Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 24: Tính chất của oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.09 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được:
- Tính chất vật lý của oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không
khí.
- Tính chất hoá học của oxi: Oxi là phi kim hoạt động hoá học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao:
Phản ứng với phi kim, kim loại, hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống.
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng quan sát thí nghiệm, hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C rút ra được
nhận xét về tính chất hoá học của oxi.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của oxi.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ: Ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II. Phương pháp dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hoá chất: Lọ đựng khí oxi, P, S (hoặc tranh vẽ thí nghiệm của oxi với P, S).
- Đèn cồn, muôi sắt, dây sắt, đũa thuỷ tinh, bật lửa.
2. Học sinh: Đọc bài, tìm hiểu về KHHH, CTPT, NTK, PTKcủa oxi.
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em đã biết gì về nguyên tố oxi, về
đơn chất oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi và tính tan trong nước của khí oxi? Oxi có
thể tác dụng với các chất khác được không? Nếu được thì mạnh hay yếu?

TaiLieu.VN


Page 1


b. Hoạt động dạy và học:

Nội dung

Hoạt động của GV, HS

KHHH: O

Hoạt động 1: (5’)

CTHH của đơn chất oxi: O2

.GV: Em hãy cho biết kí hiệu hoá học, công
thức phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối
của oxi?

NTK: 16
PTK: 32

.HS: Nêu các ý theo yêu cầu của GV.

I. Tính chất vật lí (10’)

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

- Khí oxi tan ít trong nước.


.GV: Giới thiệu ống nghiệm chứa khí oxi,
hãy quan sát cho biết trạng thái, màu sắc,
mùi vị của oxi?

- Nặng hơn không khí.

.HS: Oxi là chất khí, không màu, không mùi.

- Oxi hoá lỏng ở – 1830 C

.GV: Hãy trả lời hai câu hỏi trong SGK.

- Oxi là chất khí, không màu, không mùi.

.HS: Khí oxi tan ít trong nước, nặng hơn
không khí.
.GV: Kết luận, liên hệ.
Hoạt động 3: Tính chất hoá học

1. Tác dụng với phi kim:

.GV: Giới thiệu lưu huỳnh, yêu cầu HS
quan sát trạng thái, màu sắc của S, nêu hiện
tượng lưu huỳnh cháy ngoài không khí, sau
đó quan sát lưu huỳnh cháy trong oxi.

a. Với lưu huỳnh:

.HS: Quan sát, nêu hiện tượng:


S( r ) + O2 (k)

- S là chất rắn, màu vàng

III. Tính chất hoá học (20’)

t0
→
SO2(k)

Lưu huỳnh đioxit

- Ngoài không khí S có cháy, tạo ra chất khí,
mùi hắc.
- Trong lọ oxi S tiếp tục cháy, mãnh liệt hơn
cháy trong không khí.
.GV: S cháy cho biết phản ứng hoá học xảy
ra, khí mùi hắc là khí sunfuarơ SO 2 sinh ra.

TaiLieu.VN

Page 2


Hãy cho biết PTHH? Trạng thái của các
chất?
.HS: Nêu PTHH
S( r ) + O2 (k)

t0

→
SO2(k)

.GV: Chú ý tên chất tham gia, sản phẩm,
điều kiện phản ứng xảy ra, cân bằng.
Tương tự như vậy với P
.GV: Giới thiệu phôt pho, yêu cầu HS quan
sát trạng thái, màu sắc của P, nêu hiện tượng
phôtpho cháy ngoài không khí, sau đó quan
sát P cháy trong oxi.
.HS: Quan sát, nêu hiện tượng:
- P là chất rắn màu nâu đỏ.
b. Với phôt pho:
4P + 5O2

t0
2P2O5
→

pentaoxit

- Ngoài không khí P có cháy ngọn lửa màu
đỏ.
- Trong lọ oxi P tiếp tục cháy, mãnh liệt hơn
®iph«tpho cháy trong không khí.
.GV: P cháy cho biết phản ứng hoá học xảy
ra, khói màu trắng là chất bột
điphôtpho pentaoxit P2O5 sinh ra. Hãy cho
biết PTHH? Trạng thái của các chất?
.HS: Nêu PTHH

4P + 5O2

t0
2P2O5
→

.GV: Qua 2 thÝ nghiÖm oxi t¸c
dông víi S, víi P sinh ra hai oxit,
ngoµi ra oxi cßn t¸c dông víi nhiÒu
phi kim kh¸c t¹o ra oxit axit.
V. Củng cố, luyện tập (8’)
- Nêu tính chất vật lí của oxi? Vận dụng trả lời bài 6.

TaiLieu.VN

Page 3


- Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa oxi thu được khí sunfuarơ SO 2 ở đktc. Thể tích khí
oxi tham gia phản ứng là:
A. 11,2 l

B. 5,6 l

C. 2,24 l

D. 4,48 l

Chọn đáp án đúng, giải thích cách làm.
GV hướng dẫn:

PTHH:

S

+

O2

32 g

SO2

t0
→

22,4 l

6,4 g
x=

xl
6,4
22,4 = 4,48 (l)
32

Đáp án đúng là: D. 4,48 l
VI. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc tính chất vật lí của oxi, viết thành thạo 2 PTHH, gọi tên sản phẩm.
- Làm bài tập 4/ SGK - 84 và 24.1, 24.4, 24.10/ SBT.
- Đọc mục II. 2 và II. 3

Bài 4:
Số mol O2:

17
32 = 0,531 mol ;

PTHH: 4P

+

5O2

t0
→

12,4
Số mol P: 31 = 0,4 mol

2P2O5

4 mol

5 mol

2 mol

0,4 mol

0,5 mol


0,2 mol

Vậy oxi còn dư và số mol dư là: 0,531 – 0,5 = 0,031 (mol)
Điphotpho pentaoxit được tạo thành và có khối lượng là: 0,2 x 152 = 30,4 (g)

TaiLieu.VN

Page 4


BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Tương tự tiết 37
II. Phương pháp dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất: Lọ đựng khí oxi, dây sắt (hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với sắt).
- Đèn cồn, muôi sắt, dây sắt, kẹp sắt, bật lửa.
2. Học sinh: Đọc mục II. 2 và II. 3
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): Tiếp tục tìm hiểu về oxi, tính chất hoá học của oxi.
b. Hoạt động dạy và học:

Nội dung

Hoạt động của GV, HS

I. Tính chất vật lí (7’)


Hoạt động 1: (7’) Củng cố

III. Tính chất hoá học

.GV: Em hãy cho biết tính chất vật lí của
oxi? PTHH của oxi với lưu huỳnh, với phôt
pho?

1. Tác dụng với phi kim:
a. Với lưu huỳnh:
S + O2

t0
→
SO2

Lưu huỳnh đioxit

.HS: Oxi là chất khí, không màu, không mùi, ít
tan trong nước, nặng hơn không khí
S(

+

O2

t0
→


SO2

b. Với phôt pho:
4P + 5O2
4P + 5O2

TaiLieu.VN

t0
→
2P2O5

t0
→
2P2O5

G V yêu cầu HS đọc PTHH.

Page 5


điphôtpho pentaoxit
2. Tác dụng với kim loại (15’)
t0
3Fe + 2O2 →
Fe3O4

sắt từ oxit

Hoạt động 2: Tính chất hoá học

.GV: Oxi không những tác dụng với phi kim
mà còn phản ứng với kim loại, nghiên cứu
phản ứng của oxi với sắt.
GV biểu diễn phản ứng của sắt tác dụng với
oxi, yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng:
Sắt có cháy trong oxi không? Sản phẩm tạo
thành thể gì? Kết luận về phản ứng giữa sắt
và oxi.
.HS: Quan sát, nêu hiện tượng: Sắt có cháy
trong oxi không có ngọn lửa, tạo các hạt màu
nâu đỏ. Sắt tác dụng với khí oxi tạo ra oxit
sắt từ Fe3O4.
t0
PTHH: 3Fe + 2O2 →
Fe3O4

.GV: Thử tính từ của oxit sắt từ Fe3O4, oxit
sắt từ Fe3O4 là sắt(II, III) oxit bị nam châm
hút. Tại sao phải đốt cháy mẩu than gỗ?
Muốn sắt tác dụng với oxi cần nhiệt độ cao,
mẩu than gỗ cháy toả nhiệt làm cho sắt nóng
lên đến nhiệt độ cần thiết theo PTHH:
t0
C + O2 →
CO2

Ngoài ra oxi còn tác dụng với nhiều kim loại
tạo thành oxit, thường là oxit bazơ.
Hoạt động 3: Tác dụng với hợp chất
.GV: Em hãy nêu hiện tượng khi đốt cháy khí

hoá lỏng như bếp ga, bật lửa ga, khí bioga
trong không khí?
.HS: Các hiện tượng đều giống nhau là: Đều
cháy với ngọn lửa, màu xanh, toả nhiều
nhiệt.
.GV: Các hợp chất này đã tác dụng với oxi
tạo ra khí cacbonic và nước, một trong các
Khí metan cháy trong không khí tạo ra khí khí đó là metan CH . Hãy viết PTHH xảy ra?
4

3. Tác dụng với hợp chất (10’)

TaiLieu.VN

Page 6


cacbon ioxit v hi nc:

.HS: Vit PTHH

t0
CH4 + 2O2
CO2 + 2H2O

t0
CH4 + 2O2
CO2 + 2H2O

.GV: Ngoài ra oxi còn phản ứng với

nhiều hợp chất khác.
V. Củng cố, luyện tập (11)
- Em hãy cho biết tính chất vật lý của oxi? Oxi có những tính chất hoá học
nào?
GV ghi sơ đồ củng cố:
Tác dụng với
phi kim
Tính chất vật lý
kim loại

Oxi (O 2)

Tính chất hoá học

Tác dụng với
Tác dụng với

hợp chất
- Bài 5 SGK trang 87: GV yêu cầu HS điền các từ thích hợp.
- Bài 3: 1HS giải trên bảng, HS ở dới làm vào vở
2C4H10 + 13O2

8CO2 + 10H2O

t0


VI. Hng dn v nh (1)
- Hc thuc ghi nh vit c 3 PTHH ca bi hc, gi tờn sn phm, vn dng vit cỏc PTHH
ca bi tp.

- c bi 25: S oxi hoỏ - Phn ng hoỏ hp ng dng ca oxi.
Bi 5: Khi lng ca C, S trong 24 kg than
(100 0,5 1,5) x 24
0,5 x 24
100 = 0,12 (kg) = 120 (g); mS =

C

+

12g
120 g

t0
O2
CO2 ;

100

S

+ O2

= 23,52 (kg) = 23520 (g)

t0


SO2


22,4 l

32 g

22,4 l

xl

2352 g

yl

Tỡm x, y.

TaiLieu.VN

Page 7


TaiLieu.VN

Page 8



×