Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lớp 12 DAO ĐỘNG và SÓNG điện từ 18 câu DAO ĐỘNG và SÓNG điện từ từ THẦY NGUYỄN NGỌC hải 2018 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.95 KB, 6 trang )

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. T   LC

B. T  2LC

C. T  LC

D.

T  2 LC
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ là sai?
A. Mạch dao động có điện trở càng lớn thì mạch dao động tắt dần càng nhanh.
B. Mạch dao động dùng để thu hoặc phát sóng điện từ.
C. Sóng điện từ do mạch dao động phát ra có tần số thay đổi khi tryền đi trong các môi trường khác
nhau.
D. Sóng điện từ do mạch dao động phát ra là sóng ngang.
Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động LC có chu kỳ T và giá trị cực đại của điện tích
trên tụ điện là 5μC. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn
không vượt quá 15,7 mA là T/3. Tần số dao động của mạch gần bằng
A. 1 kHz

B. 2 kHz

C. 3 kHz

D. 4 kHz

Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Điện trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một từ trường xoáy.


B. Từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ khép kín.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ không khép kín.
Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Đặt điện áp u  U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ
dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ
dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là

u 2 i2 1
A. 2  2 
U I
4
2
2
u
i
1
 2 
2
U I
2

u 2 i2
B. 2  2  1
U I

u 2 i2
C. 2  2  2
U I

D.


Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau
d = 0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí
tưởng. Biết rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104
V/m. Khi trong mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu


dụng I. Để lớp điện môi trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào
sau đây?
A. I  0, 7A

B. I  0, 7A

C. I  0, 7 2A

D. I  0, 7 2A

Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác
định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay

 của bản linh động. Khi   00 , tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi  = 120°, tần số dao
động riêng của mạch là 1MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì  bằng
A. 30°

B. 45°.

C. 60°.

D. 90°.


Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, điện tích cực đại của tụ là
2.10‒6 (C), cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 (A). Chu kì dao động của mạch bằng.
A. 2.105 (s)

B. 8.105 (s)

C. 4.107 (s)

D. 4.105 (s)

Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Trong máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào trong các bộ
phận sau
A. Mạch biến điệu

B. Mạch khuếch đại âm tần

C. Mạch tách sóng

D. Mạch chọn sóng

Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2.10‒4
(H) và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Do các dây nối và cuộn dây có điện trở tổng cộng r = 2  nên
có sự tỏa nhiệt trên mạch. Để duy trì dao động trong mạch không bị tắt dần với điện áp cực đại của tụ
U 0 = 6V thì trong một tuần lễ phải cung cấp cho mạch một năng lượng là.
A. 76,67 J

B. 544,32 J

C. 155,25 J


D. 554,52 J

Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không
đúng?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Mạch dao động, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8 V; điện dung C
= 30nF, độ tự cảm 25mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là.
A. 5,20 mA.

B. 4,28 mA.

C. 3,72 mA.

D. 6,34 mA.

Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ
điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện
có giá trị 20pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 2,0μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị
80pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là


A. 0,50 μs

B. 1,0 μs

C. 8,0 μs


D. 4,0 μs

Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Mạch dao LC lí tưởng có dòng điện qua L có biểu thức

2 

i  2 cos 104 t 
 (mA). Biểu thức điện tích trên tụ điện là.
3 




A. q  2.107 cos 104 t 





C
6

C. q  2 2.104 cos 104 t 


C
3





B. q  2.104 cos 104 t 





 C.
6

D. q  2 2.107 cos 104 t 


 C.
3

Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một mạch dao động lý tưởng gồm một tụ điện và một cuộn dây
thuần cảm đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên bản tụ thứ nhất có giá trị
cực đại Q0. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng 10‒6s kể từ t = 0, thì điện tích trên bản tụ thứ
hai có giá trị bằng 
A. 1, 2.106 s

Q0
. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là.
2
B. 8.106 / 3 s

C. 8.106 s

D. 6.106 s


Câu 16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Mạch phát sóng của một máy phát thanh là một mạch dao động
gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch này có thể phát được sóng có tần số
là.
A. 2 LC

B.

1
2 LC

C.

1
LC

D.

2
LC

Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Một tụ điện C = 0,2mF. Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz
thì hệ số tự cảm L phải có giá trị bằng bao nhiêu? Lấy 2 = 10.
A. 0,3mH.

B. 0,4mH.

C. 0,5mH.

D. 1mH.


Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): Mạch sao động LC lí tưởng gồm. cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và tụ xoay có điện dung C là hàm bậc nhất của góc xoay  . Khi góc xoay bằng 10° thì chu kì dao động
của mạch là 1ms; khi góc xoay bằng 40° thì chu kì dao động của mạch là 2ms. Tìm góc xoay khi mạch dao
động với chu kì 3ms
A. 70°

B. 160°

C. 90°

ĐÁP ÁN:
Câu 1(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Chu kỳ là T=2/; Tần số góc của mạch LC là  
Câu 2(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C

1
 T  2 LC
LC

D. 120°


Sóng điện từ truyền trong các môi trường khác nhau chỉ thay đổi bước sóng do chiết suất của môi
trường chứ không thay đổi tần số.
 Đáp án C có nội dung sai => Chọn đáp án C
Câu 3(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Cường độ dòng điện không vượt quá 15,7 mA trong tổng thời gian là T/3

 Khi I=15,7mA thì góc lệch là /3=> 15,7=I0.cos/3= I0.1/2

 I0=31,4mA
 f=/2=I0/(Q0. 2)=1kHz
Câu 4(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ khép kín.
Câu 5(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
Cường độ dòng điện i  u '  U 2 sin(t)   I 2 sin(t) .

u 2 i2
Do đó: 2  2 
U I



 
2

2 cos(t) 

2 sin(t)

Câu 6(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A

E

1 2 1
C
LI0  CU 02  I0  U 0
2
2
L


Vì U0=Ed nên

I0 

Ed C
 0, 7
2 L

Để tụ không bị đánh thủ thì I phải nhỏ hơn I0



2

2


Câu 7(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
C=C0+kλ; f 

1
2 LC

λ=0 C=C0; f0=3 MHz
λ=120o C1=C0+120k; f1=1 MHz
C2=C0+k λ ; f2=1,5 MHz

1 1


C2  C0 f 22 f 02



 0,375

1 1
120 C1  C0

f12 f 02
 λ=45o
Câu 8(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
=I0/Q0=0.1/(.2.10-6)=> T=2/=4.10-5s
Câu 9(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A
Trong máy thu sóng điện từ không có Mạch biến điệu
Câu 10(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B

1 2 1
C
LI 0  CU 02  I 02  U 02 .
2
2
L
Để duy trì dao động của mạch cần phải cung cấp một năng lượng có công suất đúng bằng công suất tỏa
nhiệt trên r:

P  I 2r 

I 02
r  9.104 W

2

 năng lương cần cung cấp là Q=P.t=544,32J
Câu 11(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
Sóng điện từ truyền được trong chân không.
Câu 12(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C

CU 02 LI 02
CU 02
U
C

 I 02 
 I0  U 0
I 0
2
2
L
L
2

C 4,8 30.109

 3, 72mA
3
L
2 25.10

Câu 13(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D


T  2 LC 

T'
C'
80


 2  T '  2T  6  s
T
C
20


Câu 14(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): A

2 

i  2.cos 104 t 
  mA 
3 

2 

 4 
 4 
4
7
i  q '  q   2.104 sin 104 t 
  2.10 cos 10 t    mC   2.10 cos 10 t    C 
3 

6
6



Câu 15(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): D
q=Q0sin(2t/T+)
t=0s=>q=Q0=>=0
t=10-6s=>q=-Q0/2 =>  


3


3

 .t  .106

  







.106 (rad/ s)
3.10
3
2

2
 T 

 6.106 ( s )


.106
3
6

Câu16(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): B
Mạch LC sẽ thu và phát được sóng có tần số bằng với tần số dao động riêng f=1/[2.(LC)1/2]
Câu 17(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C
f=0,5/[.(LC)1/2]=> L=0,5mH
Câu 18(Thầy Nguyễn Ngọc Hải 2018): C

C  m  n
T1
C1 1
C 1

  1   4C1  C2  4  m10o  n   m40o  n  4n  n  n  0
T2
C2 2
C2 4


T3
C3
3

3



 3   3  90o
T1
C1
1
10o



×