Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 26: Oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.08 KB, 20 trang )


Kiểm tra bài cũ
Sự oxi hóa là gì ? Cho ví dụ minh
họa  bằng PTHH?
Trả lời: Sự oxi hóa là sự tác dụng của
oxi với một chất.


Bài 26:
I. Định nghĩa
II. Công thức
III. Phân loại
IV. Tên gọi


Kẽm oxit
Sắt (II) oxit

Nhôm oxit


Bài 26:
I. Định nghĩa
- Oxit là hợp chất của hai
nguyên tố, trong đó có một
nguyên tố là oxi.

- Xét các hợp chất: CO2, P2O5, MgO
- Nhận xét điểm giống nhau về thành phần của
các hợp chất trên?
- Các hợp chất trên đều gồm 2 nguyên tố, trong đó có


1 nguyên tố là oxi.

- Oxit là gì ?
- Nêu một số oxit mà em biết ?
- Một số oxit thường gặp: Fe2O3, Fe3O4, Al2O3,
CO2, SO2 …


Bài 26:
I. Định nghĩa
- Oxit là hợp chất của hai
nguyên tố, trong đó có một
nguyên tố là oxi.

- Hãy phân biệt oxit với hợp chất khác trong bảng
sau:
Các CTHH

CTHH của oxit

1. SO3

x

2. Na2O

x

Hợp chất khác


3. Na2CO3

x

4. H2SO4

x

5. MnO2

x

6. Fe2O3

x

- Tại sao Na2CO3, H2SO4 không phải là oxit?


Bài 26:
II. Công thức
- CT dạng chung : MxOy
- Theo qui tắc hoá trị, ta có:
n.x = II.y

- Tại sao nói SO3, Na2O, Fe2O3 là oxit ?
- Nêu công thức dạng chung của hợp chất 2 nguyên
tố ?
(AxBy )
- Viết công thức dạng chung của oxit?


AxOy

hoặc

MxOy

- Ta biết hoá trị của O là II, giả sử nguyên tố M
có hoá trị là: n
n II
- Khi đó ta có :
MxOy
- Phát biểu qui tắc hoá trị của hợp chất gồm 2 nguyên
tố ?
- Biểu diễn qui tắc hoá trị của oxit theo qui tắc hoá trị
của hợp chất 2 nguyên tố?


Bài 26:
II. Công thức
- CT dạng chung : MxOy
- Theo qui tắc hoá trị, ta có:
n.x = II.y

- Hãy cho biết các đại lượng:
+ x: là chỉ số của n.tố M
+ y: là chỉ số của oxi

( x,y là số nguyên
dương và tối giản)


+ n: là hoá trị của n.tố M
- Từ CT: MxOy

% M, %O
Hoá trị của M


Bài 26:
II. Công thức
- CT dạng chung : MxOy
- Theo qui tắc hoá trị, ta có:
n.x = II.y

Nhóm: ……

PHT số 1

Hãy đánh dấu x vào cột CTHH đúng hoặc sai
và sửa lại cho đúng :
CTHH

CTHH
đúng

CTHH sai

Sửa lại

1. NaO

2. CaO
3. K2O
4. MgO
5. Al2O3
6. Cu2O
- Cho biết hoá trị: Na:I , Ca:II, K:I , Mg:II, Al:III, Cu: II


Đáp án:
PHT số 1
CTHH

CTHH đúng

NaO
CaO

X

K2O

X

MgO

X

Al2O3

X


Cu2O

CTHH sai

Sửa lại

X

Na2O

X

CuO


Bài 26:
Nhóm I

III. Phân loại:
- Oxit gồm 2 loại chính:
a, Oxit axit: thường là oxit
của phi kim và tương ứng với
1 axit.
b, Oxit bazơ: là oxit của kim
loại và tương ứng với 1 bazơ.

Nhóm II

SO3


Na2O

CO2

CaO

P2O5
- Là oxit của phi kim

CuO
- Là oxit của kim loại

- Mỗi oxit có 1 axit
- Mỗi oxit có 1 bazơ tương
tương
Bài tập:
ứngCho
nênmột
gọi số
là oxit sau:
Na2làO,oxit
CObazơ
2,
ứng SO
nên3,gọi
oxit
axit
CaO,
P2O5, CuO.

O .....
NaOH
- VD:+ Na
2hãy
Dựa
vào
thành
phần
nguyên
tố,
phân
loại
- VD:+ SO3 .....H2SO4
các oxit trên thành 2 nhóm. Giải
thích.....
sự sắp
xếp
+ CaO
Ca(OH)
2
đó ?+ CO2 .... H2CO3
+ CuO ..... Cu(OH)2
+ P2O5 ... H3PO4
- Nhiều oxit axit có thể tác dụng với nước tạo ra axit
tương ứng. Một số oxit bazơ cũng tác dụng với nước
- Phân biệt oxit axit và oxit bazơ ?
tạo ra bazơ thương ứng.


Bài 26:

IV. Cách gọi tên
- Tên oxit : tên nguyên tố + oxit

- Mỗi oxit có 1 tên gọi, làm thế nào để gọi tên oxit khi
biết CTHH và ngược lại?

- VD, đọc tên của các oxit:
+ Na2O: Natri oxit
+ CaO : Canxi oxit
+ CuO : Đồng oxit
- Tên oxit được gọi như thế nào?
- Gọi tên các oxit :

II

FeO :

Sắt (II) oxit

Fe2O3:

Sắt (III) oxit

III

- Tại sao lại gọi là sắt (II) oxit và sắt (III) oxit?
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
+ Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit



Bài 26:
IV. Cách gọi tên

- Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
+ Tên oxit bazơ : Tên kim loại

-Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit

+ oxit

(kèm theo hoá trị)

- Gọi tên của:
+ SO2 :

Lưu huỳnh đioxit

+ SO3 :

Lưu huỳnh trioxit

+ P2O5:

Điphotpho pentaoxit

Các tiền tố ( tiếp đầu ngữ ):

tri:

nghĩa là 3


mono: nghĩa là 1

tetra: nghĩa là 4

đi :

pen ta: nghĩa là 5

nghĩa là 2

- Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
+Tên oxit axit : Tên phi kim
(có tiền tố chỉ
số n.tử phi kim)

+

oxit
(có tiền tố chỉ
số n.tử oxi)


Bài 26:
IV. Cách gọi tên
- Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

Nhóm: ……..

PHT số 2


(T/gian: 3’)

Điền từ hoặc CTHH thích hợp vào chỗ trống trong
bảng sau:
CTHH

Tên gọi

CrO

Crom ..... oxit

Cr2O3

........... .... oxit

........

Cacbon đioxit (khí cacbonic)

NO2

Nitơ ...oxit

.........

Đinitơ pentaoxit



Bài 26:
IV. Cách gọi tên
-Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit

- Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
+ Tên oxit bazơ : Tên kim loại

+ oxit

(kèm theo hoá trị)
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
+Tên oxit axit : Tên phi kim
(có tiền tố chỉ số
nguyên tử phi kim)

+

oxit

(có tiền tố chỉ số
nguyên tử oxi)


Đáp án:
PHT số 2
CTHH

Tên gọi

CrO


Crom (II) oxit

Cr2O3

Crom (III) oxit

CO2

Cacbon đioxit (khí cacbonic)

NO2

Nitơ đioxit

N2O5

Đinitơ pentaoxit


Bài 26:
I. Định nghĩa
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
II. Công thức
- CT dạng chung: MxOy
III. Phân loại - Oxit gồm 2 loại chính:
a, Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.
b, Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
IV. Cách gọi tên
* Cách gọi chung: Tên oxit : tên nguyên tố + oxit

- Nếu kim loại có nhiều hoá trị :
+ Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
+Tên oxit axit : Tên phi kim

+ oxit (có tiền tố chỉ số n.tử oxi)

(có tiền tố chỉ số n.tử phi kim)


Củng cố

Trò chơi: Ai nhanh hơn?

- Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B để được câu trả lời ở cột C.
- Xác định các oxit axit để hoàn thành cột D.
CTHH của oxit
(A)

Tên gọi oxit
(B)

Trả lời
(C)

Oxit axit
(D)
x

1. SiO2


a. Lưu huỳnh trioxit

1 - b.….

2. Al2O3

b. Silic đioxit

2 - d…..

3. SO3

c. Sắt (III) oxit

3 - a…..

4. Fe2O3

d. Nhôm oxit

4 - c…..

5. SO2

e. Điphotpho pentaoxit

5 - g…..

g. Lưu huỳnh đioxit

Cho biết: Silic (Si) là nguyên tố phi kim.

x
x


Hướng dẫn làm bài ở nhà
Học bài, làm bài tập sgk .
Chuẩn bị bài:
Điều chế oxi – phản ứng phân hủy




×