Giáo án Hóa học 8
Bài 33:
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế H 2 trong phòng thí
nghiệm là dung dịchh HCl, H2SO4 (l), Zn, Al (Fe). Biết được nguyên tắc điều chế trong
công nghiệp.
2. Kỹ năng: Phân biệt được phản ứng.
- Kỹ năng lắp ráp dụng cụ, nhận biết được H2.
- Cách thu khí H2.
3. Giáo dục: Tính cẩn thận.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. GV: Giáo án
+ Hoá chất: Dung dịch HCl (H2SO4), Zn (Al)
+ Dụng cụ: 3 ống nghiệm, 3 nút cao su có lỗ, ống dẫn khí, phễu có khoá, 2 bình
2. HS: Học bài cũ, xem trước bài mới
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B…….
II. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 3 (HS)
- 1 HS cho biết phản ứng oxi hoá khử là gì? Cho ví dụ xác định 2 quá trình.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trong PTN và trong CN nhiều khi người ta cần dùng khí
hđro. Làm thế nào để điều chế được khí hiđro? Phản ứng điều chế khí hiđro trong
PTN thuộc loại phản ứng nào. Bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
I. Điều chế khí hiđro:
Giáo án Hóa học 8
*. Hoạt động1:
1. Trong PTN :
* GV thông báo: Trong các PTN hoá học - Nguyên liệu:
người ta thường điều chế H2 với lượng
+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..
lớn như dụng cụ được trình bày ở hình
5.7a Sgk.
+ Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
- GV nêu mục đích TN, nêu dụng cụ- hoá
chất.
- Gọi 1 HS đọc nội dung thí nghiệm.
- GV chia lớp thành 8 nhóm (8 bàn),
hướng dẫn HS nhận xét vào phiếu học
tập.
* GV làm thí nghiệm biẻu diễn, HS quan a. Thí nghiệm:
sát và nhận xét các hiện tượng sau:
Sgk.
+ Khi cho 2- 3ml dd HCl vào ống nghiệm
b. Nhận xét:
có sẵn 1 mẫu kẽm.
+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào đầu ống
dẫn khí.
Sgk.
+ Đưa qua đóm đang cháy vào đầu ống
dẫn khí.
+ Cô cạn dung dịch trong ống nghiệm.
- GV chiếu kết quả của 1 số nhóm lên
màn hình, các nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.
- Yêu cầu HS viết lên bảng PTPƯ.
* GV thông báo: Để điều chế khí hiđro có PTHH:
thể thay dung dịch a xit HCl bằng dung
dịch H2SO4 loãng, thay Zn bằng các kim
loại như Fe hay Al.
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
Giáo án Hóa học 8
- GV giới thiệu: Có thể điều chế khí H 2
với lượng lớn hơn như hình 5.5 a,b.
? Em hãy nhắc lại TCVL của H2.
? Vậy khi biết TCVL của H2 là tan ít trong
c. Điều chế và thu khí hiđro:
nước và nhẹ hơn không khí. Em có thể
cho biết có thể thu khí H 2 bằng những
Có 2 cách thu:
cách nào.
- Bằng cách đẩy nước.
- GV điều chế hiđro bằng 2 cách, học sinh
- Bằng cách đẩy không khí.
quan sát.
? Em hãy so sánh sự giống nhau và khác
nhau qua cách thu khí H2 và khí O2.
* Chuyển tiếp: Để điều chế khí H2 với
một khối lượng lớn để phục vụ trong cuộc
sống, với nguồn nguyên liệu rẽ tiền- có
sẵn trong tự nhiên. Người ta điều chế H2
trong công nghiệp.
*.Hoạt động2:
- GV ghi tiêu đề trên bảng và giới thiệu
nguyên liệu, phương pháp điều chế.
2. Trong CN :
- GV giới thiệu các phương pháp đề cập ở
Sgk.
+ Phương pháp điện phân nước.(GV treo
tranh)
+ Phương pháp đi từ than.
C + H2O → CO + H2
1000 0 C
CO + H2O → CO2 + H2
Công ti phân đạm Bắc Giang sử dụng
* Phương pháp điện phân nước.
2H2O
DienPhan
→ 2H2 ↑ + O2 ↑
* Dùng than khử hơi nước.
* Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu.
Giáo án Hóa học 8
phương pháp này điều chế khí H 2 dùng
cho tổng hợp NH3 để sản xuất phân đạm.
+ Phương pháp đi từ khí thiên nhiên.
CH4 + H2O → CO + 3H2.
*.Hoạt động3:
II. Phản ứng thế là gì?
- GV cho HS làm bài tập.
* Bài tập: Viết các PTPƯ sau:
1. Trả lời câu hỏi:
PTHH:
a. Sắt t/d với dung dịch axit sunfuric.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
b. Nhôm t/d với dung dịch axit clohiđric.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
? Trong 2 phản ứng trên, nguyên tử của
2. Nhận xét:
đơn chất Fe hoặc Al đã thay thế nguyên tử
nào của axit.
- GV thông báo: Hai PƯHH trên được gọi
là phản ứng thế.
* Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất
? Vậy phản ứng thế là PƯHH như thế và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn
nào.
chất thay thế nguyên tử của một nguyên
tố trong hợp chất.
* HS:
- a, d: PƯHH.
- c : PƯPH.
* Bài tập: Em hãy cho biết các PTPƯ sau
thuộc loại phản ứng nào?
- b, e: PƯT.
a. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
t
c. Mg(OH)2 →
MgO + H2O
0
-f
: PƯ OXIHóA- KHử, PƯT.
Giáo án Hóa học 8
d. Na2O + H2O → 2NaOH
e. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
t
f. MgO + CO →
Mg + CO2
0
IV. Củng cố:
* Bài tập: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5mol axit HCl.
1. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
2. Chất còn dư sau phản ứng là:
A. Zn
B. HCl
C. 2 chất vừa hết. D. Không xác định
được.
V. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 Sgk.
- GV hướng dẫn bài tập 5 trang 117 Sgk.
+ Tính số mol của Fe và H2SO4 theo bài ra.
+ Viết PTHH.
+ Lập tỉ lệ, tìm số mol chất dư sau phản ứng. Sau đó tính khối lượng
chất dư.
+ Dựa vào số mol chất còn lại ( chất không dư). Tìm số
mol và thể tích của khí H2.