Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA HỘ DÂN TỘC K’HO TẠI HUYỆN DI LINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.59 KB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA HỘ DÂN
TỘC K’HO TẠI HUYỆN DI LINH

K’ BẾP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH PTNT VÀ KN

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 05 /2009


Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp Đại học, khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn: “TÌM HIỂU THỰC
TRẠNG SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA HỘ DÂN TỘC K’HO TẠI HUYỆN DI LINH,
TỈNH LÂM ĐỒNG”, do K’ Bếp, sinh viên khoá 2005, ngành Phát Triển Nông Thôn
và Khuyến Nông, đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày ___________________

Giảng viên hướng dẫn
TS. NGUYỄN NGỌC THÙY

_______________________
Ký tên, ngày tháng năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo



_____________________________
Ký tên, ngày tháng

năm

Ký tên, ngày tháng năm


LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt là quý thầy cô khoa Kinh Tế đã nhiệt
tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt khóa học tại
trường.
Xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Ngọc Thùy, người đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp.
Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các anh chị cán bộ - nhân viên
Trạm khuyến nông, phòng Thống Kê, phòng nông nghiệp huyện Di Linh đã tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành luận văn.
Xin cảm ơn bà con nông dân 2 xã Liên Đầm và Tân Thượng đã cung cấp cho
tôi những thông tin quý báu để thực hiện đề tài này.
Xin cảm ơn các bạn và tập thể lớp Phát triển Nông Thông và Khuyến Nông
khoá 31 đã động viên và góp ý cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận
văn tốt nghiệp.

TP.HCM, tháng 06 năm 2009
K’ Bếp


NỘI DUNG TÓM TẮT

K’ BẾP. Tháng 5 năm 2009. “Tìm hiểu thực trạng sản xuất cà phê của hộ dân
tộc K’Ho tại huyện Di Linh.”
K’ BEP. May 2009.”Analysis of the current situation of K’HO ethnic’s coffee
production in Di Linh district, Lam Dong province”
Bằng phương pháp điều tra thực tế tình hình sản xuất cà phê của nông hộ, thu
thập số liệu thứ cấp và phỏng vấn trao đổi với các cán bộ chức năng có liên quan, xử
lý số liệu bằng phần mềm Exel, đánh giá và rút ra kết luận: cà phê là một loại cây công
nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, nó đã góp một phần tích cực vào chương trình
xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm ổn định trong phát triển kinh tế nông thôn và đáp
ứng được sự phát triển bền vững ở nông thôn. Ngoài những giá trị về mặt kinh tế mà
nó đem lại thì trong sản xuất trồng cà phê còn tồn tại những mặt sau : đa số nông hộ sử
dụng diện tích vừa và nhỏ, sử dụng giống, kỹ thuật chăm sóc chưa đảm bảo, trình độ
nông hộ canh tác còn hạn chế, công tác khuyến nông tại huyện còn yếu, tình hình tự
tích lũy vốn của nông hộ còn thấp nên chủ yếu là sử dụng vốn vay của ngân hàng và
một số khó khăn khác còn tồn tại nên việc sản xuất của nông hộ đặt hiệu quả chưa
cao.Do đó tôi đã đưa ra một số giải pháp nhằm khác phục những khó khăn trên cho
công tác hoạt động sản xuất được đảm bảo và sản xuất đặt hiệu quả hơn.


MỤC LỤC

 

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

1.1.Lý do chọn đề tài

1


1.2.Mục tiêu nghiên cứu

2

1.2.1.Mục tiêu tổng quát

2

1.2.2.Mục tiêu cụ thể

2

1.3.Phạm vi nghiên cứu

2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN

3

2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

3

2.1.1. Khái quát vị trí địa lý

3

2.1.2. Khí hậu và thời tiết


3

2.1.3. Địa hình

4

2.1.4. Chế độ thủy văn

5

2.1.5. Đất đai

6

2.1.6. Khoáng sản

9

2.1.7. Tài nguyên rừng

9

2.2. Điều kiện kinh tế

9

2.2.1. Cơ cấu ngành

9


2.3. Điều kiện xã hội

11

2.3.1. Đặc điểm dân số

11

2.3.2. Thành phần dân tộc, tôn giáo

11

2.3.4. Thu nhập và mức sống

13

2.3.5. Giáo dục

13

2.3.6. Y tế

13

2.3.7. Cơ sở hạ tầng

14
v



2.3.8. Mạng lưới điện

15

2.3.9. Nước sinh hoạt

16

2.3.10. Bưu chính viễn thông

16

2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

16

2.4.1. Thuận lợi

16

2.4.2. Khó khăn

16

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

18

3.1. Giới thiệu sơ lược về ngành trồng cà phê


18

3.1.1. Nguồn gốc và tình hình ngành trồng cà phê

18

3.1.1.1. Nguồn gốc cây cà phê

18

3.1.1.3. Tình hình ngành trồng cà phê

19

3.1.2. Thị trường tiêu thụ cà phê

20

3.1.2.1. Thị trường trong nước

20

3.1.2.2. Thị trường thế giới

20

3.1.3. Giá trị của cây cà phê

21


3.1.3.1. Giá tri xóa đói giảm nghèo cho người dân tôc ít người vùng cao

21

3.1.3.2. Giá trị về xuất khẩu

21

3.1.3.3. Giá trị dinh dưỡng

21

3.2. Khái niệm và vai trò phát triển nông thôn

22

3.2.1. Khái niệm

22

3.2.2. Vai trò phát triển nông thôn

22

3.3. Kinh tế nông hộ ở việt nam

22

3.3.1. Khái niêm


22

3.3.2. Vai trò kinh tế hộ

23

3.3.3. Hiệu quả kinh tế hộ

23

3.5. Các lý thuyết có liên quan
 

24
vi


3.5.1. Hiệu quả kinh tế

24

3.5.2. Chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế

25

3.6. Phương pháp nghiên cứu

27


3.6.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

27

3.6.2. Phương pháp phân tích số liệu

28

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

29

4.1. Lịch sử hình thành và tình hình trồng cà phê hiện nay tại huyện

29

4.1.1. Lịch sử hình thành việc trồng cà phê tại huyền

29

4.1.2. Tình hình sản xuất cà phê tại huyện

31

4.2. Mô tả mẫu điều tra của hộ trồng cà phê

32

4.2.1. Giới tính của chủ hộ điều tra


32

4.2.2. Quy mô độ tuổi và cơ cấu lao động theo độ tuổi của hộ điều tra

32

4.2.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

33

4.2.4. Trình độ học vấn

34

4.2.5. Tình hình sử dụng giống

34

4.2.6. Thời vụ trồng

36

4.2.7. Kiểu trồng và mật độ trồng

36

4.2.8. Quy mô vườn cà phê của nông hộ điều tra

37


4.2.9. Tình hình bón phân

38

4.2.9.1. Tình hình bón lót

38

4.2.9.2. Tình hình bón thúc

39

4.2.10.1. Tưới nước

40

4.2.10.2. Làm cỏ

41

4.2.10.3. Cắt cành

41

4.2.11. Tình hình sâu bệnh và phòng trị

42

4.2.11.1. Loại sâu, bệnh
 


42
vii


4.2.11.2. Tình hình phòng trị

42

4.3. Chi phí sản xuất cho 1ha của nộng hộ sản xuất cà phê

43

4.3.1. Giai đoạn kiến thiết cơ bản từ năm (1 đến 3)

43

4.3.2. Chi phí 1ha cho thời kỳ kinh doanh năm (4-7)

45

4.3.2.1. Giai đoạn từ năm (4-7)

45

4.3.2.2. Giai đoạn từ năm (8 đến trên 10)

48

4.4. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế


51

4.4.1. Hiệu quả kinh tế

51

4.4.2. Giá trị hiện giá ròng (NPV)

53

4.4.3. Tình hình tín dụng và thăm gia khuyến nông

54

4.4.3.1. Tín dụng

54

4.4.3.2. Thăm gia tập huấn khuyến nông:

55

4.5. Tác động của hoạt động sản xuất cà phê

56

4.5.1. Về mặt kinh tế - văn hóa , xã hội

56


4.5.2. Về mặt môi trường

57

4.6. Những thuận lợi , khó khăn trông sản xuất cà phê tại huyện

58

4.6.1. Thuận lợi

58

4.6.2. Khó khăn

59

4.6. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả và chất lượng sản xuất cà phê tại huyện
61
Di Linh

 

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

64

5.1. Kết luận

64


5.2. Kiến nghị

65

5.2.1. Với các cấp lãnh đạo

66

5.2.2. Với sở NN và PTNT

66

5.2.3. Với phòng NN huyện

66
viii


 

5.2.4. Với người dân tham gia sản xuất

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO

68

ix



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TCVN
NN
PTNT
TTTH
STT
ĐVT
BVTV
TSCĐ

 

Tiêu chuẩn Việt Nam
Nông nghiệp
Phát triển nông thôn
Tính toán tổng hợp
Số thứ tự
Đơn vị tính
Bảo vệ thực vật
Tài sản cố định

x


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Độ dốc và tầng dày đất tại huyện

 


8

Bảng 2.2: Lao động và cơ cấu lao động huyện Di Linh, 1995-2005

12

Bảng 4.1: Lịch sử hình thành và diện tích cà phê qua các năm

30

Bảng 4.2: Giới tính của chủ hộ điều tra

32

Bảng 4.3 : Quy mô về độ tuổi của nông hộ

32

Bảng 4.4: Quy mô nhân khẩu của nông hộ

33

Bảng 4.5 : Quy mô số người trong độ tuổi lao động

33

Bảng 4.6 : Quy mô về trình độ học vấn của nông hộ

34


Bảng 4.7: Loại giống cà phê nông hộ sử dụng

35

Bảng 4.8: Nguồn gốc giống

35

Bảng 4.9: Thể hiện thời vụ trồng

36

Bảng 4.10: Thể hiện phương pháp canh tác của nông hộ

36

Bảng 4.11: Thể hiện mật độ cây/ha

37

Bảng 4.12: Quy mô diện tích canh tác cà phê của hộ điều tra

37

Bảng 4.13: Sử dụng phân bón lót của hộ điều tra

38

Bảng 4.14: Thể hiện cách thức bón lót của nông hộ có sử dụng phân bón


38

Bảng 4.15: Số lần bón phân/năm

39

Bảng 4.16: Cách thức bón phân

39

Bảng 4.17: Thể hiện số hộ có tưới và hộ không tưới nước

40

Bảng 4.18: Thời điểm tưới của hộ điều tra

40

Bảng 4.19: Số lần làm cỏ/năm của hộ điều tra

41

Bảng 4.20: Thể hiện thời điểm cắt cành của hộ điều tra

41

Bảng 4.21: Thể hiện các loại sâu bệnh thường gặp trên vườn nông hộ

42


Bảng 4.22: Thể hiện số hộ có trị và không trị sâu bệnh của nông hộ

42

Bảng 4.23: Chi phí vật chất 1 ha giai đoạn kiến thiết cơ bản

43

Bảng 4.24: Chi phí lao động 1 ha cho giai đoạn kiến thiết cơ bản

44

Bảng 4.25: Chi phí vật chất cho 1 ha giai đoạn năm (4-7)

45

Bảng 4.27: Chi phí vật tư cho 1 ha giai đoạn năm ( 8 đến trên 10 )

48

xi


Bảng 4.28: Chi phí lao động cho 1 ha giai đoạn năm ( 8->10)

50

Bảng 4.29: Năng suất và doanh thu trung bình 1 ha theo 2 giai đoạn


51

Bảng 4.30: Hiệu quả sản xuất bình quân /ha giai đoạn năm (4-7)

51

Bảng 4.31: Hiệu quả sản xuất bình quân/ha trong giai đoạn từ năm 8 đến > năm 10
52

 

Bảng 4.32: Tình hình nguồn vốn đầu tư của nông hộ

54

Bảng 4.33: Cách thức học hỏi kỹ thuật của nông hộ

55

Bảng 4.34: Tình hình tập huấn khuyến nông của hộ

55

Bảng 4.35: Bảng thể hiện cách tiếp cận nhanh về kiến thức trồng cà phê

56

xii



DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách hộ điều tra
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi phỏng vấn
Phụ lục 3: Bảng phân tích dự án

 

xiii


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1.Lý do chọn đề tài
Hiện nay cà phê được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, cà phê đã trở
thành một loại cây trồng có giá trị kinh tế cao bởi nhu cầu tiêu dụng của con người và
giá trị dinh dưỡng của nó, cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều quốc gia
trên thế giới, trong đó nước ta.
Với diện tích cả nước hơn 475.000 ha, cả nước đã xuất khẩu trên 1 triệu tấn
nhân, đặt kim ngạch gần 2 tỷ USD. Trong đó Tây Nguyên có một vai trò đóng góp rất
quan trọng vào giá trị xuất khẩu ngành cà phê của nước ta cũng như tạo công ăn, việc
làm ổn định và phát triển kinh tế cho hộ người dân tộc thiểu số sống ở vùng cao Tây
Nguyên được cải thiện hơn như: dân tộc Êđê ở Đăklăk, dân tộc K’Ho sống tại Lâm
Đồng và một sô dân tộc khác ở các tỉnh khác của Tây Nguyên.
Huyện Di Linh là một Huyện có đông đồng bào dân tộc K’ Ho sinh sống của
tỉnh Lâm Đồng, là vùng có diện tích chuyên canh cây cà phê khá lớn của tỉnh Lâm
Đồng, với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất cà phê.
Cà phê là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, chịu sự biến động rất lớn của
thị trường giá cả thế giới về giá cả sản phẩm bán ra cũng như giá cả vật tư đầu vào,
điều này gây không ít khó khăn về kinh tế và ảnh hưởng tới khả năng tái đầu tư của hộ

trồng và chăm sóc cà phê đặc biệt các hộ người K’Ho là những hộ nghèo, cận nghèo,
vùng sâu, vùng xa ít có khả năng đầu tư và thiếu trình độ khó tiếp cận với thị trường.
Cây cà phê đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm tại chỗ
cho người dân tộc K’Ho, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất và tinh thần
cho người dân tộc K’Ho ở huyện Di Linh và một số huyện khác của tỉnh Lâm Đồng.


Được chính quyền địa phương chú trọng quan tâm thông qua chính sách hổ trợ
vay vốn, qui hoạch vùng để tập trung phát triển, hổ trợ kĩ thuật, chính sách khuyến
nông. Với mục tiêu phát triển hiệu quả và lâu dài cây cà phê tại vùng dân tộc K’Ho
của Huyện và giải quyết việc làm, cải thiện thu nhập ổn định của người K’Ho tôi tìm
hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và một số khó khăn, tồn tại về kinh tế và một
số mặt khác mà cây cà phê mang lại nhằm đưa ra một số giải pháp phát triển hiệu quả
và bền vững. Được sự đồng ý của khoa kinh tế và sự hướng dẫn của giảng viên: Ts.
Nguyễn Ngọc Thùy, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu tình hình sản xuất cà
phê của nông hộ dân tộc thiểu số tại huyện Di Linh “
1.2.Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu thực trạng sản xuất và đánh giá hiệu quả cây cà phê của hộ dân tộc K’
Ho tại huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
-

Tìm hiểu lịch sử phát triển cà phê và đánh giá hiện trạng sản xuất cà phê
tại huyện Di Linh

-

Đánh giá hiệu quả kinh tế cây cà phê của hộ điều tra


-

Phân tích những thuận lợi và khó khăn của cây cà phê của hộ điều tra

-

Đưa ra một một số giải pháp giải quyết khó khăn tồn tại của hộ trồng cà
phê tại huyện điều tra

1.3.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian nghiên cứu được tiến hành tại 2 xã: Tân Thượng và Liên
Đầm nơi tập trung chủ yếu của người dân tộc thiểu số K’Ho sinh sống thuộc huyện Di
Linh.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 03/2009 – 06/2009.

 

2


 

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Khái quát vị trí địa lý
Huyện Di Linh nằm ở phía Đông Nam của tình Lâm Đồng, thuộc cao nguyên
Di Linh.
- Phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nông và huyện Lâm Hà

- Phía Nam giáp tỉnh Bình thuận
- Phía Đông giáp với huyện Lâm Hà và huyền Đức Trọng
- Phía Tây giáp huyện Bảo Lâm
Huyện có tổng diện tích tự nhiên 161.464ha (chiếm 16,7% diện tích tỉnh Lâm
Đồng). Hiện nay, huyện có 17 xã và thị trấn, trung tâm huyện cách thành phố Đà Lạt
khoảng 80km. Di Linh nằm trên quốc lộ 20 (Đông Nam Bộ đi Đà Lạt) và quốc lộ 28
(Nam Trung Bộ đi Đăc Nông và Tây Nguyên), do đó Di Linh có vị trí khá thuận lợi
trong giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh và các vùng Tây Nguyên, Trung Bộ,
Đông Nam Bộ và đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
2.1.2. Khí hậu và thời tiết
Di Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với các đặc điểm như sau:
Khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình khoảng 21-22oC, số giờ nắng khoảng
1.800-2.200 giờ, độ ẩm: 80-85%, hầu như không có bão và sương muối. Mùa mưa từ
tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng 3 năm sau, lượng mưa trung bình
hàng năm 2.500-3.000mm. khí hậu rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là
cây dài ngày như cây cà phê, chè… Nắng ít ẩm độ không khí cao, nhiều ngày có sương
mù, cường độ mưa lớn và tập trung nên dễ gây xói mòn đất là những hạn chế đặc biệt
 

3


khí hậu của vùng, cần phải được đặc biệt chú ý trong quá trình bố trí sử dụng đất và
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật cho phù hợp.
2.1.3. Địa hình
Huyện Di Linh ở phía Nam của Cao Nguyên Di Linh, thuộc bậc thềm thứ 2
(tỉnh Lâm Đồng có 3 bậc thềm ), độ cao từ 800-1.200m. Địa hình có xu hướng thấp
dần từ Bắc xuống Nam, phía Bắc tương đối bằng phẳng, phía Nam địa hình chia cắt
mạnh tạo thành các thung lũng hẹp.
Có thể chia địa hình trên địa bàn huyện Di Linh thành 3 dạng địa hình chính:

núi cao, đồi thấp và thung lũng.
a. Dạng địa hình núi cao
Là khu vực có độ dốc lớn (trên25o), có độ cao trên 1000m so với mực nước
biển, chủ yếu có nguồn gốc xâm nhập jura-creta(granite, dacite,…) hoặc các trầm tích
(phiến sa, phiến sét,…), diện tích khoảng 87 ngàn ha, chiếm 53%; phân bố chủ yếu ở
Sơn Điền, Gia Bắc, Bảo thuận. Ở dạng địa hình này phổ biến là các đất đỏ vàng, phần
lớn có tầng đất mỏng. Do có hạn chế về độ dốc và độ dày tầng đất mà đất ở địa hình
này phù hợp với trồng rừng. Hầu hết diện tích ở dạng địa hình này là rừng đầu nguồn,
có vai trò quan trọng trong bảo vệ nguồn nước hệ thống sông Đồng Nay, cần được bảo
vệ nghiêm ngặt.
b. Dạng địa hình đồi núi thấp đến trung bình
o

Là các dải đồi hoặc núi ít dốc (<25 ) có độ cao trung bình 900-1.100m, ở dạng
địa hình này phần có nguồn gốc phun vào bazan với đất nâu đỏ. Diện tích khoảng 7475 ngàn ha, chiếm khoảng 45-47 % tổng diện tích toàn Huyện, phân bố tập trung ở khu
vực điều khắp trên địa bàn huyện. Khả năng sử dụng tùy thuộc vào độ dốc, tầng dày,
khí hậu và điều kiện tưới mà có thể bố trí cây lâu năm (cà phê, chè, dâu, cây ăn
quả…), ở những khu vực ít dốc có thể bố trí cây hoa màu và cây công nghiệp hàng
năm. Cần chú trọng các biện pháp chống xói mòn để bảo vệ tầng canh tác của đất.
c. Dạng địa hình thung lũng
Diện tích: 5-6 ngàn ha, chiếm 3-4% tổng diện tích toàn huyện, phân bố ven các
sông, suối lớn. Độ cao phổ biến so với mực nước biển từ 800m trở xuống, độ dốc phổ
biến từ 0-3o, hầu hết diện tích thuộc dạng địa hình này là các loại đất phù sa và dốc tụ,
 

4


nguồn nước mặt khá dồi dồi dào, khá thích hợp với phát triển lúa nước, dâu và các loại
rau màu ngắn ngày. Tuy nhiên, do một số khu vực thường bị ngập úng trong các tháng

mưa lớn nên cần chú trọng các biện pháp tiêu úng và cung cấp nước tưới vào mùa khô.
2.1.4. Chế độ thủy văn
a. Nước mặt
Do đặc điểm địa hình bị chia cắt mạnh, lượng mưa hàng năm lớn, mật độ sông
suối khá dày (0,1-1,2km/km2), nên hệ thống sông suối có độ dốc lớn, lòng sông hẹp và
nhiều ghềnh thác. Di Linh có các hệ thống sông chính: Dạ Dâng, Đại Nga và các
nhánh sông thuộc hệ thống Sông Lũy.
Hệ thống sông Da Dâng: bao gồm suối DaTre, DaKan, Danirr, Dairoum,
DaLee,…là chi lưu chính của sông Đồng Nai, lưu vực khoảng 100km2, lưu lượng dòng
chảy lớn, có nước quanh năm. Ngoài dòng chính Dạ Dâng còn có các nhánh suối chảy
qua các khu vực sản xuất nông nghiệp nên có khả năng khai thác nước tưới cho cây
trồng.
Hệ thống sông Đại Nga: lưu vực khoảng 1,00-1,200km2 độ dốc dòng chảy thấp,
có nước quanh năm lượng nước mùa lũ chiếm 80% lượng nước cả năm, lưu lượng vào
mùa kiệt khoảng 1-5 l/s/km2.
Các nhánh sông thuộc hệ thống Sông Lũy: Bao gồm Suối DarRon, Dapill, suối
Nhum, phân bố ở các xã phía Nam (Sơn Điền, Gia Bắc,…) lưu vực khoảng 30-50km2,
độ dốc dòng chảy lớn.
Chất lượng nước mặt còn có một số chỉ tiêu COD, BOD, DO, Oxy hòa tan,
amoniac, Nitơ, thủy ngân vượt chuẩn cho phếp theo TCVN-5942, 5943 đối với nước
sinh hoạt, do đó không nên sử dụng nước mặt cho sinh hoạt (đề tài: Nghiên cứu nước
huyện Di Linh, Đoàn Địa chất thủy văn 707, năm2003)
Do có sự chênh lệch lớn giữa mặt bằng sản xuất và nguồn nước mặt, nên khả
năng khai thác nguồn nước mặt cho sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, chưa đáp ứng
được yêu cầu sản xuất, nhất là những năm nắng hạn kéo dài như năm 2004. Mặt khác
trên địa bàn huyện còn nhiều địa điểm thuận lợi cho xây dựng các hồ chứa nước, vì
vậy trong tương lai cần phải tăng cường công tác thủy lợi, xây dựng các hồ chứa nước
phục vụ sản xuất, cải thiện vùng tiểu khí hậu và nâng cao tầng nước ngầm.
 


5


b. Nước ngầm
Tổng trử lượng tĩnh thiên nhiên: 36,3 triệu m3; trữ lượng động (lượng nước
chảy qua mặt cắt ngang của tầng chứa nước ): 137-138 ngàn m3/ngày; trữ lượng triển
vọng 138 ngàn m3/ngày. Di Linh tương đối thuận lợi trong khai thác nguồn nước
ngầm, với độ sâu 70-90 m lưu lượng có thể đặt đến 5-10 l/s. Nước có độ khoáng hóa
thấp (0,03-0.1 g/l) và trung tính (pH = 6,5-7,5), không độc hại cho sinh hoạt và cây
trồng. Hệ số sủi bọt, hệ số đóng cặn và hệ số ăn mòn nhỏ, không có tính ăn mòn axit
và ăn mòn sunfat nên đạt yêu cầu cấp nước cho công nghiệp và xây dựng.
Tình hình khai thác nước ngầm: Hiện nay ngoài việc sử dụng nước mặt cho sản
xuất, một số nơi còn sử dụng nước ngầm. Khai thác nước ngầm chủ yếu là giếng đào,
một số ít giếng khoan và mạch lộ tự nhiên.Theo tính toán của đề tài nghiên cứu nước
ngầm huyện Di Linh (Đoàn Địa chất Thủy văn 707, năm 2003), đến nay trên địa bàn
huyện Di Linh mới chỉ sử dụng khoảng 5-8% trử lượng nước ngầm. Tiềm năng nước
ngầm ở huyện còn rất lớn. Tuy nhiên, để khai thác an toàn, chỉ nên bố trí 2-3 giếng
khoang/1km2 (100 ha) với công suất mỗi giếng khoảng 500-640 m3/ngày.
2.1.5. Đất đai
a. Loại đất
Toàn huyện gồm có 6 nhóm đất chính:
Nhóm đất phù sa (Fluvisols): Được hình thành do bồi lắng của sông, suối, tính
chất đất thay đổi phụ thuộc vào sản phẩm phong hóa của mẫu chất tạo thành đất ở
vùng thượng nguồn của từng lưu vực, thời gian và điều kiện bồi lắng. diện tích 4.496
ha chiếm 2,8% tổng diện tích tự nhiên của Huyện. Đất phù sa gồm 2 đơn vị: Phù sa
chua 1.166 ha; phù xa gley 3.330 ha. Hầu hết đất phù sa chua gley điều có thành phần
cơ giới từ sét pha thịt đến sét. Một số nơi có thành phần cơ giới nhẹ hơn, thích hợp với
trồng cây hoa màu, cây ăn quả, lúa.
Nhóm đất Gley (Gleysols):Diện tích 1.395 ha chiếm 0,9% diện tích tự nhiên,
phân bố chủ yếu ở xã Bảo Thuận. Nhìn chung đất gley phân bố ở địa hình thấp trũng,

đất có độ phì cao hơn đất phù sa. Cùng với đất phù sa, đất gley là một trong những
nhóm đất trồng lúa chính của huyện Di Linh.
 

6


Nhóm đất đỏ (Ferrasols): Diện tích 48.853 ha, chiếm 30,3% diện tích tự nhiên,
nhóm đất này có tầng B.ferreliz(tích nhôm) rõ nét nhất. So với đất xám, đất đỏ Bazan
có nhiều phẩm chất tốt hơn đất xám, về kết cấu, độ tươi xốp, khả năng giữ nước và khả
năng hấp thụ chất dinh dưỡng rất tốt, rất thích hợp với việc trồng cây công nghiệp dài
ngày như cà phê, chè, dâu tằm và nhiều cây ăn quả khác.
Nhóm đất đỏ ở Di Linh bao gồm 5 đơn vị:
- Đất đỏ chua, giàu mụn, diện tích: 1.025 ha
- Đất đỏ chua, nghèo Bazơ, diện tích: 14.429 ha
- Đất đỏ rất nghèo Bazơ, giàu mùn, diện tích: 18.275 ha
- Đất rất nghèo Bazơ sỏi sạn nông, diện tích: 10.359 ha
- Đất đỏ nghèo bazơ, diện tích: 4.765 ha
- Nhóm đất đen (Luvisols): Diện tích 281 ha, chiếm khoảng 0,2% diện tích tự
nhiên. Đất có khả năng trồng các loại cây ăn quả, hoa màu, một số nơi có nước tưới có
thể trồng được lúa.
Nhóm đất mới biến đổi (Cambisols): Diện tích 3.251 ha chiếm khoảng 2% diện
tích tự nhiên, phân bố tập trung ở các xã phía Nam, trên địa bàn huyện có 2 đơn vị đất:
- Đất mới biến đổi, chua: 1.30 ha.
- Đất mới biến đổi, có tầng loang lổ, chua: 1.950 ha
- Đất mới biến đổi thường có khả năng trồng rừng mang lại hiệu quả cao, một
số nơi thấp có thể trồng hoa màu,làm nương rẫy…
Nhóm đất xám (Acrisols): 99.533 ha chiếm 61,6% diện tích tự nhiên toàn
huyện. Phân bố ở quốc lộ 20 và một ít ở phía Bắc.nhóm đất này hình thành nhóm
B.acgic có sự gia tăng sét rõ rệt giữa tầng trên so với tầng dưới. Đất có phản ứng chua

mạnh. Nhóm gồm 9 đơn vị đất:
- Đất xám chua đỏ vàng: 2.814 ha
- Đất xám chua: 10.890 ha
- Đất xám rất chua, sỏi sạn nông: 19.897 ha
- Đất xám rất chua, sỏi sạn sâu: 30.499 ha
- Đất xám chua nghèo bazơ: 5.809 ha
- Đất xám: 8.648 ha
- Đất xám tầng mặt giàu mùn, rất chua: 17.991 ha
 

7


- Đất xám nghèo bazơ: 949 ha
- Đất xám nghèo bazơ, sỏi sạn sâu: 2.037 ha
Đất xám chỉ thích hợp cho cây lâm nghiệp ( ở những vùng cao ), vùng bằng
thấp và thấp có thể trồng cây ăn quả, đậu, khoai lang, một số nơi có thể trồng lúa.
b. Độ dốc và tầng dày
Bảng 2.1: Độ Dốc Và Tầng Dày Đất Tại Huyện
Độ dốc

Chia theo tầng dày (cm)
>100

70-100

50-70

Cấp I: <30


5.303

Cấp II: 3-80

2.906

1.955

Cấp III: 8-150

3.395

3.28

1.541

Cấp IV: 15-200

20.475

490

10.682

Cấp V: 20-250

17.431

458


103

Cấp VI: >250

13.938

12.704

38.247

30-50

Tổng cộng

Tỷ lệ

(ha)

(%)

5.303

3,3

4.86

3,0

8.216


5,1

32.304

20,0

17.992

11,1

89.133

55,2

3.655

2,3
100,0

<30

657

24.244

Sông suối , ao ,hồ
Tổng cộng (ha)
Tỷ lệ (%)

63.448


18.886

50.573

24.244

657

161.464

39,3

11,7

31,3

15,0

0,4

100,0

Nguồn: Phòng Tài Nguyên Môi Trường Huyện
Về độ dốc: Đất có độ dốc dưới 15o chỉ chiếm 11,3% diện tích tự nhiên, đất có
độ dốc từ 15-20o chiếm 20% diện tích tự nhiên, độ dốc trên 20o chiếm 66,3% diện tích
tự nhiên.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Di Linh chiếm khoảng 35,7% diện
tích đất tự nhiên (57.601 ha), như vậy có ít nhất 4,4% diện tích tự nhiên (khoảng 7.100
ha) đất nông nghiệp sản xuất trên đất có độ dốc trên 20o còn lại lấy diện tích đất dưới

20o cho phát triển sản xuất nông chiếm 31,3% diện tích tự nhiên.
Về tầng dày: Đất có tầng mặt rất dày (>100cm) chiếm 39,3% diện tích tự
nhiên, trong đó: Đất có độ dốc dưới 15o chiếm18,3% diện tích; độ dốc 15 – 20o chiếm
32,3%; trên 20o chiếm 49,4%.
 

8


+ Đất có tầng mặt dày (70-100cm) chiếm 11,7% diện tích tự nhiên, trong đó:
đất có độ dốc dưới 15o chiếm 27,7% diện tích; độ dốc 15-20o chiếm 2,6%; trên 20o
chiếm 69,7%.
+ Đất có tầng mặt trung bình (50-70cm) chiếm 31,3% diện tích tự nhiên, trong
đó: đất có độ dốc dưới 15o chỉ chiếm 3,0% diện tích; độ dốc 15-20o chiếm 21,1%; trên
20o chiếm đến 75,8%.
+ Đất có tầng mặt trung bình (30-50cm) chiếm 15% diện tích tự nhiên hầu hết
có độ dốc trên 20o.
+ Đất có tầng mặt rất mỏng(<30cm) chỉ chiếm 0,4%, độ dốc trên 15o.
Yếu tố hạn chế là độ dốc khá lớn (tổng diện tích có độ dốc trên 15o chiếm đến
86,4% diện tích của huyện)và địa hình chia cát nên ngoại trừ số ít diện tích đất bằng
thích hợp với cây trồng hàng năm, hầu hết diện tích thích hợp với cây lâu năm. Vì vậy
tập trung phát triển cây lâu năm có giá trị kinh tế cao.
2.1.6. Khoáng sản
Theo kết quả điều tra của công ty khoáng sản Lâm Đồng, trên địa bàn Huyện có
nhiều loại khoáng sản như: Thiếc sa khoáng ở Gia Hiệp, Bentonite và sét ở Tam Bố
có trữ lượng 4 triệu tấn; Chì, Kẽm ở Sơn Điền, Gia Bắc; Sét kaolinite ở Gia Bắc; Đá
Granite; than bùn…Hầu hết các loại khoáng sản này điều chưa được nghiên cứu kỹ
nên trữ lượng và khả năng khai thác chưa xác định.
2.1.7. Tài nguyên rừng
Rừng ở Di Linh không chỉ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và bảo

vệ môi trường của địa phương mà còn có vai trò quan trọng bảo vệ nguồn nước cho hệ
thống sông Đồng Nai, Sông Lũy,...Tài nguyên rừng ở Di Linh khá phong phú về
chủng loại ( rừng lá rộng thường xanh, lá kim, tre nứa, hỗn giao lá rộng-lá kim, lá rộng
tre nứa…) và tập đoàn cây rừng.
2.2. Điều kiện kinh tế
2.2.1. Cơ cấu ngành
Ngành nông nghiệp-lâm nghiệp-thủy sản: Ngành nông – lâm nghiệp là ngành
chính của huyện thu hút khoảng 85-90% lao động xã hội, năm 2008 ngành nông
 

9


nghiệp đã đóng góp 68,46% trong tổng GDP toàn huyện, trong ngành nông nghiệp giá
trị sản lượng của cà phê chiếm đến 65-70% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.
Trồng trọt: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm khỏang 88% trong cơ cấu
ngành nông nghiêp, phát triển chủ yếu theo hướng mở rộng diện tích, chuyên canh,
thâm canh và từng bước đa dạng hóa cây trồng.
Chăn nuôi: phát triển chậm do điểm xuất phát thấp cùng với dịch cúm gia cầm
H5N1 nên tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi trong nghành nông nghiệp còn thấp, chỉ
chiếm 10,6%. Trong tương lai, cần phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp, hạn
chế bệnh dịch, đưa ngành chăn nuôi phát triển nhanh và bền vững.
Lâm nghiệp: Huyện Di Linh có thế mạnh về rừng, ngành lâm nghiệp đã có
nhiều cố gắng trong công tác trồng và khoanh nuôi rừng, nhưng cũng còn không ít hạn
chế, đặc biệt là bảo vệ tài nguyên rừng, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp chỉ chiếm
2%.
Ngành công nghiệp và xây dựng: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp – xây
dựng năm 2008 là 10,28%. Toàn huyện hiện có 400 cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp, trong đó nhà nước (tỉnh) quản lý 5 cơ sở; tư nhân 385 cơ sở, 5 cơ sở
có vốn đầu tư nước ngoài. Công nghiệp của Huyện chủ yếu tập trung trong lĩnh vực

chế biến, khai thác chỉ có 5 cơ sở, 2 cơ sở sản xuất phối điện, nước.
Ngành dịch vụ: Ngành thương mại dịch vụ năm 2008 chiếm tỷ trọng 21,26%.
Trong đó ngành thương nghiệp – sửa chữa phát triển với tốc độ nhanh và chiếm phần
lớn trong cơ cấu nghành dịch vụ. Ngoài ra vận tải, kho bãi, y tế có tốc độ tăng trưởng
nhanh, nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ. Các ngành: Tài chính, tín dụng, khoa học công
nghệ,…chưa được chú trọng và chiếm tỷ lệ thấp.
Hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu tập trung ở thị trấn, các vùng nông thôn
và vùng đồng bào dân tộc đang có xu hướng phát triển tốt. Nhìn chung hoạt động
thương mại dịch vụ đã thúc đẩy giao lưu hàng hóa, góp phần nâng cao năng lực sản
xuất và đời sống nhân dân trong huyện.
Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiệm năng của huyện, các điểm du lịch
hấp dẫn như thác Bobla (Liên Đầm), khu sinh thái cầu số 4 (Gungré), thác Phú Xuân
Gia Hiệp (gia Hiệp),…cần phải tiếp thị tốt hơn để khai thác có hiệu quả.

 

10


2.3. Điều kiện xã hội
2.3.1. Đặc điểm dân số
Dân số của huyện năm 2008 là 168.000 người, tốc độ tăng dân số của huyện
tăng khá nhanh. Trong thời điểm này do giá cà phê tăng cao nên xuất hiện luồng di dân
tự do từ các tĩnh miền Bắc, miền trung và Đông Nam Bộ đến di cư và sản xuất cà phê
dẫn đến dân số của Huyện tăng lên.
2.3.2. Thành phần dân tộc, tôn giáo
Trên địa bàn huyện có 28 dân tộc, Huyện Di Linh là một trong những những
huyện có số lượng dân tộc thiểu số khá đông, dân tộc thiểu số chiếm 35,6% tổng dân
số của toàn huyện. Thuộc nhiều bộ tộc khác nhau như là: Người Kơ-ho, người Mạ,...
Nhiều nhất là người Kơ-ho, họ là dân tộc có số dân đông nhất so với các dân tộc khác.

Họ định cư ở nhiều địa bàn xã khác nhau của huyện. Người Kơ-ho lại chia ra thành
nhiều chi họ khác nhau như: Họ người Srê, họ người Jrài...

 

11


2.3.3. Lao động
Bảng 2.2: Lao Động Và Cơ Cấu Lao Động Huyện Di Linh, 1995-2005
STT

Hạng mục

Năm

Năm

1995

2000

Năm
2004

Năm
2005

Tăng Bình
quân (%)

952000

200005

1

Tổng nguồn lao động

53.294

83.712 87.371 89.04 9,45

1,24

2

Trong độ tuổi lao động

47.08

75.565 78.5

80

9,93

1,15

Có khả năng lao động


45.81

73.726 76.77

78.24 9,98

1,20

Mất khả năng lao động

1.266

1.839

1.727

1.76

7,75

-0,87

2.1

Lao động trong ngành
kinh tế

43.391

64.58


73.82

75.2

8,28

3,09

2.2

Lao động trong độ tuổi
đi học

1.465

3.603

3.87

4.1

19,72 2,62

2.3

Lao động nội trợ và chưa
có việc làm
2.224


7.382

810

700

27,12 37,57

3

Số người ngoài độ tuổi
Tham gia lao động

7.48

9.986

10.598 10.8

Trên độ tuổi lao động

1.737

2.314

Dưới độ tuổi lao động

5.743

7.672


5,95

1,58

2.596

2.765 5,90

3,62

8.001

8.035 5,96

0,93

Nguồn: UBND huyện Di Linh
Lao động trong độ tuổi lao động năm 2005 khoảng 80 ngàn người (chiếm
50,6% dân số), trong đó số người có khả năng lao động khoảng 78,2 ngàn người
(chiếm 97,8%), số người mất khả năng lao động khoảng 1,8 ngàn người (2,2%), số
người ngoài độ tuổi lao động 10,8 ngàn lao động ( 2,8 ngàn trên độ tuổi, 8 ngàn dưới
độ tuổi lao động ), tổng lao động toàn huyện năm 2005 khoảng 89 ngàn người, trong
đó 80% có việc làm thường xuyên, 20% có việc làm không ổn định. Số lao động bình
quân 232 ngày/năm, ở vùng nông thôn đặt khoảng 65-70% quỹ thời gian lao động

 

12



×