Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VẢI SỢI TẠI CÔNG TY HUALON VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.02 KB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VẢI SỢI TẠI
CÔNG TY HUALON VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ MAI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2009


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH TÌNH
HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU VẢI SỢI TẠI CÔNG TY HUALON VIỆT NAM” do
NGUYỄN THỊ MAI, sinh viên khóa 31, ngành Kinh Tế Nông Lâm, đã bảo vệ thành
công trước hội đồng vào ngày _______________________.

ThS. PHẠM THỊ NHIÊN
Người hướng dẫn,

_______________________
Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo


tháng

năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

_________________________

__________________________

Ngày

Ngày

tháng

năm

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên con xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ba mẹ, người đã có công
sinh thành, dạy dỗ con, tận tình quan tâm, động viên để con có được thành quả như
ngày hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các quý thầy cô khoa Kinh Tế
trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho em rất nhiều
kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm qua.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đối với cô Phạm Thị Nhiên, người đã
tận tình hướng dẫn em để giúp em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo công ty Hualon Việt Nam, đặc
biệt là các anh chị trong phòng Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu và phòng Kế Toán đã
giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả bạn bè của tôi ở khoa
Kinh Tế, đặc biệt là các bạn lớp Kinh Tế 31 đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập ở trường.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 6 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Mai


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ MAI. Tháng 06 năm 2009. “Phân Tích Tình Hình Xuất Nhập
Khẩu Vải Sợi Tại Công Ty Hualon Việt Nam”.
NGUYEN THI MAI. June 2009. “Analyze Importing And Exporting
Situation Of Fabric At Hualon Corporation Viet Nam”.
Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh tế mang lại nguồn thu lớn cho
ngân sách Nhà nước, trong đó kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt May luôn đóng vai
trò to lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Hiện nay, ngành Dệt nước ta
bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi Trung Quốc và một số nước khác. Khóa luận tìm hiểu về
tình hình xuất nhập khẩu vải sợi tại công ty Hualon Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008,
thông qua việc sử dụng các phương pháp thu thập tổng hợp số liệu, mô tả phân tích và
so sánh dựa trên nguồn số liệu thứ cấp từ các phòng ban của công ty và các thông tin
từ internet, nhằm phân tích hoạt động xuất nhập khẩu vải sợi của công ty. Qua đó, đề
ra một số biện pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho công ty trong tương lai.
Kết quả nghiên cứu cho thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2007 tăng
8,11% so với năm 2006, nhưng tỷ lệ đó đã giảm xuống lại vào năm 2008 do ảnh

hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư
phục vụ cho sản xuất cũng thay đổi tăng giảm theo sự biến động của nền kinh tế. Điểm
yếu của công ty hiện nay là chủng loại và mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng, nguồn vốn
chủ sở hữu thấp nên đã ảnh hưởng mạnh đến tình hình mở rộng thị trường của công ty.
Để tăng kim ngạch xuất khẩu cũng như mở rộng thị trường kinh doanh, vào
năm 2010 công ty sẽ cho ra đời các loại vải, sợi mới chuyên dùng trong lĩnh vực may
mặc thời trang. Điều này chứng tỏ việc phát triển, đa dạng hóa sản phẩm là một trong
những chiến lược quan trọng để công ty Hualon Việt Nam tồn tại và phát triển. Bên
cạnh đó công ty cần đẩy mạnh các hoạt động khác như hoạt động marketing, nâng cao
chất lượng sản phẩm, tham gia vào thị trường chứng khoán để thu hút vốn kinh doanh,
liên kết với một số doanh nghiệp khác trong ngành để hổ trợ, giải quyết những khó
khăn cho nhau về nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất. Có như thế công ty mới trụ
vững và phát triển khi tham gia vào nền kinh tế hội nhập như hiện nay.


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt

viii

Danh mục các bảng

ix

Danh mục các hình

x

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU


1

U

1.1 Đặt vấn đề

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

2

1.3 Phạm vi nghiên cứu

2

1.4 Cấu trúc của khóa luận

2

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN

4

2.1 Khái quát vài nét về ngành Dệt May Việt Nam

4

2.2 Giới thiệu chung về công ty Hualon Việt Nam


6

2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

6

2.2.2 Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty

7

2.2.3 Tổ chức sản xuất

8

2.2.4 Quá trình sản xuất

9

2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của công ty Hualon Việt Nam

11

2.3.1 Tình hình lao động

11

2.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

12


2.3.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

13

2.4. Khái quát về tình hình tài chính của công ty Hualon Việt Nam trong những
năm 2006, 2007, 2008.

14

2.5 Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm gần đây

17

2.5.1 Thuận lợi

17

2.5.2 Khó khăn

19

2.6 Định hướng phát triển

20

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
U

3.1 Cơ sở lý luận


21

21

3.1.1 Khái niệm và vai trò của xuất nhập khẩu
v

21


3.1.2 Sự cần thiết của giao thương thế giới

22

3.1.3 Hợp đồng xuất nhập khẩu

22

3.1.4 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

22

3.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu

23

3.1.6 Ma trận SWOT

24


3.1.7 Các chỉ tiêu sử dụng trong quá trình phân tích

26

3.2 Phương pháp nghiên cứu

27

3.2.1 Thu thập và tổng hợp số liệu

27

3.2.2 Phương pháp mô tả và phân tích

27

3.2.3 Phương pháp so sánh

28

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

29

4.1 Tình hình sản xuất chung của công ty trong những năm 2006, 2007, 2008 29
4.1.1 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

29


4.1.2 Phân tích tình hình sử dụng vốn và tài sản

31

4.2 Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty qua các năm 2006, 2007,
2008

33
4.2.1 Tình hình xuất khẩu

33

4.1.2 Tình hình nhập khẩu

41

4.3 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu

43

4.3.1 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu

43

4.3.2 Tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu

45

4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu của công ty 45
4.4.1 Môi trường bên trong


45

4.4.2 Môi trường bên ngoài

48

4.5 Phân tích các đối thủ cạnh tranh

50

4.5.1 Các công ty trong nước

50

4.5.2 Các công ty nước ngoài

52

4.5.3 Lợi thế cạnh tranh của công ty

52

4.6 Phân tích ma trận SWOT

53

4.7 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty trong
những năm tới


55
vi


CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

58

5.1 Kết luận

58

5.2 Kiến nghị

59

5.2.1 Đối với công ty Hualon Việt Nam

59

5.2.2 Đối với Nhà nước

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Association of South East Asian
Nations)

BH&CCDV

Bán hàng và cung cấp dịch vụ

CP XDCB

Chi phí xây dựng cơ bản

CSH

Chủ sở hữu

D/A

Delivery of Document Against Acceptance

D/P

Delivery of Document Against Payment

DT

Doanh thu

DTT


Doanh thu thuần

GTGT

Giá trị gia tăng

GTHM

Giá trị hao mòn

HĐQT

Hội đồng quản trị

L/C

Letter of Credit

LN

Lợi nhuận

LNST

Lợi nhuận sau thuế

LNTT

Lợi nhuận trước thuế


NG TSCĐ

Nguyên giá tài sản cố định

TC

Tài chính

TS CĐBQ

Tài sản cố định bình quân

TS LĐBQ

Tài sản lưu động bình quân

TSBQ

Tài sản bình quân

TSCĐ& ĐTDH

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

TSLĐ& ĐTNH

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

TT


Telegraphic Transfers

TT - TTTH

Tính toán - thu thập tổng hợp

USD

Đơn vị tiền tệ của đồng đôla Mỹ

VC

Vận chuyển

WTO

Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)

XNK

Xuất nhập khẩu
viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Chủng Loại Sản Phẩm Của Công Ty Hualon Việt Nam
Bảng 2.2: Tình Hình Lao Động Của Công Ty Qua Các Năm 2006, 2007, 2008


9
11

Bảng 2.3: Tình Hình Tài Sản Và Nguồn Vốn Của Công Ty Qua Các Năm 2006 - 2007
- 2008

15

Bảng 4.1: Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Qua Các Năm
2006 - 2007 - 2008

30

Bảng 4.2: Hiệu Quả Sử Dụng Vốn - Tài Sản Của Công Ty Qua Các Năm 2006 -2007 2008

31

Bảng 4.3: Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu

33

Bảng 4.4: Cơ Cấu Các Mặt Hàng Xuất Khẩu

35

Bảng 4.5: Tình Hình Xuất Khẩu Theo Phương Thức Thanh Toán

37

Bảng 4.6: Tình Hình Xuất Khẩu Theo Phương Thức Incorterms


39

Bảng 4.7: Nhập Khẩu Để Tạo Tài Sản Cố Định

41

Bảng 4.8: Tình Hình NK Nguyên Vật Liệu, Vật Tư Phục Vụ Cho Sản Xuất

42

Bảng 4.9: Kết Cấu Chi Phí Chung Của Sản Phẩm Vải, Sợi

47

Bảng 4.10 : Phân Tích Ma Trận SWOT

53

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Biểu Đồ Thể Hiện Kim Ngạch Xuất Khẩu Của Ngành Dệt May Việt Nam
Năm 2008

5

Hình 2.2: Qúa Trình Sản Xuất Vải Mộc Theo Công Nghệ Dệt Nước


10

Hình 2.3: Quá Trình Sản Xuất Vải Mộc Theo Công Nghệ Dệt Kim

10

Hình 2.4: Quá Trình Nhuộm Vải

10

Hình 2.5: Quá Trình Xe Sợi

10

Hình 2.6: Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Cô ng Ty Hualon Việt Nam

13

Hình 3.1: Sơ Đồ Cấu Trúc Ma Trận SWOT

25

Hình 4.1: Biểu Đồ Thể Hiện Cơ Cấu Các Mặt Hàng Xuất Khẩu Của Công Ty

36

Hình 4.2: Biểu Đồ Thể Hiện Phương Thức Thanh Toán Của Công Ty

38


Hình 4.3: Biểu Đồ Thể Hiện Tình Hình Lao Động Của Công Ty Qua Các Năm

48

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Quá trình toàn cầu hoá, tăng cường mối quan hệ giữa các quốc gia giúp các
nước ngày càng tiến lại gần nhau hơn, không có một quốc gia nào tồn tại và phát triển
mà không chịu ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh.
Hoà cùng xu thế phát triển đó, nước ta cũng có những chính sách mở rộng giao thương
nhằm khuyến khích các thành phần kinh tế cùng nhau phát triển để có thể đứng vững
trên thị trường thế giới.
Sau gần hai năm trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế
giới WTO. Dệt May Việt Nam đang được coi là một trong những ngành mũi nhọn và
từng bước đưa nước ta trở thành một trong mười quốc gia có ngành Dệt May phát triển
nhất thế giới. Tuy nhiên, với nhu cầu ngày càng cao của con người hiện nay là không
những ăn ngon mà còn mặc đẹp về mẫu mã lẫn cả chất lượng, để giữ vững các thị
trường xuất khẩu cũng như đáp ứng được tốt nhu cầu của khách hàng thì nguyên liệu
vải, sợi là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, nó mang tính quyết định cho
đặc tính của một mặt hàng may mặc. Nguyên vật liệu này có thể được làm từ các sợi
tự nhiên (tơ tằm, lông cừu, bông, đay,…..) hay được làm từ các sợi hóa học như: sợi
nhân tạo, sợi tổng hợp…
Cùng với sự phát triển của các mặt hàng may mặc thì thị trường kinh doanh của
các mặt hàng nguyên vật liệu vải, sợi cũng đang đứng trước những thuận lợi và khó

khăn không kém không những với thị trường quốc tế mà ngay với cả thị trường trong
nước. Với lý do trên tôi quyết định thực hiện đề tài: “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
XUẤT NHẬP KHẨU VẢI SỢI TẠI CÔNG TY HUALON VIỆT NAM” nhằm tìm
hiểu tình hình xuất nhập khẩu của công ty trong những năm vừa qua để từ đó có thể


đưa ra những chiến lược xuất khẩu sao cho phù hợp với tình hình của công ty trong
những năm tới.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu tổng quát
Phân tích tình hình xuất nhập khẩu vải sợi tại công ty Hualon Việt Nam qua các
năm 2006, 2007, 2008 nhằm tìm hiểu thực trạng xuất nhập khẩu của công ty và đưa ra
các chiến lược xuất khẩu sao cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty trong
những năm tới.
b) Mục tiêu cụ thể
- Thực trạng xuất nhập khẩu của công ty qua các năm 2006, 2007, 2008.
- Tìm hiểu về hợp đồng xuất nhập khẩu.
- Phân tích một số yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu của
công ty.
- Tìm hiểu về định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.
- Đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
của công ty trong những năm tới.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
a) Về không gian
- Đề tài được thực hiện tại Công ty Hualon Việt Nam.
- Địa chỉ Công ty: Khu công nghiệp Nhơn Trạch, xã Phước Thiền, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.
- Văn phòng đại diện: Số 40, Đường Bà Huyện Thanh Quan, Quận 3, Thành
phố Hồ Chí Minh.
b) Về thời gian

Từ ngày 05/03/2009 đến ngày 15/06/2009
1.4 Cấu trúc của khóa luận
Luận văn gồm có 5 chương:
- Chương 1: Mở đầu. Chương này nêu lên sự cần thiết, ý nghĩa và mục đích
nghiên cứu của đề tài.
- Chương 2: Tổng quan. Chương này giới thiệu vài nét về đặc điểm của ngành
Dệt May Việt Nam. Giới thiệu chung về công ty Hualon Việt Nam, về cơ cấu tổ chức
2


bộ máy nhân sự, giới thiệu tổng quan về tình hình tài chính công ty, những thuận lợi
và khó khăn của công ty trong ba năm qua.
- Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu. Chương này trình bày các
khái niệm, lý thuyết làm cơ sở phân tích số liệu và các phương pháp nghiên cứu để
thực hiện đề tài.
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương này phân tích tình hình
xuất nhập khẩu của công ty trong ba năm 2006, 2007 và 2008. Tìm hiểu quá trình ký
kết và thực hiện hợp đồng, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xuất nhập khẩu, phân
tích các đối thủ cạnh tranh. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm gia tăng kim ngạch xuất
khẩu trong hiện tại, đẩy mạnh chiến lược xuất khẩu của công ty trong tương lai.
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Chương này đưa ra kết luận về các kết quả
đạt được trong chương 4 và nêu ra một số kiến nghị liên quan.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Khái quát vài nét về ngành Dệt May Việt Nam

a) Đặc điểm
Ngành Dệt May là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn
về xuất khẩu. Ngành đã đáp ứng được ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước,
tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc với
nền kinh tế khu vực và thế giới, từng bước đưa nước ta trở thành một trong mười quốc
gia có ngành Dệt May phát triển nhất thế giới.
Sau khi gia nhập WTO, ngành Dệt May Việt Nam đã mang lại nguồn ngoại tệ
không nhỏ cho đất nước. Ngành hoạt động với trên 2000 doanh nghiệp, sử dụng
khoảng 2 triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu luôn đứng thứ hai sau dầu khí, chiếm
khoảng 15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Cụ thể, nó đã nâng kim
ngạch xuất khẩu năm 2007 lên trên 7,8 tỷ USD, gấp 2,2 lần so với năm 2004 và chiếm
tới 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đưa Việt Nam vươn lên vị trí thứ 9
trong các nước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới. Đà tăng trưởng này tiếp tục duy
trì trong năm 2008 với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt tới 9,5 tỷ USD, tăng 21,8% so
với cùng kỳ năm trước, đưa Việt Nam trở thành một trong 10 nước có ngành Dệt May
phát triển nhất thế giới. Trong đó Hoa kỳ đang là thị trường xuất khẩu lớn của Việt
Nam, chiếm tới 57% thị phần xuất khẩu, vượt xa so với các thị trường tìm năng khác
là EU chiếm 18%, Nhật Bản 9%. Hoạt động mở rộng thị trường sang Đài Loan, khu
vực Châu Phi và các nước Châu Á khác cũng khá tốt. Đây là con số đáng mừng, tuy
nhiên theo thống kê của Bộ Thương Mại thì tìm năng xuất khẩu hàng dệt may của
chúng ta sang các thị trường này còn cao hơn.


Hỡnh 2.1: Biu Th Hin Kim Ngch Xut Khu Ca Ngnh Dt May Vit
Nam Nm 2008

16%

Hoa kyứ


9%

EU

57%

18%

Nhaọt Baỷn
Th trng khaực

Ngun tin: Theo thng kờ ca B Thng Mi
Trong thỏng 3/2009, tin xut khu hng dt may ca nc ta khỏ chm, kim
ngch xut khu t 639 triu USD, tng 13,4% so vi thỏng trc v tng ng vi
cựng k nm ngoỏi. Tuy nhiờn, hot ng nhp khu cỏc nguyờn ph liu sn xut ó
cú nhng thay i tớch cc tng rt mnh so vi thỏng trc: mt hng bụng tng
23,5%, mt hng x si tng 20%, mt hng vi tng 35% v nguyờn ph liu dt may,
da tng 31%. õy cú th coi l c s d bỏo tc xut khu hng dt may ca
nc ta s ci thin trong thi gian ti.
Dự vy cho ti nay, khú khn ln nht ca ngnh Dt May nc ta l vn cha
ch ng c ngun nguyờn liu u vo. Nguyờn ph liu phc v sn xut v xut
khu phi nhp khu ti 90%. õy l nguyờn liu chớnh cho cỏc nh mỏy kộo si,
chim khong 65-70% trong giỏ thnh. Trong khi ú Trung Quc v mt s nc khỏc
nh n , Pakistan. li ch ng c ngun nguyờn ph liu u vo. õy cng
l nguyờn nhõn ti sao cỏc nc ny ang l i th cnh tranh mnh nht ca nc ta
vo cỏc th trng xut khu M, EU, Nht Bn v mt s th trng khỏc.
b) Tm quan trng ca ngnh
Vi s phỏt trin ngy cng cao ca xó hi thỡ vic ỏp ng nhu cu ngy cng
c ũi hi cao hn trờn tt c cỏc lnh vc ca cuc sng. Hng dt may l mc
hng rt quan trng, thit yu i vi con ngi. T xa n nay con ngi khụng

ngng ci tin, trang b cỏc sn phm phc v cho mỡnh tt hn trong lnh vc may
mc cng nh trong cỏc sn phm thuc ngnh Dt May phc v cho nhu cu ca
cuc sng. c bit hng dt may cũn l mt trong nhng mt hng xut khu ch lc
ca Vit Nam. Trong nhng nm qua ngnh ó mang li nhiu ngoi t cho quc gia
v gii quyt nhiu cụng n vic lm cho ngi lao ng. Trong tng lai, õy vn l
5


ngành xuất khẩu chủ lực của nước ta do những đặc điểm của một ngành công nghiệp
nhẹ rất phù hợp với những nước có lực lượng lao động dồi dào và giá rẻ như Việt
Nam.
2.2 Giới thiệu chung về công ty Hualon Việt Nam
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Hualon Việt Nam có tên giao dịch là Hualon Corporation Viet Nam, là
một công ty con của tập đoàn Dệt khổng lồ Malaysia Hualon Corporation SDN Behad,
đây là tập đoàn phát triển hàng đầu thế giới về sản xuất vải, sợi. Các sản phẩm chủ yếu
của Hualon là sợi, vải dệt kim (Kniting fabric), vải thô (Gray fabric), vải hoàn tất
(Dyed/Finished fabric) và sản phẩm vải theo công nghệ dệt nước. Văn phòng chính
của tập đoàn Hualon ở Malaysia. Nó được mở rộng sang Việt Nam vào năm 1993. Sự
cải tiến không ngừng để đổi mới các phương tiện sản xuất, chất lượng sản phẩm làm
cho Hualon có một lợi thế cạnh tranh tốt nhất trong ngành công nghiệp này.
Công ty Hualon Việt Nam là công ty 100% vốn nước ngoài, được cấp giấy
phép thành lập theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam theo số 757/GP vào ngày 30
tháng 12 năm 1993.
Hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất Nylon, Polymerization (sợi polyme),
Spinning (đánh sợi), Texturizing (dệt), Twisting (xe sợi), Knitting (dệt kim), Weaving
(dệt nước), Dyeing (nhuộm) và Finishing (nhuộm hoàn tất).
Sau khi được cấp phép thì tiến hành xây dựng các phân xưởng để phục vụ cho
hoạt động sản xuất: Năm 1995, thành lập xưởng kéo sợi (DTY) với 76 máy và xưởng
dệt kim (Knitting) với 136 máy. Đến năm 1996 thì đi vào hoạt động. Đến năm 1997,

công ty thành lập xưởng xe sợi (Two For One) với 134 máy và xưởng dệt nước
(Weaving) với 2128 máy. Trong thời gian này công ty tiếp tục thành lập xưởng máy
phát điện nhằm ổn định nguồn điện để phục vụ sản xuất.
Là công ty có trụ sở chính đặt tại Malaysia và văn phòng đại diện được đặt tại
Việt Nam. Nhưng Công ty Hualon Việt Nam hạch toán độc lập với Công ty Hualon
Malaysia, vì vậy công ty luôn có những chính sách và định hướng phù hợp với tình
hình kinh tế tại Việt Nam. Hualon Việt Nam đã nổ lực trong sản xuất và kinh doanh
mặt hàng vải, sợi và luôn cố gắng tạo ra một thế đứng vững chắc trên thị trường thế
giới và ở thị trường Việt Nam, công ty luôn hướng vào khách hàng bằng cách nâng
6


cao chất lượng sản phẩm, chủng loại và mẫu mã để thoải mãn yêu cầu ngày càng đa
dạng của khách hàng.
Năm 2008 công ty có trên 600 nhân viên văn phòng và khoảng 3000 công nhân
tiến hành hoạt động sản xuất cùng với những máy móc kỹ thuật hiện đại. Ở họ thể hiện
một trình độ chuyên môn kỹ thuật, kinh nghiệm,và năng lực cá nhân cao. Điều này
giúp công ty quyết tâm cố gắng giữ vững những thành tựa và phát huy sức mạnh hiện
có để ổn định và phát triển.
Trong định hướng tương lai, công ty tiếp tục cho ra đời những sản phẩm mới có
tính cạnh tranh cao để thỏa mãn yêu cầu của khách hàng tại một thị trường còn rộng
lớn và tiềm năng ở Việt Nam.
2.2.2 Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty
Công ty đưa ra khẩu hiệu cho mình là “Sự tín nhiệm và hài lòng của khách hàng
là ưu tiên hàng đầu của công ty”.
a) Nhiệm vụ
Trong hoạt động kinh doanh của mình Công ty Hualon Việt Nam đề ra sứ mệnh
cho mình là:
- Khách hàng của công ty là tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh có nhu cầu
mua sợi, vải. Khách hàng sử dụng sản phẩm vải thời trang là những người tiêu dùng và

các công ty may thời trang. Bên cạnh đó sẽ cung cấp những loại vải dùng may đồng
phục cho công nhân nhà máy.
- Sản phẩm và dịch vụ phải luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Phải
thường xuyên xúc tiến, nắm bắt đòi hỏi và ý tưởng trong thuyết kế mẫu mã sản phẩm.
- Công nghệ luôn đổi mới, sáng tạo trong nghiên cứu và phải luôn tiên phong
trong công nghệ dệt. Đồng thời sử dụng những công nghệ mới trong ứng dụng văn
phòng cho hoạt động liên đới được diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.
- Công ty đưa ra triết lý kinh doanh là vì sự thành công của công ty, vì cuộc
sống công nhân viên và vì tương lai loài người. Công ty kinh doanh thành công vừa
đem lại lợi nhuận cho công ty vừa nâng cao được mức sống cho đội ngũ công nhân,
nhân viên. Bên cạnh đó, một vấn đề hàng đầu là sự tồn tại của môi trường sống. Vì
công ty dệt thì có nhiều lượng chất thải dễ gây ô nhiễm cho môi trường. Do đó công ty
phải sẵn sàng trang bị công nghệ lọc chất thải trước khi đưa ra môi trường.
7


b) Mục tiêu
b1) Mục tiêu ngắn hạn
- Mục tiêu “sẵn sàng hội nhập cùng thế giới” trên cơ sở các chương trình đầu
tư, đổi mới quản lý. Công ty phấn đấu đến 2010 đạt các chỉ tiêu: Tăng năng suất lao
động lên gấp 2 lần so với năm 2008. Tăng doanh số lên gấp đôi so với 2008, đạt 300
triệu USD/năm, trong đó doanh số xuất khẩu chiếm khoảng 60% trong tổng doanh số.
- Mở rộng thị trường nội địa nhanh chóng, hiện nay thị trường nội địa chỉ chiếm
khoảng 30% trong tổng doanh số của công ty. Công ty phấn đấu đạt 40% doanh số
trong năm 2010.
- Thiết lập kỷ cương trong công tác kỹ thuật, các đơn vị, cán bộ kỹ thuật, công
nhân phải tuân thủ tuyệt đối các quy định, quy trình, thao tác kỹ thuật, chống tùy tiện
trong công tác kỹ thuật.
- Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn phân cấp sản phẩm để làm cơ sở kiểm tra chất
lượng sản phẩm, tăng cường kiểm tra bán thành phẩm trên chuyền để phát hiện, xử lý

kịp thời chứ không đợi đến khi ra thành phẩm mới kiểm tra loại bỏ. Cụ thể là ISO
9001:2000, và ISO 9002 mô hình đảm bảo chất lượng trong sản xuất, lắp đặt và dịch
vụ.
b2) Mục tiêu dài hạn
- Xây dựng công ty thành một công ty dệt hoạt động hiệu quả, ngang tầm với
công ty dệt hàng đầu trong khu vực Châu Á và Thế giới. Có khả năng cạnh tranh mạnh
mẽ với các công ty trong và ngoài nước.
- Mục tiêu lâu dài là xây dựng và phát triển công ty thành một trong những tập
đoàn mạnh trên thế giới về kinh tế, phù hợp với pháp luật chủ trương và chính sách
của Nhà nước và của Bộ Công nghiệp.
- Sản phẩm ngày càng có chất lượng và mẫu mã vượt trội so với các công ty
khác, và sản phẩm của Hualon phải được tạo ra từ công nghệ hàng đầu, từ những kinh
nghiệm để có vai trò phân phối tốt nhất.
2.2.3 Tổ chức sản xuất
a) Giới thiệu sản phẩm
Công ty Hualon chuyên sản xuất, gia công và cung cấp các loại sợi, vải dùng
trong may áo khoác (jacket), quần áo thể thao, đệm ghế, ra trải giường và một số sản
8


phẩm công nghiệp khác. Chủng loại sản phẩm của công ty chỉ gồm hai loại đó là sợi
và vải, được thể hiện qua Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Chủng Loại Sản Phẩm Của Công Ty Hualon Việt Nam
Sợi

Vải

1. Polyester DTY

1. Circular Kniting Fabric


2. Polyester FDY

2. Grey Fabric

3. Polyester Micro Fiber DTY

3. Dyed/Finished fabric

4. Nylon DTY

4. Polyester And Nylon Woven Fabric

5. Polyester Hight Twist Yarn (sợi xe)

5. Nylon
Nguồn tin: Phòng marketing

b) Phạm vi hoạt động
Công ty nhập khẩu các loại máy móc, trang thiết bị, nguyên vật liệu từ công ty
Hualon mẹ, chi nhánh tại Đài Loan để phục vụ cho quá trình sản xuất. Chế biến các
loại vải, sợi và xuất khẩu các sản phẩm vải, sợi sang các thị trường Nhật Bản, EU,
Trung Quốc, Hồng Kông, Mỹ… và thị trường Việt Nam.
c) Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Từ khi thành lập đến nay công ty Hualon Việt Nam đã được trang bị một số
lượng máy móc, kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất khá đầy đủ và công nghệ cao.
Hiện nay công ty có 76 máy kéo sợi, 134 máy xe sợi, 2128 khung dệt nước, 136 máy
dệt kim và 75 máy nhuộm.
Năng suất sản xuất: xưởng kéo sợi sản xuất được khoảng 100 tấn/ngày, xưởng
xe sợi khoảng 42 tấn/ngày, xưởng dệt nước khoảng 438.720 met/ngày, xưởng dệt kim

khoảng 15 tấn/ngày, và xưởng nhuộm khoảng 91.400 met/ngày. Bên cạnh đó công ty
cũng đã xây dựng được nhà máy phát điện có 3 máy phát lớn với công suất khoảng 7
MW/ ngày và 8 máy nhỏ với công suất 1 MW/ ngày để phục vụ quá trình sản xuất.
2.2.4 Quá trình sản xuất
Ngày nay công nghệ sản xuất đóng một vai trò không nhỏ trong sự thành công
của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp điều chọn cho mình một công nghệ sản xuất phù
hợp với tình hình thực tế của công ty. Công ty Hualon Việt Nam hiện có các nhà máy

9


sản xuất chủ yếu là sợi và vải. Để hiểu thêm về quá trình sản xuất ở công ty, chúng ta
xem các quá trình sản xuất của các loại sản phẩm này.
Hình 2.2: Qúa Trình Sản Xuất Vải Mộc Theo Công Nghệ Dệt Nước
Phân
băng

Mắc canh

Sợi xe

Vải
mộc

Máy đốt
lông

Vải hạ
máy


Buồng
sấy hơi

Máy hồ

Dệt
nước

Máy ghép sợi
dọc, sợi ngang

Nguồn tin: Phòng kỹ thuật sản xuất
Hình 2.3: Quá Trình Sản Xuất Vải Mộc Theo Công Nghệ Dệt Kim
Sợi nhập

Vải hạ
máy

Dệt kim

Cắt gút

Vải mộc

Nguồn tin: Phòng kỹ thuật sản xuất
Hình 2.4: Quá Trình Nhuộm Vải
Phân trục
ghi

Tẩy

hồ

Nhuộm poly,
nhuộm

Mở khổ
định hình

Vắt,
sấy

Phân
cây

Nguồn tin: Phòng kỹ thuật sản xuất
Hình 2.5: Quá Trình Xe Sợi
Bông, xơ

Máy
đảo

Máy
xe

Máy
hấp

Máy
đánh ống


Sợi thành phẩm

Nguồn tin: Phòng kỹ thuật sản xuất
Các quá trình sản xuất này có mối quan hệ liên kết với nhau vì công ty Hualon
Việt Nam là một công ty sản xuẩt các sản phẩm sợi, vải hoàn chỉnh. Vì một sản phẩm
vải hoàn chỉnh là sản phẩm vải đã nhuộm hoàn tất. Mà muốn có vải nhuộm thì phải có
vải mộc hay vải dệt kim. Vải mộc hay vải dệt kim phải được dệt từ các loại sợi hoàn
chỉnh. Mà các loại sợi hoàn chỉnh phải được xe từ các nguồn như bông, xơ hay từ các
loại sợi polymer khác.
10


2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của cơng ty Hualon Việt Nam
2.3.1 Tình hình lao động
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố con người có vai trò rất quan
trọng, thể hiện sự năng động, sáng tạo, khả năng thích ứng với cơng việc trước những
biến đổi của thị trường.
Cơng ty Hualon Việt Nam hiện nay sử dụng lượng lớn lao động ở nhiều trình
độ khác nhau, phù hợp với từng cơng việc của cơng ty. Tình hình lao động của cơng ty
được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình Hình Lao Động Của Cơng Ty Qua Các Năm 2006, 2007, 2008
ĐVT: Người
Diễn giải
1. Nhân viên văn phòng

2006

2007

So sánh 2008/2006

±∆
%

2008

630

644

690

60

9,52

a. Thạc só

1

2

2

1

100

b. Đại học

270


275

281

11

4,07

c. Cao đẳng

196

200

247

51

26,02

d. Trung học

163

167

160

-3


-1,84

3.050

3.110

3.021

-29

-0,95

3.680

3.754

3.711
31
0,84
Nguồn tin: Phòng quản lý

2. Công nhân
Tổng

Bảng 2.2 cho thấy tình hình lao động của cơng ty khơng biến động nhiều qua
các năm. Cụ thể tổng số lao động của cơng ty năm 2008 là 3.711 người tăng 31 người
so với năm 2006 tương ứng với 0.84%. Trong đó số lượng nhân viên văn phòng tăng
60 người (9,52%) và lượng cơng nhân giảm đi 29 người (tương đương với giảm
0,95%). Trong số lượng nhân viên văn phòng thì lượng nhân viên có trình độ đại học

chiếm tỷ lệ cao nhất (khoảng 40%). Qua các năm số lượng nhân viên có trình độ đại
học và cao đẳng ln tăng nhưng theo tỉ lệ khơng đáng kể, riêng năm 2008 số lượng
nhân viên có trình độ cao đẳng là 247 người tăng đến 51 người (26,02%) so với năm
2006 (196 người). Ngược lại, số lượng cơng nhân năm 2008 là 3.021 người giảm 29
người (-0,95%) so với năm 2006 (3.050 người). Tình hình trên cho thấy số lượng lao
động của cơng ty qua các năm là tương đối ổn định, mặc dù có sự thay đổi chút ít
11


trong công tác tổ chức (số lượng nhân viên văn phòng tăng lên và số lượng công nhân
thì giảm xuống), do chiến lược tăng cường hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường
nên công ty tăng thêm lượng nhân viên có trình độ và công ty đã cắt giảm số lao động
mà công ty cho là không đạt hiệu quả cũng như số lao động ở các vị trí mà công ty cho
là không cần thiết. Tuy nhiên, con số này là không đáng kể so với số lượng lao động
hiện có của công ty. Hơn nữa, thông qua số liệu về tình hình lao động của công ty cho
thấy cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 chưa ảnh hưởng mạnh đến tình
hình lao động của công ty. Và Bảng 2.2 cho thấy số lượng lao động có trình độ thì
ngày càng tăng. Đây là điểm thuận lợi cho hoạt động của công ty.
2.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

12


Hình 2.6: Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Cô ng Ty Hualon Việt Nam
Ban Chủ
Tịch
HĐQT

Tổng
Giám Đốc


Phòng
Sản Xuất

Phòng
Kỹ Thuật

Phòng
Quản Lý

Phong Tài
Chính - Kế
Toán

Phòng
Marketing

Xưởng
Kéo Sợi

Bộ Phận
Điện

Bộ Phận
Shipping

Bộ Phận
Kế Toán

Bộ Phận

Bán Hàng
Quốc Tế

Xưởng
Dệt Nước

Bộ Phận
Ứng Dụng

Bộ Phận
Nhân Sự

Bộ Phận
Tài Chính

Xưởng
Dệt Kim

Bộ Phận
Mua

Bộ Phận
Thuế

Xưởng
Xe Sợi

Bộ Phận
Quản Lý
Nguyên Liệu


Bộ Phận
Bán Hàng
Nội Địa

Xưởng
Nhuộm

Nguồn tin: Phòng quản lí
2.3.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được xây dựng với nhiệm vụ và chức năng
của từng bộ phận như sau:
- Ban giám đốc: Đứng đầu là tổng Giám đốc, là người chịu trách nhiệm tổ chức
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước
pháp luật, là người phê duyệt cuối cùng các yêu cầu, đề nghị của các Giám đốc bộ
phận. Các Giám đốc bộ phận chịu trách nhiệm trợ giúp tổng Giám đốc chỉ đạo điều

13


hành các hoạt động mà tổng Giám đốc đã phân công và quản lý hoạt động phân
xưởng.
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về khâu kiểm nghiệm chất lượng nguyên
vật liệu và sản phẩm cho các phân xưởng. Đảm bảo về năng lượng cho hoạt động sản
xuất của các phân xưởng và xem xét đến vấn đề bảo vệ môi trường do chất thải nhà
máy thải ra. Đào tạo và hướng dẫn sử dụng máy móc cho công nhân.
- Phòng quản lý: Xem xét vấn đề vận chuyển nguyên vật liệu, đặt hàng, tổ chức
tuyển dụng, tiền lương, bồi dưỡng trình độ cho nhân viên cấp cao và quản lý việc sử
dụng nguyên vật liệu cho sản xuất. Lập các hồ sơ thanh lý các hợp đồng nguyên vật
liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất, cho xuất khẩu để được hoàn thuế nhập khẩu cho

loại hình nhập sản xuất - xuất khẩu.
- Phòng tài chính - kế toán: Tổ chức quản lý toàn bộ công tác tài vụ, kế toán của
công ty. Theo dõi quản lý toàn bộ tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp theo chế độ của
Nhà nước. Báo cáo quyết toán định kỳ, bảo toàn và tăng vốn, đôn đốc công việc thanh
toán và đối chiếu công nợ kịp thời và đúng chế độ quy định.
- Phòng marketing: Chịu trách nhiệm hoạch định các hoạt động marketing cho
công ty. Tìm kiếm khách hàng quốc tế và nội địa, tiến hành giao dịch thông qua
internet và khảo sát thị trường cùng bộ phận giám đốc. Tổ chức gặp mặt các bạn hàng
lớn, củng cố mối quan hệ trong kinh doanh được vững chắc.
2.4. Khái quát về tình hình tài chính của công ty Hualon Việt Nam trong những
năm 2006, 2007, 2008.

14


Bảng 2.3: Tình Hình Tài Sản Và Nguồn Vốn Của Cơng Ty Qua Các Năm 2006 2007 - 2008
ĐVT: Triệu USD
So sánh
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2007/2006
±∆

A. TÀI SẢN


2008/2007

%

±∆

%

180,11

198,93

182,01

18,82

10,45

-16,92

-8,51

62,68

82,84

72,74

20,16


32,16

-10,10

-12,19

1,99

1,70

2,13

-0,29

-14,57

0,43

25,29

2. Các khoản PT

14,48

14,10

11,38

-0,38


-2,62

-2,72

-19,29

3. Hàng tồn kho

46,20

67,03

58,87

20,83

45,09

-8,16

-12,17

0,01

0,01

0,36

0


0

0,35

3500

II. TSCĐ & ĐTDH

117,43

116,09

109,27

-1,34

-1,14

-6,82

-5,87

1. TSCĐ

113,99

112,22

106,84


-1,77

-1,55

-5,38

-4,79

* NG TSCĐ

210,43

224,04

234,52

13,61

6,47

10,48

4,68

* GTHM lũy kế

96,44

111,83


127,68

15,39

15,96

15,85

14,17

2. CP XDCB DD

2,78

3,21

1,80

0,43

15,47

-1,41

-43,93

3. CP trả trước dai hạn

0,66


0,66

0,63

0

0

-0,03

-4,55

B. NGUỒN VỐN

180,11

198,93

182,01

18,82

10,45

-16,92

-8,51

I. Nợ phải trả


141,04

129,11

159,78

-11,93

-8,46

30,67

23,75

1. Nợ ngắn hạn

60,50

56,17

78,33

-4,33

-7,16

22,16

39,45


2. Nợ dài hạn

80,54

72,94

81,45

-7,60

-9,44

8,51

11,67

II. Nguồn vốn CSH

39,07

69,82

22,23

30,75

78,70

-47,59


-68,16

I. TSLĐ & ĐTNH
1. Tiền

4. TSLĐ khác

Nguồn tin: Phòng kế tốn – TTTH
Bảng 2.3 cho thấy, tổng giá trị tài sản của cơng ty 2007 là 198,93 triệu USD,
tăng 18,82 triệu USD tương ứng với 10,45% so với năm 2006 (180,11 triệu USD).
Nhưng năm 2008, tài sản của cơng ty là 182,01 triệu USD giảm 16,92 triệu USD
(giảm 8,51%) so với 2007. Tài sản năm 2008 giảm chủ yếu là do nguồn tài sản lưu
động của cơng ty giảm khá nhiều so với năm 2007 (giảm 12,19%). Bên cạnh đó,
nguồn tài sản lưu động của cơng ty trong những năm qua chiếm tỷ trọng tương đối
thấp: năm 2006 nguồn tài sản lưu động chiếm 62,68 triệu USD trong tổng tài sản
180,11 triệu USD, năm 2007 là 82,85 triệu USD trong tổng tài sản 198,93 triệu USD
15


×