Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lớp 11 mắt và các DỤNG cụ QUANG học 20 câu mắt và các dụng cụ quang từ đề các sở năm 2018 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.72 KB, 7 trang )

Mắt và các dụng cụ quang học

Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Mắt cận thị khi không điều tiết có
A. độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt bình thường.

B. điểm cực cận xa mắt hơn mắt bình thường.

C. điểm cực viễn xa mắt hơn mắt bình thường. D. độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường.
Đáp án D
+ Mắt cận khi không điều tiết có độ tụ lớn hơn mắt bình thường.
Câu 2 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Mắt thường và mắt cận nhìn được xa nhất khi
A. mắt không điều tiết.

B. mắt điều tiết cực đại.

C. đường kính con ngươi lớn nhất.

D. đường kính con ngươi nhỏ nhất.

Đáp án A
+ Cả mắt thường và mắt cận có điểm nhìn xa nhất là điểm cực viễn  khi quan sát các vật ở
điểm cực viễn thì mắt không điều tiết.
Câu 3 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Mắt không có tật là mắt
A. khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết.
B. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới.
C. khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết.
D. khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới.
Đáp án D
+ Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màn lưới
Câu 4 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Để mắt nhìn rõ vật tại các các vị trí khác nhau,
mắt phải điều tiết. Đó là sự thay đổi :


A. vị trí thể thuỷ tinh.

B. vị trí thể thuỷ tinh và màng lưới.

C. độ cong thể thuỷ tinh.

D. vị trí màng lưới.

Đáp án C
+ Quá trình điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể.
Câu 5 (Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2018) : Một người có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến
50 cm. Mắt người đó bị tật


A. lão thị.

B. loạn thị.

C. viễn thị.

D. cận thị.

Đáp án D
+ Mắt người bình thường có điểm cực viễn ở vô cùng, mắt người này có cực viễn OCC  50
cm  mắt cận thị
Câu 6 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Một kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ
10 dp. Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Số bội giác của kính lúp khi
ngắm chừng ở vô cực là
A. 2,5.


B. 5.

C. 2.

D. 4.

Đáp án C
+ Mắt người quan sát ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm  CC  20 cm.

 Độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực  

CC
 DCC  2.
f

Câu 7 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm
kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. giữa f và 2f.

B. bằng f.

C. nhỏ hơn hoặc bằng f.

D. lớn hơn f.

Đáp án C
+ Để quan sát được ảnh lớn hơn và cùng chiều với vật ta phải quan sát các vật nằm trong
khoảng nhỏ hơn hoặc bằng f.
Câu 8 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Khi nói về việc nhận biết loại thấu kính đặt trong
không khí, phát biểu nào sau đây sai?

A. Thấu kính có hai mặt đều lõm là thấu kính hội tụ.
B. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt phẳng là thấu kính phân kỳ.
C. Thấu kính có hai mặt đều lồi là thấu kính hội tụ.
D. Thấu kính có một mặt lồi, một mặt phẳng là thấu kính hội tụ.
Đáp án A
+ Thấu kính có hai mặt lõm trong không khí đều là thấy kính phân kì  A sai.
Câu 9 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất
cách mắt 12cm. Khi đeo kính sát mắt, người này đọc được sách gần nhất cách mắt 24cm.
Tiêu cự của kính đeo là
A. f = 24cm.

B. f = –8cm.

C. f = 8cm.

D. f = –24cm.


Đáp án D
+ Để người này đọc được sách ở gần mắt nhất cách mắt 24 cm thì ảnh ảo của sách qua kính
phải nằm trên điểm cực cận của mắt người này  CC  12 cm  .
1
1
1

  f  24 cm.
24 12 f

Câu 10 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Người quan
sát mắt không có tật, có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 25cm. Số bội giác của kính lúp khi

người đó ngắm chừng ở vô cực bằng:
A. 5.

B. 25.

C. 125.

D. 30.

Đáp án A
+ Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực G  

D 25

5
f
5

Câu 11 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Một vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông
góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh A’B’, cùng chiều nhỏ hơn vật 2 lần. Dịch
chuyển vật đoạn 15cm thì được ảnh nhỏ hơn vật 3 lần. Tiêu cự của thấu kính là:
A. –15 cm

B. 15cm

C. – 5 cm

D. 45cm

Đáp án A

+ Vật thật cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật → thấu kính phân kì.

d  f

Ta để ý rằng ảnh bằng một nữa vật → vật được đặt tại tiêu cự   ' f
d  2
d1  f  15

+ Dịch chuyển vật một đoạn 15 cm, ảnh nhỏ hơn vật 3 lần   '
1
f  15
d1   3 d1  3

→ Áp dụng công thức của thấu kính

1 1 1
1
3
1
 l  

  f  15 cm.
d1 d1 f
f  15 f  15 f

Câu 12 (Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2018) : Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50
cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính
có độ tụ bằng
A. 2 dp.
Đáp án C


B. 0,5 dp.

C. –2 dp.

D. –0,5 dp.


Để khắc phục tật cận thị, người này phải mang kính phân kì, có độ tụ D  

1
1

 2 dp .
CV 0,5

Câu 13 (Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2018) : Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC,
góc chiết quang A = 30o. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc
với mặt bên AB. Tia sáng đi ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Chiết suất lăng kính
bằng
A. 1,33

B. 1,41.

C. 1,5.

D. 2,0.

Đáp án D
Tại cạnh bên AC của lăng kính, tia sáng nằm sát mặt bên → bắt đầu đã

xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Ta có i  30
Điều kiện để bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần
1
1
sin i   n 
2
n
sin 30
Câu 14 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Chiếu một tia sáng tới vuông góc với mặt bên
của lăng kính thủy tinh có chiết suất tuyệt đối n = 1,5, góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia
tới một góc D = 300. Góc chiết quang của lăng kính là
A. A = 23024'.

B. A = 410.

C. A = 38016'.

D. A = 660.

Đáp án A
+ Tại mặt bên thứ hai của lăng kính, ta có góc tới i  A

 Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng
n sin A  sin r  r  ar sin  n sin A 
+ Mặt khác D  900  A  r  300  900  A  arsin 1,5.sin A 
 A  230 24 ' .

Câu 15 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Một thấu kính mỏng bằng thủy tinh chiết suất
n = 1,5 hai mặt cầu lồi có các bán kính 10 cm và 30 cm. Tiêu cự của thấu kính đặt trong

không khí là
A. f = 20 cm.
Đáp án B

B. f = 15 cm.

C. f = 25 cm.

D. f = 17,5 cm.


Tiêu cực của thấu kính

 1
1
1 
1
1 1 
  n-1  
   1,5  1     f  15 cm .
f
f
 10 30 
 R1 R 2 

Câu 16 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 =
0,5 cm và thị kính có tiêu cự f2 = 2 cm, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 12,5 cm. Độ
bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
A. 175 lần.


B. 250 lần.

C. 200 lần.

D. 300 lần.

Đáp án B
Độ bội giác của kính hiển vị khi ngắm chừng ở vô cực G  

D 20.12,5

 250 .
f1f 2
0,5.2

Câu 17 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Vật thật qua thấu kính phân kì
A. luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
B. có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật.
C. luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Đáp án D
Vật thật qua thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo cùng chiều với vật.
Câu 18 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.
Một vật sáng là đoạn thẳng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên
trục chính của thấu kính). Vật sáng AB này qua thấu kính cho ảnh A'B' và cách AB một đoạn
L. Cố định vị trí của thấu kính, di chuyển vật dọc theo trục chính của thấu kính sao cho ảnh
của vật qua thấu kính luôn là ảnh thật. Khi đó, khoảng cách L thay đổi theo khoảng cách từ
vật đến thấu kính là OA = x được cho bởi đồ thị như hình vẽ. x1 có giá trị là

A. 30 cm.

Đáp án A

B. 15 cm.

C. 40 cm.

D. 20 cm.


+ Vì ảnh luôn là ảnh thật nên ta có L  d+d , với d  OA  x
Áp dụng công thức thấu kính

1 1 1
fx
10x
   d 

x d f
x  f x  10

+ Thay vào phương trình đầu, ta thu được L 

x2
 x 2  Lx  10L  0
x  10

 Từ đồ thị, ta thấy x  15 cm và x  x1 là hai giá trị của x cho cùng một giá trị
15  x1  L L  45
L: 


cm
 x1  30
15x1 =10L
Câu 19 (Sở GD&ĐT Bắc Giang năm 2018) : Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5.
Nếu xem ti vi mà không phải đeo kính, người đó phải ngồi cách màn xa nhất là
A. 0,5 m.

B. 2,0 m.

C. 1,5 m.

D. 1,0 m.

Đáp án B
Vị trí ngồi xa nhất ứng với khoảng cách từ mắt đến cực viễn OC v 

1
1

2 m.
D 0,5

Câu 20 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một
thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên
đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn sao cho
vật, thấu kính và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu
được ảnh rõ nét của vật trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc
theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm, lúc này để lại thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, phải
dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này
5

bằng độ cao ảnh lúc trước. Giá trị của f là
3
A. 15 cm.

B. 24 cm.

C. 10 cm.

D. 20 cm.

Đáp án A
d 2  d1  2

Vì vật và ảnh luôn dịch chuyển cùng chiều nên 
d1 f
d 2  d1  30  d  f  30

1

5
f
f
5 f 
 
Mặt khác ta có: k2  k1k 

3
f  d f  d 2 3  f  d1 
d 2  f  3
f  d2

f  d1  2

d 2  d1  2

 0, 6 

 0, 6  d1  f  5  
 f  5 f  150
f  d1
f  d1
d 2 
5



Lại có

1 1
1
1
1
5

   

 f  15cm
f d2 d2
f
f  3 ( f  5) f  150




×