hiệu điện thế UAB=0, và dòng
điện đi ra từ cực dương của nguồn. Tính cường độ dòng điện chạy qua nguồn?
A. 2A.
B.11A.
C. 2,5A.
D.3,15A.
Đáp án A
U AB I R r I
Rr
12
2A
4,9 1,1
Câu 21(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thì thu
được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin có suất điện động và
điện trở trong là
A. 9 V; 3 Ω.
B. 9 V; 9 Ω.
C. 27 V; 9 Ω.
D. 3 V; 3 Ω.
Đáp án B
Eb E
E 9V
r
r 3r 9
rb 3
Câu 22(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ.
Suất điện động E của nguồn bằng tích của cường độ dòng điện I nhân
với giá trị điện trở nào dưới đây?
A. 12 .
B. 11 .
C. 1, 2
D. 5
Đáp án D
R 2 //R3 R23
R2 R3
2 R23 nt R1 RN 4
R2 R3
E, r = 1 R1 2
- + I
R2 3
R3 6
E I RN r I 3 2 5 I
Câu 23(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện
có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức
A. nr.
B. mr.
C. m.nr.
D. mr/n.
Đáp án D
Khi mắc mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện
trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức rb
mr
n
Câu 24(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch
kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế với pin để tạo thành mạch kín vì
A. điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ, không gây ảnh hưởng đến
mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện rất lớn làm hỏng mạch.
B. điện trở của miliampe kế rất nhỏ nên gây sai số lớn.
C. giá trị cần đo vượt quá thang đo của miliampe kế.
D. kim của miliampe kế sẽ quay liên tục và không đọc được giá trị cần đo.
Đáp án A
Có thể mắc nối tiếp vôn kể với pin để tạo thành mạch kín mà không mắc nối tiếp mili ampe kế
với pin để tạo thành mạch kín vì điện trở của vôn kế lớn nên dòng điện trong mạch kín nhỏ,
không gây ảnh hưởng đến mạch. Còn miliampe kế có điện trở rất nhỏ, vì vậy gây ra dòng điện
rất lớn làm hỏng mạch.
Câu 25(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6 A chạy qua
dây dẫn thì trong một phút số electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 1019 electron.
B. 6.1020 electron.
C. 10-19 electron.
D. 60 electron.
Đáp án B
q I .t
It
1, 6.60
q It N .e N
6.1020
19
e 1, 6.10
q N .e
Câu 26(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là
A. I
E2
E U N
E
. B. I
. C. I
RN r
RN r
RN r
.D. I 2
E
.
RN r
Đáp án B
Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là I
RN r
.
,r
Câu 27(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ, biết
nguồn có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong r = 0. Hai đèn cùng
có hiệu điện thế định mức là 6 V và điện trở R. Muốn cho hai đèn sáng
bình thương thì R0 phải có giá trị bằng
A. 0,5R.
B. R.
C. 2R.
D. 0.
R0
Đáp án A
Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế (HĐT) hai đầu đèn bằng HĐT định mức và cường độ
chạy qua đèn bằng cường độ định mức chạy qua đèn.
U d U dm 6V và I d I dm
U dm 6
12
; I I d 1 I d 2 2.I d
1
R
R
R
Điện trở tương đương của hai đèn là Rd
I
Rd R0 r
1
R
0,5 R
2
12
12
R 0,5 R
R 0,5 R R0 0
Câu 28(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Để xác định điện trở của một
vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một
ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn.
Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe
kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện
trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 5 Ω.
Đáp án B
B. 10 Ω.
C. 15 Ω.
D. 20 Ω.
U(10V)
5
2,2
1,9
O
2
3
I(A)
5
Qua 3 lần đo học sinh sẽ vẽ được 3 chấm trên đồ thị. Nhận thấy chấm thứ 3 ứng với I =
5A và U =5.10V nằm trên đường Vôn – Ampe.
Do đó R
U 5.10
10
I
5
Câu 29(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá
lâu và nhiều lần liên tục vì
A. dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
B. tiêu hao quá nhiều năng lượng.
C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng.
D. hỏng nút khởi động.
Đáp án A
Khi khởi động xe máy, không nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì dòng
đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy.
Câu 30(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ, biết r =
2 Ω;
R = 13 Ω, RA = 1 Ω. Chỉ số của ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của
nguồn là
A. 21,3 V.
B. 10,5 V.
C. 12 V.
D. 11,25 V.
Đáp án C
I
RA R r
I RA R r 0, 75 1 13 2 12V
Câu 31(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Nhận định nào sau đây không đúng nói về suất điện
động?
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược
nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
Đáp án C
Đơn vị của suất điện động là Vôn (V). Đáp án C sai.
Câu 32(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Đặt vào hai đầu đoạn chứa
biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi
giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn
mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch
là
A. 10 W.
B. 20 W.
C. 30 W.
P(W)
O
D. 40 W.
2
12,5
R(
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy hai giá trị của biến trở R=R1 hoặc R=R2 cho cùng công suất là P0.
P R.I 2 R.
P R.I 2 R.
2
R r
2
2
R r
2
2
r
R
R
2 r
2
max R r Pmax
2
4r
2
4R
1 Mặt khác ta lại có
P . R22 2rP . R Pr 2 0
a
c
x
x
b
Áp dụng định lý Vi-et: x1.x2
Từ (1) và (2) ta có Pmax
2
4r
c
R1.R2 r 2 r R1 R2 (2).
a
2
4R
2
4 R1 R2
202
20W
4 2.12,5
Câu 33(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong
A. Quạt điện. B. Lò vi sóng.
: Đáp án B
C. Nồi cơm điện.
D. Bếp từ.
Ở đâu có từ trường biến đổi thì sẽ có dòng Fu cô. Trong các vật trên, vật nào cũng dùng điện
xoay chiều cả suy ra sản sinh từ trường biến đổi suy ra sinh ra dòng Fu cô. Tuy nhiên, sự gây ra
dòng Fu cô ở lò vi sóng là mờ nhạt nhất vì dòng điện xoay chiều đi vào lò vi sóng sớm được
biến đổi thành điện một chiều để nuôi mạch tạo sóng trong đó, nên hầu như không gây ra dòng
điện Fu-cô
Quạt điện có môtơ điện và dòng điện Fu cô sinh ra nhiều ở lõi sắt của mô tơ.
Nồi cơm điện cho dòng điện xoay chiều đi thẳng vào các cuộn dây có điện trở lớn để tạo nhiều
nhiệt.
Bếp từ là ví dụ rõ ràng nhất của ứng dụng dòng điện Fu cô
Câu 34(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt
Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất được sử dụng trong quá trình truyền tải là
A. 35 kV.
B. 220 kV.
C. 500 kV.
D. 110 kV.
Đáp án C
*Đây là câu hỏi liên quan đên kiến thức thực tế mà các em học sinh thường gặp trên các phương
tiện truyền thông đại chúng.
*Trong hệ thống đường dây truyền tải điện năng của Việt Nam, điện áp hiệu dụng lớn nhất
được sử dụng trong quá trình truyền tải là 500kV.
Câu 35(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho đoạn mạch như hình vẽ,
biết
U = 6 V, đèn sơi đốt thuộc loại 3V- 6W , giá trị của biến trở để đèn
sáng bình thường
A. 1,5 Ω.
B. 2 Ω.
C. 3 Ω.
D. 4 Ω.
Đáp án A
2
U dm
32
R
1,5 A
d
Pdm
6
Đèn sáng bình thường khi cường độ qua đèn bằng cường độ định mức)
I Pdm 6 2 A
dm U dm 3
I I dm
U
6
2
R 1,5
Rd R
1,5 R
Câu 36(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Hai bóng đèn có điện trở 5 Ω mắc song song và nối vào
một nguồn có điện trở trong 1 Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là 12/7 A. Khi tháo một
đèn ra thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. 6/5 A.
B. 1 A.
C. 5/6 A.
D. 0 A.
Đáp án B
Mắc hai bóng đèn song song thì
Rd 1 Rd 2 5 Rd
Rd 1 Rd 2
2,5 I1
1
2
2
Rd r
Sau khi tháo một bóng đèn (giả sử tháo đèn 1) thì
Rd Rd2 I 2
Rd 2 r
2
Từ (1) và (2) :
R r 12 2,5 1
I 2 Rd r
I 2 I1. d
.
1A
I1 Rd 2 r
Rd 2 r 7 5 1
Câu 37(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Ứng dụng nào sau đây là của tia catod?
A. đèn hình tivi;
B. dây mai – xo trong ấm điện;
C. hàn điện;
D. buzi đánh lửa.
Đáp án A
Ứng dụng của tia catod được làm đèn hình tivi.