Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.2 KB, 23 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ
phần ngoại thương Việt Nam.
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thành lập theo quyết định số 115/
CP ngày 30 tháng 10 năm 1962 do Hội đồng Chính phủ ban hành trên cơ sở tách
ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương nay là Ngân hàng
Nhà nước Việt nam.5 Ngày 01 tháng 04 năm 1963 Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam chính thức hoạt động như là một ngân hàng đối ngoại độc quyền. Sở
giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam là một đơn vị trực thuộc Ngân
hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, được hạch toán phụ thuộc
vào Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Sở giao dịch không
có tư cách pháp nhân tức là không có tài sản riêng, hoạt động theo luật doanh
nghiệp.Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam mới được tách ra từ Hội
sở vào cuối năm 2005. Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng
Vietcombank, việc để hộ sở vùa thực hiện chức năng kinh doanh và chức năng
quản lý không còn phù hợp. Hệ thống Vietcombank đã liên tục phát triển, số chi
nhánh mở ra trên cả nước ngày càng lớn, lượng vốn huy động được và cho vay
tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trươc, nhiệm vụ quản lý là rất lớn và quan
trọng, đòi hỏi phải có một bộ phận chuyên nghiệp phụ trách công việc này. Đồng
thời, công việc kinh doanh ở Hội sở có một vai trò rất quan trọng đối với toàn hệ
thống, các chi tiêu hoạt động của Hội sở luôn chiếm khoảng 20-25% toàn hệ
thống. Để phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn mới, Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam đã quyết định tách bộ phận kinh doanh của Hội sở để thành lập
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam với chức năng như các chi
nhánh cấp I khác. Chức năng nhiệm vụ của Sở giao dịch là:
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
1
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
• Huy động vốn: nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ,
VND trong và ngoài nước. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ
phiếu. Nhận vốn tài trợ từ bên ngoài….


• Cho vay: cho vay bằng việt nam đồng, ngoại tệ với mọi chủ thể của nền
kinh tế theo quyền hạn và hạn mức được Giám đốc Ngân hàng Ngoại
thương Việt nam uỷ quyền.
• Thực hiện bảo lãnh, tái bảo lãnh( theo quy định)
• Thực hiện nghiệp vụ kế toán quốc tế: L/C, nhờ thu kèm chứng từ, bảo
thanh toán… ( theo quy định).
• Cung cấp dịch vụ quản lý.
• Thực hiệncung ứgn các phương tiện thanh táon và dịch vụ thanh toán
chuyển tiền, thu chi hộ, nhờ thu, ngân quỹ cho khách hàng.
• Thực hiện các nghiệp vụ phát sih về tiền gửi, tiền vay theo quy định
quản lý vốn: hình thức quản lý vốn tập trung triển khai từ năm 2005
• Thực hiện kế toán quản lý tài chính, lập báo cáo tài chính.
• Thực hiện công tác quản lý ngân quỹ theo quy định.
• Thống kê báo cáo tình hình hoạt động của sở giao dịch.
• Thực hiện vông tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
• Thực hiện công tác tổ chức, quản lý cán bộ.
Hiện nay sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam có địa chỉ tại 33
Ngô Quyền. Sở giao dịch tuy không có các chi nhánh và phòng giao dịch trực
thuộc nhưng phạm vi hoạt động rất lớn, không chỉ trong phạm vi thành phố Hà
Nội mà còn mở rộng sang phạm vi các tỉnh lân cận. Các khách hàng của Sở giao
dịch chủ yếu là những khách hàng lớn có được từ quá trình kinh doanh trước
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
2
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
đây. Khi tách ra từ Hội sở chính, Sở giao dịch đã rất cố gắng trong việc mở rộng
phạm vi hoạt động, chủ động tìm kiếm khách hàng và đã thu được nhiều thành
công.
2. Cơ cấu tổ chức
Bộ máy tổ chức của Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại
thương Việt Nam bao gồm: 1 Giám đốc, 4 Phó Giám đốc, phòng chuyên môn, và

các phòng ban. Mỗi phòng ban đều có chức năng và nghiệm vụ riêng, khả năng
cung ứng khác nhau.
• Phòng bảo lãnh: là phòng chuyên cung cấp các sản phẩm như bảo lãnh
dự thầu, bảo lãnh đối ứng, tái bảo lãnh… cho tất cả các khách hàng của
Sở giao dịch.
• Phòng đầu tư dự án: là phòng cung cấp các tín dụng trung và dài hạn
dành cho các dự án đầu tư.
• Phòng kế toán giao dịch: Phòng này có chức năng phục phụ khách hàng,
tổ chức, cả cư trú và không cư trú có quan hệ với ngân hàng ngoại
thương đồng thời cung cấp các sản phẩm thanh toán cho đối tượng khách
hàng là tổ chức kinh tế như dịch vụ phát hành séc, trả lương qua tài
khoản. Trong đó cũng quy định tổ chức cư trú hay tổ chức không cư trú
là những tổ chức được thành lập theo luật doanh nghiệp của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
• Phòng kế toán tài chính: Phòng này có chức năng là hạch toán kế toán
các khoản chi tiêu tài chính để quản lý tài sản cố định, hạch toán các chi
phí, 1 phần của Doanh thu có chức năng thanh toán liên ngân hàng,
thanh toán bù trừ nhằm để cân đối các tài khoản kế toán phục vụ tác
nghiệp cho các phòng vụ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
3
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
• Phòng khách hàng đặc biệt: là phòng chuyên cung cấp các sản phẩm
dành cho khách hàng là cá nhân. Khách hàng đặc biệt là những khách
hàng có só dư hoạt động lớn, gửi tiền lớn.., các quan chức các bộ
ngành.v.v.v. Chức năng của phòng này là xây dựng chính sách đối với
khác hàng đặc biệt như ưu đài và lãi suất, kỳ hạn….
• Phòng kiểm tra giám sát: là phòng chuyên đi kiểm tra giám sát các
phòng khác về nghiệp vụ của sở giao dich, không kiểm tra các phòng
không có nghiệp vụ.

• Phòng hành chính quản trị: phòng này gồm hai bộ phận:
Thứ nhất là phòng Hành chính: phòng này bao gồm văn thư, lễ tân, đóng
dấu luân chuyển công tư công văn, có chức năng văn phòng đối với ban giám
đốc, thư ký.
Thứ hai là phòng Quản trị: phòng này có chức năng duy trì hệ thống điện
nước, điều hoà đảm bảo cơ sở vật chất cho Ngân hàng, quản lý đội ngũ nhân
công, bảo vệ, lái xe để có thể hoạt động tốt nhất.
• Phòng hối đoái: phòng này cung cấp các sản phẩm dành cho khách hàng
cá nhân kể cả cư trú và không cư trú. Sản phẩm thanh toán bao gồm: sản
phẩm về tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi, thanh toán trong nước,
các sản phẩm thanh toán quốc tế đối với Khách hàng cá nhân. Phòng này
có thể phát hành banhk graft, bán các sản phẩm quốc tế.
• Phòng ngân quỹ: là phòng thu chi ngân quỹ cho cả Sở giao dịch.
• Phòng quản lý nhân sự: phòng này có chức năng tham mưu cho ban
Giám đốc về tổ chức bộ máy hoạt động như thành lập mới, giải thể, sát
nhập, hay chia tách… Tham mưu cho ban Giám đốc trong việc quản lý
các cán bộ nhân viên: hợp đồng lao động, bố tri điều động cán bộ, bổ
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
4
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
nhiệm, miễn nhiệm theo quy chế quản lý lao động của Ngân hàng ngoại
thương, thực hiện công tác về Bảo hiểm xã hội cho người lao động, đề
xuất chương trình đào tạo, đào tạo lại đối với nhân viên, hình thức đào
tạo trong và ngoài nước, quản lý hồ sơ cán bộ, quản lý tiền lương đối với
người lao động.
• Phòng thanh toán nhập khẩu: là phòng chuyên cung cấp các sản phẩm
Ngân hàng dành để thanh toán nhập khẩu: mở L/C, ký quỹ 100% hoặc
một phần, cung cấp các sản phẩm về chuyển tiền.
• Phòng thanh toán xuất khẩu: cung cấp các sản phẩm Ngân hàng dành
cho phục vụ công tác xuất khẩu: nhận L/C từ phía nước ngoài, kiểm tra

tình hợp lý, hợp lệ cho Khách hàng sau đó nhận. chiết khấu chứng từ
hàng xuất ví dụ: L/C đủ điều kiện thanh toán nhưng theo quy định 5
ngày nữ mới được thanh táon nhưng họ lại cần tiền ngay thì Ngân hàng
chiết khấu chứng từ cho họ nếu bộ chứng từ có trục trặc thì họ vẫn phải
chịu trách nhiệm (L/C truy đòi). Phòng này còn có chức năng thanh toán
chuyển tiền về (có phí).
• Phòng thanh toán thẻ: Phòng này có nhiệm vụ phát hành thẻ. Có các loại
thẻ sau:
Thẻ ghi nợ: CORNECT 24, SG24,MTV,VC Bank visa..
Thẻ ghi nợ: visa, master, amex..
Thẻ ghi nợ là loại thẻ mà tiền có trên tài khoản thì mới chi tiêu được và
được thấu chi. Còn thẻ tín dụng là loại thẻ mà cấp cho khách hàng để chi tiêu
trong hạn mức đó trong tháng, cuối tháng khách hàng cẩn phải thanh toán cho
Ngân hàng hết số dư chi tiêu, sang tháng được cấp hạn mức mới. Nếu không trả
tiền tiêu dùng trong tháng thì dù cón hạn mức vẫn không chi tiêu được trong
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
5
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
tháng tới. Đối với thẻ này cần có những biện pháp như thế chấp, cầm cố, tín chấp
(đối với khách hàng lớn có uy tín)… Việc sử dụng thẻ còn nhiều bất cập do nhận
thức của người sử dụng thẻ chưa cao: khoản chi tiêu bị tính lãi theo lãi luỹ tiến
nếu không trả, phải trả tiền tín dụng theo tháng… Hoạt động thanh toán thẻ phải
đảm bảo hoạt động tốt với hệ thống ATM. Việc thanh toán tiền mặt thẻ có thể
không đến ATM được thì có thể đến trực tiếp ngân hàng.
Chức năng của phòng này là phát triển khách hàng, triển khai các sản phẩm
của thể của Ngân hàng Ngoại thương, tìm kiếm khách hàng, tiếp thị sản phẩm tới
khách hàng, phát triển mạng lưới chấp nhận thanh toán thể, lắp đặt thêm ATM,
điểm post.
• Phòng khách hàng: Phòng này có chức năng cugn cấp tín dụng, vốn lưu
động ngắn hạn cho Khách hàng và Doanh nghiệp, bán các sản phẩm của

Ngân hàng khác dành cho Khách hàng.
• Phòng tín dụng trả góp tiêu dùng: chức năng cung cấp tín dụng cho
Khách hàng cá nhân có nhu cầu mua nhà trả góp, ô tô trả góp, cho vay
cầm cố giấy tờ có giá…
• Phòng tin học: chức năng đảm bao các mày móc cho hệ thông hoạt động
tốt, lập trình theo các yêu cầu của phòng ban.
• Phòng tiết kiệm: cung cấp sản phẩm tiền gửi cho khách hàng là cá nhân
là tổ chức, với mọi ngoại tệ và ký hạn. Phòng này nghiệp vụ đơn giản,
quy mô hoạt động lớn.
• Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ: gồm 2 bộ phận quản lý vốn và kinh
doanh ngoại tệ.
Bộ phận quản lý vốn: có nhiệm vụ cuối ngày dư vốn phải chuyển lên theo
đúng tính chất của nguốn vốn đó: ngắn hạn, dài hạn hay trung hạn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
6
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
Bộ phận kinh doanh ngoại tệ: có nhiệm vụ mua bán ngoại tệ đối với mọi
khách hàng theo nguyên tắc: mua đứt bán đoạn nghĩa là trong ngày mua bao
nhiêu thì phải bán hết, gần hết. Phòng này không có chức năng quản lý ngoại tệ.
Trong những năm trước lợi nhuận của phòng này mang lại không lớn do tỷ giá
chênh lệch không nhiều nhưng những tháng gần đây thì lợi nhuận lơn do chênh
lệch tỷ giá mua bán lớn.
chức năng của phòng này là xây dựng lãi suất cho việc cho vay, huy động
vốn trên cơ sở quy định của Ngân hàng Nhà nước, phải thực hiện các uy định về
dự trữ bắt buộc, tham mưu cho ban giám đốc về chính sách lãi suất, tỷ giá, lãi
suất… cho khách hàng, tổ chức.
• Phòng quản lý ATM: Phòng này có chức năng tiếp tiền cho hệ thống
máy ATM hoạt động được tốt nhất, xử lý các hoạt động của các máy
ATM khi các máy này xảy ra sự cố.
• Phòng vay nợ viện trợ: Chức năng quản lý, sử dụng nguồn vốn vay viện

trợ ODA: Khi chính phủ Việt Nam tiếp nhận ODA, chính phủ Việt namk
ký hớp đồng với các NHTM để triển khai việc giải ngân các nguồn vốn
đó. Đối với ngân hàng Ngoại thương thì phòng này sẽ tham mưu cho ban
giám đốc về nguồn vốn nào nên nhận, khi đã nhận rồi thì phòng này có
chúc năng theo dõi việc sẻ dụng vốn ODA tho các nội dung hợp đông đã
ký kết: xây dựng đường xá, trường học, bệnh viện, trồng rừng…hỗ trợ
về giáo dục đào tạo. Đặc điểm kinh doanh là 1 nguồn vốn ngoại tệ rất
lớn dồi dào, vồn vào bằng ngoại tệ, giải ngân bằng VND.
• Phòng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa: cung cấp các tín dụng ngắn
hạn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút, tiếp cận các doanh nghiệp
nhỏ và vừa < 10 tỷ đồng, việc tạo các việc làm mới cho nền kinh tế,
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
7
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
tham gia vào lĩnh vực mới cho nền kinh tế. Ngoài những chức năng trên
phòng này còn có nhiệm vụ là bán các sản phẩm dành cho khách hàng
nhỏ và vừa.
• Phòng quản lý nợ: phòng này có chức năng quản lý các hồ sơ vay vốn,
giải ngân, thu hồi lãi gôc, lịch trả lãi, gôc, tiến dộ giải ngân, nhưng
không có chức năng cấp tín dụng.
• Tổ Đảng, Đoàn: có chức năng theo dõi công tác Đảng, Đoàn của tất cả
cán bộ nhân viện trong sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần
ngoại thương Việt Nam.
• Các phòng giao dịch của sở giao dịch: Đối tượng của phòng này là
những khách hàng cá nhân. Phòng này có chức năng huy động vốn cho
sở giao dịch như huy động vốn tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá bằng
VND, ngoại tệ, mở tài khoản, đổi các loại séc bằng đồng VND hay ngoại
tệ, mua bán tiền mặt thanh toán tín dụng quốc tế, chi trả kiều hối, cầm cố
giấy tờ có giá, nhà đất, các tài sản khác theo quy định, cho vay không có
tài sản bảo đảm đối với nhân viên ngân hàng ngoại thương, chuyển tiền

trong nước…
3. Tình hình hoạt động của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần
Ngoại thương Việt Nam.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động lớn với nhữgn cơ
hội và thách thức, Ngân hàng Ngoại thương vẫn luôn duy trì được tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định. Trong những năm gần đây Ngân hàng Ngoại thương luôn
phát huy vai trò là một ngân hàng uy tín nahát trogn các lĩnh vực tài trợ, thah
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
8
Báo cáo thực tập tổng hợp Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Thị Thu Hà
toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hói, bảo lãnh và các dịch vụ tài chính,
ngân hàng quốc tế, gĩư vững thị phần cao và ổn định trong điều kiện canh tranh
gay gắt.
Với vai trò đầu tầu của Ngân hàng Ngoại thương Việt nam ở khu vực phía
bắc, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong những năm qua đã
thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của minh, luôn đạt được mức tăng trươnggr
cao và ổn định. Đặc biệt khi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực hiện cổ
phần hoá thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam thì Sở
giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam càng phát huy
rõ được vai trò và trách nhiệm của mình. Sau một năm thực hiện cổ phần hoá Sở
giao dịch đã phát huy được hết những lợi thế về thương hiệu, uy tín và khả năng
tài chính của mình. Bên cạnh những thuận lợi đó thì Sở giao dịch cũng gặp nhiều
khó khăn do xáo trộn về tổ chức… Tuy vậy với nỗ lực cố găng của ban giám đốc
và cán bộ nhân viên thì Sở giao dịch đã đạt được các kết quả sau:
• Sở giao dịch đã nhanh chóng ổn định được cơ cấu tổ chức, bắt nhịp ngay
được với hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống Ngân hàng Ngoại
thương cũng như bắt nhịp với sự phát triển của kinh tế đất nước.
• Kế thừa lợi thế huy động vốn trước đây nên Sở giao dịch đã hoàn thành
chỉ tiêu về huy động vốn mà Trung ương đã giao cho.
• Các mảng dịch vụ bán lẻ, thanh toán, tài trợ tương mại vẫn duy trì ổn

định trong những năm cổ phần hoá.
Tính đến ngày 30/9/2008, nguồn vốn huy động từ nền kinh tế quy VND
của Sở giao dịch đạt hơn 40.000 tỷ ( chiếm 96.72% tổng nguồn vốn), tăng 2.000
tỷ so với 31/12/2007.
3.1. Về huy động vốn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Lớp: Ngân Hàng 47A
9

×