Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

9 tiểu luận sự hình thành và phát triển của một phong trào xã hội cụ thể ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.29 KB, 16 trang )

Họ và tên học viên:
Lớp:

TIỂU LUẬN
Đề bài: Phân tích, so sánh, làm rõ sự giống và khác
nhau giữa tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức xã hội mà anh
(chị) biết. Lựa chọn phong trào có thật, phân tích sự hình
thành và phát triển của phong trào xã hội ở Việt Nam?

1


I. Tổ chức xã hội và tổ chức chính trị - xã hội
1. Khái quát chung về tổ chức xã hội
Tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống
chính trị nước ta, được hình thành trên các nguyên tắc tự
nguyện, tự quản của người lao động được tổ chức và hoạt
động theo điều lệ hay theo các quy định của nhà nước, nhân
danh tổ chức mình khi tham gia vào quản lý nhà nước, quản
lý xã hội nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các thành viên.
Hoạt động quản lý nhà nước được tiến hành không chỉ bởi
các cơ quan nhà nước mà còn được hình thành bởi các tổ
chức xã hội và cá nhân. Là một bộ phận của hệ thống chính
trị, các tổ chức xã hội đã góp phần to lớn vào công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân lao động. Các tổ chức xã hội rất đa dạng về hình thức, tên
gọi, chủng loại như: Ðảng cộng Sản Việt Nam, Ðoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam, Trọng tài kinh tế, Hội
nhà văn, Hội nhà báo, Hội Luật gia...
Các tổ chức xã hội được hiểu là hình thức tổ chức tự nguyện


của công dân, tập hợp các thành viên có chung mục đích,
hoạt động theo pháp luật và điều lệ, không vì lợi nhuận nhằm
2


đáp ứng những lợi ích chính đáng của các thành viên và tham
gia vào quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Các tổ chức xã hội có những đặc điểm chung nhất định, phân
biệt với các cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế. Các đặc
điểm đó bao gồm:
- Các tổ chức xã hội được hình thành trên nguyên tắc tự
nguyện của những thành viên cùng chung một lợi ích hay
cùng giai cấp, cùng nghề nghiệp, cùng sở thích….
Yếu tố tự nguyện được thể hiện rõ nét trong việc nhân dân
được quyền tự do lựa chọn và quyết định tham gia hay không
tham gia vào một tổ chức xã hội nào đó. Không ai có quyền
ép buộc một người nào đó phải tham gia hay không được
tham gia vào các tổ chức xã hội nhất định. Tuy nhiên yếu tố
tự nguyện ở đây không đồng nghĩa với tự do vô tổ chức mà
mỗi tổ chức xã hội đều đặt ra những tiêu chuẩn nhất định đối
với người muốn trở thành thành viên của tổ chức xã hội đó.
Yếu tố tự nguyện được hiểu là việc kết nạp hay không khai
trừ các thành viên của tổ chức hoàn toàn do tổ chức xã hội và
những thành viên của tổ chức đó quyết định chứ nhà nước
không can thiệp cũng như không sử dụng quyền lực nhà nước
để chi phối hoạt động đó.
- Các tổ chức xã hội nhân danh chính tổ chức mình để tham
gia các hoạt động quản lý nhà nước, chỉ trong trường hợp đặc
biệt do pháp luật quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân
danh nhà nước.

3


- Các tổ chức xã hội hoạt động tự quản theo quy định của
pháp luật và theo điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây
dựng.
- Các tổ chức xã hội hoạt động không nhằm mục đích lợi
nhuận mà nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các
thành viên.
Thứ nhất, có 5 loại tổ chức xã hội ở Việt Nam là tổ chức trính
trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề
nghiệp, các tổ chức tự quản và tổ chức khác.
Thứ hai, Điều 104 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định pháp
nhân là tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội,
tổ chức xã hội - nghề nghiệp:
"1. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền cho phép thành lập, công nhận điều lệ và có hội viên
là cá nhân, tổ chức tự nguyện đóng góp tài sản hoặc hội phí
nhằm phục vụ mục đích của hội và nhu cầu chung của hội
viên là pháp nhân khi tham gia quan hệ dân sự.
2. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp chịu trách nhiệm dân sự bằng tài
sản của mình.
3. Trong trường hợp tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp,
tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp chấm dứt hoạt
động thì tài sản của tổ chức đó không được phân chia cho

4



các hội viên mà phải được giải quyết theo quy định của pháp
luật."
Theo đó, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp có đặc điểm: được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, công nhận điều
lệ. Hội viên có thể bao gồm cả cá nhân và tổ chức, tài sản của
loại tổ chức này được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp tự
nguyện của các hội viên hoặc hội phí, nhằm phục vụ cho nhu
cầu chung của hội viên và mục đích của tổ chức.
Chỉ các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp thỏa mãn đầy đủ các điều
kiện quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự năm 2005 mới trở
thành tổ chức có tư cách pháp nhân và chịu sự điều chỉnh của
các Khoản 2,3 của điều luật này. Pháp nhân là tổ chức chính
trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội –
nghề nghiệp phải chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của
mình như các pháp nhân nói chung. Khoản 3 Điều 104 Bộ
luật dân sự năm 2005 chỉ nhằm xác định rõ tính chất độc lập
trong việc gánh vác trách nhiệm dân sự của tổ chức này: có
sự tách biệt rõ ràng giữa tài sản riêng của hội viên và tài sản
của tổ chức; hội viên không có nghĩa vụ phải đem tài sản của
mình để thực hiện nghĩa vụ dân sự của tổ chức. Như vậy,
không có quy định đơn vị cụ thể nào được coi là tổ chức tổ
chức chính trị xã hội - nghề nghiệp.

5


Các tổ chức xã hội có thể là chủ thể của quản lý nhà nước

nhưng không phải là chủ thể mặc nhiên. Các tổ chức xã hội
khi tham gia vào quản lý xã hội, quản lý nhà nước không
được quyền nhân danh nhà nước nếu không được pháp luật
quy định vì tổ chức xã hội không phải là một thành phần
trong cơ cấu bộ máy nhà nước. Nhà nước chỉ thừa nhận và
bảo hộ sự tồn tại của các tổ chức xã hội bằng việc quy định
các quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các tổ chức xã hội. Khi
thực hiện các quyền và nghĩa vụ này, các tổ chức xã hội nhân
danh tổ chức mình chứ không nhân danh nhà nước, không sử
dụng quyền lực nhà nước.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp do pháp luật quy định,
nhà nước trao quyền cho các tổ chức xã hội, cho phép các tổ
chức này được thay mặt nhà nước quản lý một số công việc
nhất định, lúc này tổ chức xã hội mới được phép nhân danh
nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước, các quyết định do tổ
chức xã hội đưa ra mới mang tính chất quyền lực nhà nước,
có tính chất bắt buộc đối với những đối tượng có liên quan.
2. Khái quát chung về tố chức chính trị- xã hội
Tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam được hiểu theo nghĩa là
tập hợp những người có chung mục tiêu về chính trị, có cùng
đặc điểm xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, cùng xây dựng Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

6


Đó là tổ chức mang màu sắc chính trị với vai trò là đại diện
của các tầng lớp trong xã hội đối với hoạt động của nhà nước
cũng như đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống chính

trị, cơ sở của chính quyền nhân dân.
Tổ chức chính trị - xã hội có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và chia
thành nhiều lớp hoạt động.
Theo quy định tại Điều 9 Hiến pháp năm 2013, các tổ chức
chính trị - xã hội ở Việt Nam bao gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chính Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam. Đây là các tổ chức
chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại
diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành
viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên
khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Tổ chức chính trị - xã hội là các tổ chức tự nguyện được tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có hệ
thống tổ chức từ trung ương đến địa phương. Các tổ chức xã
hội này có điều lệ hoạt động do hội nghị toàn thể hoặc hội
nghị đại biểu các thành viên thông qua.
Các tổ chức chính trị - xã hội có nhiệm vụ giáo dục chính trị
tư tưởng, động viên và phát huy tích cực xã hội của các tầng
lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo
bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của Nhân dân; Tham
7


gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; giữ vững
và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và
Nhân dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ
hóa và đổi mới xã hội, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, Nhân dân làm chủ.

Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của các tổ chức chính trị - xã
hội được quy định cụ thể trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam, Luật công đoàn, Luật thanh niên, Điều lệ Hội liên hiệp
phụ nữ Việt nam, Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam, Điều lệ
Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
2. Sự hình thành và phát triển của một phong trào xã hội
cụ thể ở Việt Nam.
Phong trào “Tập thể hình ” Lịch sử của môn thể hình gắn
liền với tên những vận động viên thể hình chuyên nghiệp đầu
tiên , và những người đã giúp họ trở nên nổi tiếng . Môn thể
hình chính thức xuất hiện ở châu Âu vào cuối thế kỷ 19
trùng hợp với sự ra đời của nhiếp ảnh , giúp cho hình ảnh cơ
bắp của những vận động viên thể hình tới được với khán giả
toàn thế giới . Vận động viên thể hình nổi tiếng đầu tiên là
Eugen Sandow (1867) được thuê bởi Oscard Attila (1844) .
Là người chắp cánh cho Eugen Sandow , Oscard đã dạy cậu
học trò thích ứng dần từ môn thể dục dụng cụ sang thể hình
( Sandow là người có “ gen tốt “ , yêu tố quan trọng với các
vận động viên thể hình ) . Tham gia trường học của Attila ở
Brussels , Eugen thường dung một loại tạ đòn có tên là shot
loading barbell ( tạ được lắp chắc vào đòn , rất khó tháo ra )
tiền thân của tạ đĩa ngày nay .
Nơi điển hình cho thể dục thể hình những năm 30 40 là một
bãi biển khác của nước Mỹ , Muscle Beach ở Santa Monica,
8


California . Suốt mùa hè , những người tập thể hình tụ tập lại
biểu diễn đi lại bằng hai tay trước sự trầm trồ của đám đông .
Những nhân tố tiêu biểu ở Muscle beach là Jack La Lanne ,

chuyên gia thể dục trên truyền hình , Joe Gold , người sáng
lập ra Gold Gym , Harold Zinkin , người phát minh ra
Universal Gym , một trong những loại máy tập thông dụng
nhất , và John Grimek , AAU Mr.America năm 1940 và
1941 . Khi Muscle Beach đóng cửa những năm 50 , bờ biển
phía tây nước Mỹ trở thành điểm đến của thể dục thể hình –
hiện nay tập trung tại Venice Beach , California , cửa hàng
đầu tiên của Gold Gym , hiện vẫn đang là loại dụng cụ ưa
thích được dân chuyên nghiệp sử dụng .
Cuộc thi Mr.America được tài trợ bởi AAU bắt đầu từ năm
1939 , nhưng tổ chức quan trọng nhất của thể dục thể hình
điện đại lại là IFBB , bắt đầu năm 1946 bởi Ben Weider ,
người Canada . Joe , anh trai của Ben , một vận động viên thể
hình , chỉ đạo đế chế các tạp chí phát triển “ Phương pháp tập
luyện của Weider“ . Năm 1965 , Joe đẩy mạnh phong trào thể
hình khi sáng lập ra cuộc thi Mr Olympia , nơi thử thánh
những vận động viên thể hình hàng đầu bên cạnh cuộc thi Mr
Universe, tài trợ bởi NABBA . Người có dấu ấn nổi bật nhất
thời kỳ này là Arnold Schwarzenegger ( 1947) . Vào thời
điểm Schwarzenegger giành danh hiệu Mr Olympia lần thứ 7
năm 1980 , IFBB thống trị hầu hết các cuộc cạnh tranh trong
giới thể hình , và NPC cắt bỏ mối rang buộc với AAU , trở
thành tổ chức thể dục thể hình nghiệp dư độc lập . Các tổ
chức tài trợ khác hầu hết bị phá bỏ .
Kể từ khi Schwarzenegger rời bỏ thế giới thể hình để trở
thành ngôi sao Hollywood , tới nay , thể hình đã có những
cuộc cách mạng , những bước tiến dài và không ngừng phát
triển . Nó ngày càng có nhiều cống hiến , mang lại nhiều điều
kỳ diệu tới cho nhân loại .
9



Ở Việt Nam các phòng thể hình được thành lập nhiều , chủ
yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội , TP HCM , Đà Nẵng …
Bên cạnh đó các cũng có nhiều huấn luận viên, vẫn động viên
được học qua trường lớp để huấn luyện .đem lại những bài
tập mới và bổ ích nhất đến với những thành viên .
Lợi ích của việc tập thể hình .
Thể hình được các chuyên gia sức khỏe đánh giá là một
hoạt động thể thao đốt cháy được nhiều chất béo trong cơ thể
nhất, giúp nam giới nhanh chóng có được thân hình vạm vỡ,
6 múi hấp dẫn…và giúp các chị em phụ nữ sớm sở hữu một
vóc dáng eo thon, tự tin, quyến rũ.
Bên cạnh đó, Tập thể hình còn giúp giảm nguy cơ mắc bệnh,
đặc biệt là các bệnh như huyết áp cao, bệnh tim, loãng xương,
tiểu đường hoặc béo phì và làm giảm nguy cơ một số bệnh
ung thư như ung thư ruột kết, tuyến tiền liệt, tử cung hay ung
thư vú …Tập thể hình thường xuyên giúp cơ thể tràn đầy
năng lượng, tăng sức chịu đựng, giữ xương và cơ thể luôn
khỏe mạnh, do đó phần nào làm chậm quá trình lão hóa tự
nhiên, giúp cơ thể luôn trẻ đẹp căng tràn sức sống.

3. So sánh tổ chức xã hội và tổ chức chính trị- xã hội
Qua những phân tích trên, có thể thấy rằng, tổ chức xã hội và
tổ chức chính trị - xã hội có nhiều điểm giống và khác nhau.
Tổ chức chính trị - xã hội là một loại tổ chức xã hội. Bởi vậy
nó cũng mang những đặc điểm chung của tổ chức xã hội như:
- Đều được hình thành trên nguyên tắc tự nguyện của những
thành viên cùng chung một lợi ích hay cùng giai cấp, cùng
nghề nghiệp, cùng sở thích….

10


- Đều nhân danh chính tổ chức mình để tham gia các hoạt
động quản lý nhà nước, chỉ trong trường hợp đặc biệt do pháp
luật quy định tổ chức xã hội mới hoạt động nhân danh nhà
nước.
- Đều hoạt động tự quản theo quy định của pháp luật và theo
điều lệ do các thành viên trong tổ chức xây dựng.
- Đều hoạt động không nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên.
Bên cạnh đó, giữa hai tổ chức cũng có sự khác biệt, Cụ thể:

Tổ chức xã hội
Tính chất

Tổ chức chính trị xã hội
Tổ chức xã hội thể Tổ chức chính trị hiện tính xã hội của xã hội thống nhất
tổ chức
giữa hai mặt chính trị
và xã hội
Có thể không phải là Là cấp hành chính
cấp hành chính.
Ví dụ: Thôn, tổ dân
phố không phải là
một cấp hành chính
mà là tổ chức tự
11



quản của cộng đồng
dân cư có chung địa
bàn cư trú.
Phân loại Gồm 5 tổ chức:
- Tổ chức chính trị
- Tổ chức chính trị xã hội
- Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp
- Các tổ chức tự quản
- Tổ chức khác

Gồm 6 tổ chức:
Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam
Công đoàn
Việt Nam
Hội Nông dân
Việt Nam
Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ
Chính Minh
Hội Liên hiệp
Phụ nữ Việt Nam
Hội Cựu
chiến binh Việt Nam.
Bản chất
Không trực tiếp thực Trực tiếp thực hiện
hiện các nhiệm vụ các nhiệm vụ của
của Đảng và Nhà Đảng và Nhà nước
nước
Vai trò và Nhân danh tổ chức Vừa tham gia quản

Nhiệm vụ mình khi tham gia lý phát triển xã hội,
vào quản lý nhà vừa phải bảo vệ lợi
nước, quản lý xã hội ích chính đáng của
nhằm bảo vệ lợi ích các thành viên, vừa
12


chính đáng của các
thành viên.
Tổ chức xã hội có
một vai trò quan
trọng trong việc đòi
hỏi và thúc đẩy tinh
thần trách nhiệm của
Nhà nước đối với
công dân của mình
thông qua giám sát
và phản biện chính
sách.
Hệ thống Một số tổ chức xã
tổ chức
hội không được tổ
chức từ trung ương
đến địa phương.
Ví dụ như: Đoàn Luật
sư là một tổ chức xã
hội – nghề nghiệp
không được tổ chức
từ trung ương đến địa
phương.

Hội viên
Hội viên có thể bao
gồm cả cá nhân và tổ
chức
Ngân sách Từ ngân sách của Nhà
13

giám sát, vừa vận
động đoàn kết giúp
nhau chấp hành tốt
đường lối của Đảng,
luật pháp và chính
sách của Nhà nước.

Từ trung ương đến
địa phương

Hội viên chỉ bao
gồm các cá nhân
Một phần từ ngân


nước, sự đóng góp sách Nhà nước và
của các thành viên một phần từ sự đóng
trong tổ chức.
góp của các thành
Ngân sách nhà nước viên trong tổ chức.
hỗ trợ cho các tổ chức Ví dụ: cá nhân tham
chính trị - xã hội nghề gia vào tổ chức công
nghiệp, tổ chức xã đoàn phải đóng phí

hội, tổ chức xã hội - Công đoàn. Bên cạnh
nghề nghiệp trên cơ đó, Nhà nước cũng
sở các nguồn thu tự cấp ngân sách để chi
bảo đảm hoạt động cho các hoạt động
của các tổ chức này của tỏ chức này.
theo chế độ chi tiêu
tài chính hiện hành và
khả năng của ngân
sách nhà nước các cấp
hàng năm.
II. Phong trào xã hội.
1. Khái quát chung về phong trào xã hội
Phong trào xã hội là sự vận động, chuyển động, huy động của
một số người làm thúc đẩy sự thay đổi hoặc cản trở sự thay
đổi (trật tự xã hội, văn hóa,…) trong xã hội. Phong trào xã
hội xuất hiện khi có vấn đề bức xúc trong xã hội. Nó thực
chất phải được thực hiện từ dưới lên trên, do chính người dân
tham gia phát hiện và động chạm trực tiếp đến tất cả mọi
người. Thủ lĩnh của phong trào thường mãi mới xuất hiện mà
14


không xuất hiện từ ban đầu. Bộ máy của phong trào xã hội là
tổ chức xã hội dân sự.
Phong trào xã hội giải quyết vấn đề xã hội trực tiếp với mục
tiêu rõ ràng. Câu khẩu hiệu của phong trào xã hội thì cụ thể
nên có khả năng huy động lực lượng nhanh, mạnh. Kinh phí
cho hoạt động của phong trào thường là do tự giác, tự nguyện
đóng góp, huy động nguồn lực từ người tham gia, người ủng
hộ.

Điều này thể hiện sự khác biệt của phong trào xã hội với
phong trào chính trị - xã hội. Phong trào chính trị - xã hội
được thực hiện từ trên xuống dưới. Thủ lĩnh của phong trào
thường là tổ chức chính trị - xã hội và sự tham gia của cả hệ
thống chính trị, đằng sau là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Kinh phí hoạt động được lấy chủ yếu từ nguồn
ngân sách Nhà nước. Tính tự nguyện tham gia vì mục đích có
lợi ít.
Thực tế ở Việt Nam hiện nay, chỉ có khoảng 10% làm việc
trong khu vực Nhà nước. Bởi vậy, các phong trào chính trị xã hội của nhóm này bị trượt ra khỏi xã hội, không hướng
đến toàn bộ cộng đồng.
Bản chất của phong trào chính trị - xã hội chủ yếu vì mục tiêu
chính trị, với nòng cốt là tổ chức chính trị - xã hội. bộ máy
quan liêu, bộ máy nhiệm sở.
Điều quan trọng là phong trào chính trị - xã hội dó giải quyết
vấn đề gì thì chưa được thể hiện rõ, chưa thể hiện được tính
bức xúc trong vấn đề xã hội. Các khẩu hiệu đưa ra thường
chung chung, mơ hồ, trừu tượng.
15


Trong khi đó, phong trào xã hội chính là những biểu hiện cho
sự truyền tải ý tưởng và tư tưởng. Phong trào xã hội không
đơn thuần là một phong trào chính trị, đó có thể là phong trào
nghệ thuật, phong trào tôn giáo, phong trào khoa học – công
nghệ, phong trào chống phân biệt đối xử… góp phần làm
thay đổi diện mạo xã hội.
Phong trào xã hội trải qua các giai đoạn:
Giai đoạn 1: phát hiện vấn đề xã hội nảy sinh. Vấn đề này
chưa có thủ lĩnh.

Giai đoạn 2: xuất hiện thủ lĩnh
Giai đoạn 3: hình thành tổ chức xã hội có người đứng đầu, có
bộ phận liên lạc, khẩu hiệu,…

16



×