Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

tổng hợp trắc nghiệm 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.68 KB, 15 trang )

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN ĐỊA LÍ - 10
PHẦN A. TRẮC NGHIỆM
Câu
Nội dung đáp án và lựa chọn
1 Thiên hà là một tập hợp bao gồm
A. Ngôi sao, hành tinh, sao chổi
B. Hành tinh, vệ tinh, sao chổi
C. Thiên thể, khí, bụi, bức xạ điện từ
D. Ngôi sao, khí, bụi, bức xạ điện từ
2 Chuyển động tự quay của trái đất đem lại hệ quả
A. Ngày đêm, giờ, lực côriolit
B. Ngày đêm, năm, mùa,lực côriolit
C. Năm mùa, giờ, lực côriolit
D. Giờ, năm, mùa
3
Đường chuyển ngày quốc tế nằm ở kinh tuyến
A. 180 độ
B. 170 độ
C. 156 độ
D. 135 độ
4
Mỗi múi giờ rộng
A. 16 độ kinh tuyến
B. 20 độ kinh tuyến
C. 15 độ kinh tuyến
D. 18 độ kinh tuyến.
5
Có hiện tượng luân phiên ngày đêm vì:
A. Vận đông tự quay của trái đất
B. Trái đất hình khối cầu


C. Trái đất hình khối cầu và vận động tự quay
D. Chuyển động của trái đất quanh mặt trời
6
Yếu tố nào sau đây đã tạo điều kiện thuận lợi để sự sống có thể tồn tại và phát triển trên Trái Đất?
A. Trái Đất hình khối cầu
B. Trục Trái Đất nghiêng khi di chuyển trên quỹ đạo
C. Trái Đất tự quay với vận tốc tương đối nhanh
D. Trái Đất tự quay và khoảng cách trung bình 149,6 triệu km
7
Khi chuyển động trên quỹ đạo vận tốc của Trái Đất:
A. Luôn bằng nhau và bằng 29,8 km/s
B. Không đều nhau
C. Lúc ở gần Mặt Trời vận tốc lớn
D. Lúc ở gần Mặt Trời vận tốc nhỏ
0
0
8
Khi Hà Nội (105 Đ) là 7h00 thì ở Luân Đôn (0 ) sẽ là:
A. 7h,00.
B. 0h,00
C. 1h,00
D. 14h,00
0
0
9
Giờ ở Hà Nội(105 Đ) chênh lệch múi giờ với Tokyo(145 Đ):
A. +2h
B. – 2h
C. +3h
D. - 3h

10 Một người bắn súng đứng ở bán cầu bắc hướng bắn về xích đạo khi bắn hướng của viên đạn sẽ bay
lệch về
A. Bên trái
B. Bên phải
C. Đi thẳng
D. Bình thường
11 Chuyển động biểu kiến là
A. chuyển động chỉ có ở Mặt Trời.
B. chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thực.
C. chuyển động có thực của Mặt Trời.
D. chuyển động có thực nhưng không thể quan sát thấy.
12 Nguyên nhân sinh ra chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời là
A. Trái Đất tự quay quanh trục và trục nghiêng không đổi.
B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và hình cầu.
C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi.
D. Trái Đất tự quay quanh trục và quay với quỹ đạo hình elip.
13 Tại O0(xích đạo), thời gian ngày và đêm như thế nào?
A. Ngày dài nhất.
B. Đêm ngắn nhất.
C. Ngày = đêm.
D. Đêm dài nhất.
14
Khái niệm mùa
A. Là một khoảng thời gian của năm, có nhiệt độ khác nhau.
B. Là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
C. Là một phần thời gian của tháng, có đặc điểm riêng về lượng mưa.
D. Là một khoảng thời gian của năm, có nét riêng về loại gió.
1



15
16
17
18
19
20

21
22
23
24

25
26

27

28

Hiện nay BBC là mùa Đông, vậy NBC là mùa gì?
A.Xuân
B. Hạ.
C.Thu
D. Đông.
Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh chỉ xuất hiện ở bán cầu Bắc trong khoảng thời gian
A. Từ 21 – 3 đến 22 – 6.
B. Từ 23 – 9 đến 22 – 12.
C. Từ 22 – 6 đến 23 – 9.
D. Từ 21 – 3 đến 23 – 9.
Nơi chỉ xuất hiện hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần duy nhất trong năm là

A. Vòng cực
B. Xích đạo.
C. Chí tuyến
D. Cực.
Góc nhập xạ của tia sáng Mặt Trời lúc giữa trưa tại xích đạo vào ngày 21/3 và 23/9 là:
A. 90o
B. 60o
C. 180o
D. 66o33’
o
TP. Hồ Chí Minh nằm ở vĩ độ địa lí 10 47’B. Hãy cho biết trong năm, nơi này có mấy lần Mặt Trời lên
thiên đỉnh?
A. 2 lần
B. 1 lần
C. 0 lần
D. 1 lần vào ngày 22/6.
Câu tục ngữ Việt Nam:“Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”.
Nhận định nào không đúng với ý nghĩa câu tục ngữ?
A. Vào tháng năm ngày dài hơn đêm.
B. Vào tháng mười ngày ngắn hơn đêm.
C. Vào tháng năm, BBC(trong đó có Việt Nam) ngả xa Mặt Trời.
D. Vào tháng mười, NBC ngả về phía Mặt Trời.
Lực được sinh ra bên trong của Trái Đất được gọi là:
A. Lực hấp dẫn
B. Lực quán tính
C. Lực li tâm
D. Nội lực
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực trên Trái Đất là:
A. Năng lượng trong sản xuất công nghiệp của con người

B. Năng lượng thuỷ triều
C. Năng lượng trong lòng đất
D. Năng lượng bức xạ mặt trời
Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất được thể hiện qua
A. Các vận động kiến tạo
B. Hiện tượng El Nino
C. Hiện tượng bão lũ
D. Các quá trình phong hóa
Địa hào được hình thành do:
A. Một bộ phận địa hình giữa hai đường đứt gãy bị sụt xuống
B. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ mạnh
C. Hiện tượng uốn nếp diễn ra với cường độ mạnh
D. Vận động theo phương thẳng đứng với cường độ yếu
Vận động theo phương nằm ngang ở lớp đá cứng sẽ xảy ra hiện tượng:
A.Biển tiến
B.Biển thoái
C.Uốn nếp
D.Đứt gãy
Biểu hiện rõ rệt nhất của sự vận động theo phương thẳng đứng ở lớp vỏ Trái Đất là:
A. Độ cao của các đỉnh núi tăng lên
B. Thay đổi mực nước đại dương ở nhiều nơi
C. Diện tích của đồng bằng tăng lên
D. Các hiện tượng động đất, núi lửa hoạt động mạnh
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A. Địa luỹ là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy
B. Núi lửa thường tương ứng với địa luỹ
C. Địa hào là bộ phận sụt xuống giữa hai đường đứt gãy
D. Địa hào, địa lũy hình thành do vận động theo phương nằm ngang
Ngoại lực là
A. Những lực sinh ra trong lớp manti.

B. Những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất.
C. Những lực được sinh ra từ tầng badan của lớp vỏ Trái Đất.
2


29

30
31

32
33

34
35
36
37
38

39
40
41
42
43
44

D. Những lực được sinh ra do gió, trên bề mặt đất.
Nguyên nhân sinh ra ngoại lực là do
A. động đất, núi lửa, sóng thần…
B. vận động kiến tạo.

C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
D. sự di chuyển vật chất trong Trái Đất.
Quá trình bắt đầu và kết thúc của ngoại lực là
A. phong hoá, bóc mòn.
B. Vận chuyển, bồi tụ.
C. vận chuyển, tạo núi.
D. Phong hóa, bồi tụ.
Vận chuyển (do ngoại lực) được hiểu là quá trình
A. Các vật liệu phá hủy dời khỏi vị trí ban đầu.
B. Tích lũy các vật liệu phá hủy.
C. Di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác.
D. Hoán đổi vị trí của các vật liệu trên bề mặt Trái Đất.
Hiện tượng nào dưới đây không là tác nhân của ngoại lực?
A. Gió thổi.
B. Mưa rơi.
C. Nước chảy.
D. Phun trào mắcma.
Tại sao những vùng có khí hậu khô nóng (các vùng hoang mạc và bán hoang mạc) quá trình phong
hoá lí học diễn ra mạnh mẽ?
A. Do có gió mạnh.
B. Do có nhiều cát.
C. Do chênh lệch nhiệt độ lớn.
D. Do khô hạn kéo dài.
Ý nào chưa đúng khi trình bày các tác nhân gây ra hiện tượng mài mòn?
A. Nước chảy tràn trên sườn dốc.
B. Sóng biển.
C. Chuyển động của băng hà.
D. Nhiệt độ thay đổi.
Dạng địa hình “Nấm đá” là kết quả tác động của tác nhân
A. sóng vỗ.

B. nước chảy
C. gió thổi.
D. băng hà.
Động “Phong Nha-Kẻ Bàng” thuộc tỉnh Quảng Bình(Việt Nam) là kết quả của quá trình
A. phong hóa lí học.
B. phong hóa hóa học.
C. phong hóa sinh học.
D. bồi tụ của nước biển.
Đồng bằng sông Cửu Long( Việt Nam) được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu từ
A. Sóng biển.
B. Sông.
C. Thuỷ Triều.
D. Gió.
Khí quyển là:
A. Khoảng không bao quanh Trái đất.
B. Quyển chứa toàn bộ chất khí.
C. Lớp không khí bao quanh Trái đất, chịu ảnh hưởng của vũ trụ.
D. Lớp không khí nằm trên bề mặt Trái đất có độ cao khoảng 500 km.
Mỗi bán cầu có mấy khối khí chính ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m, nhiệt độ giảm:
A. 0,40C.
B. 0,60C.
C. 0,80C.
D. 10C.
Khối khí xích đạo nóng ẩm, kí hiệu là:
A. P.

B. A.
C. T.
D. E.
Mặt ngăn cách khối khí ôn đới và chí tuyến là:
A. Frông ôn đới.
B. Frông địa cực.
C. Frông nội chí tuyến.
D. hội tụ nhiệt đới.
Biên độ nhiệt năm cao nhất trên Trái Đất ở khu vực :
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Ôn đới.
D. Hàn đới.
Nguyên nhân làm cho nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa là do ảnh hưởng
của:
3


45
46

47

47

49

50
51
52


53

54

A. Vĩ độ địa lí.
B. Lục địa.
C. Dòng biển nóng, lạnh.
D. Địa hình.
Ở chân núi độ cao 100 mét, nhiệt độ không khí là 320C khi lên đến độ cao 2600m thì nhiệt độ ở đó là:
A. 150C.
B. 170C.
C. 190C.
D. 210C.
Xích đạo không phải là nơi có nhiệt độ trung bình năm cao nhất vì:
A. Xích đạo là vùng có nhiều rừng.
B. Xích đạo quanh năm có góc nhập xạ lớn nhất.
C. Xích đạo có diện tích lục địa nhỏ, đại dương lớn, lượng mưa nhiều.
D. Xích đạo là vùng có nhiều sa mạc.
Dựa vào bảng số liệu sau đây:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TRÊN TRÁI ĐẤT
(Đơn vị: 0C)
0
0
0
0
0
Vĩ độ
0
20

30
40
50
600
700
…..
Nhiệt độ
24,5 25,0 20,4 14,0 5,4 -0,6 -10,4
…..
Biên độ nhiệt
1,8
7,4 13,3 17,7 23,8 29,0
32,2
….
(Trích nguồn: sách giáo khoa địa lí 10)
Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở Ôn đới.
B. Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất ở Chí tuyến.
C. Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở Xích đạo.
D. Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở cực.
Gió mùa là loại gió:
A. Thổi theo mùa, ngược hướng nhau ở 2 mùa và khác nhau về tính chất vật lí.
B. Gió thổi thường xuyên và khác nhau về hướng gió.
C. Gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hướng Đông Bắc
D. Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ theo hướng Đông Nam
Gió Tây ôn đới có nguồn gốc xuất phát từ:
A. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới
B. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo
C. Các khu áp cao ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp ôn đới
D. Các khu áp thấp ở 2 chí tuyến về phía vùng áp thấp xích đạo

Gió biển là gió thổi:
A. Vào ban ngày,từ biển vào đất liền
B. Vào ban ngày, từ đất liền ra biển
C. Vào ban đêm, từ biển vào đất liền
D. Vào ban đêm, từ đất liền ra biển.
Gió đất là gió thổi:
A. Vào ban ngày,từ biển vào đất liền
B. Vào ban ngày, từ đất liền ra biển
C. Vào ban đêm, từ biển vào đất liền
D. Vào ban đêm, từ đất liền ra biển
Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ giảm là:
A. Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
B. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
D. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
Hiện tượng xảy ra khi nhiệt độ tăng là:
A. Không khí co lại, tỉ trọng giảm nên khí áp tăng
B. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm nên khí áp giảm
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp giảm
D. Không khí nở ra, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng
Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là:
A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam
B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam
4


55
56

57


58
59
60
61
62

63

64

65

C. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu
D. Tây Nam ở cả 1 bán cầu
Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít vì:
A. Tính chất chủ yếu là khô
B. Không thổi qua đại dương
C. Thổi yếu
D. Xuất phát từ áp cao
Các khu áp cao thường có mưa rất ít hoặc không có mưa do:
A. Chỉ có không khí khô bốc lên cao
B. Không khí ẩm không bốc lên được lại chỉ có gió thổi đi
C. Có ít gió thổi đến
D. Nằm sâu trong lục địa
Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ ở
Tây Á, Tây Phi là:
A. Gió mùa
B. Gió Mậu dịch
C. Gió đất, gió biển

D. Gió Tây ôn đới
Nơi có Frông di chuyển qua thời tiết
A. mưa nhiều
B. không mưa.
C. ít mưa
D. nắng nóng.
Các khu khí áp thấp hút gió thường
A. Nắng nóng.
B. không mưa.
C. ít mưa.
D. mưa nhiều.
Mưa nhiều nhất ở vùng
A. Xích đạo.
B. Ôn đới.
C. Chí Tuyến.
D. Cực.
Gió nào không gây mưa(hoặc ít mưa)?
A. Gió mùa.
B Gió Mậu dịch(Tín phong)
C. Gió biển.
D. Gió Tây ôn đới.
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác:
A. Chỉ có frông nóng gây mưa còn frông lạnh không gây mưa.
B. Khi xuất hiện frông, không khí nóng bị bốc lên cao hình thành mây,gây mưa.
C. Khi xuất hiện frông, không khí nóng luôn nằm trên khối không khí lạnh.
D. Khi xuất hiện frông, không khí sẽ có sự nhiễu động mạnh.
Khu vực chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thường mưa ít vì
A. gió Mậu dịch chủ yếu là gió khô.
B. gió Mậu dịch không thổi qua đại dương.
C. gió Mậu dịch thổi yếu.

D. gió Mậu dịch di chuyển từ chí tuyến về xích đạo.
Hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm vĩ độ như nước ta,
nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, ít mưa?
A. Do có dòng biển nóng chạy ven bờ đại dương.
B. Do ảnh hưởng của hiện tượng En-nino.
C. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ đại dương.
D. Do chịu ảnh hưởng của áp thấp.
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÂN BỐ MƯA THEO VĨ ĐỘ Ở BẮC BÁN CẦU
(đơn vị: mm/năm)
0
Vĩ độ
0
250B
500B
900B
Lượng mưa
1.700
600
800
0
Nhận định nào không đúng về sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ ở Bắc bán cầu?
A. Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.
B. Lượng mưa giảm không đều từ 00B về 900B.
C. Lượng mưa cao nhất ở xích đạo.
5


66


67
68

69
70
71
72
73
74
75
76
77
78

79
80

D. Lượng mưa cao nhất ở cực.
Câu thơ:“ Trường Sơn đông nắng, tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình”
Nhận định nào đúng khi nói về lượng mưa ở dãy Trường Sơn?
A. Hướng sườn tây đón gió ẩm (gió mùa Tây Nam).
B. Hướng sườn đông đón gió từ biển thổi vào.
C. Hướng sườn đông ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
D. Hướng sườn tây ít chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Thủy quyển là:
A. lớp nước trên bề mặt Trái Đất.
B. nước của các đại dương.
C. nước ngầm.
D. hơi nước trong khí quyển.

Sông ngòi ở vùng khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khí hậu ôn đới có nguồn cung cấp
nước chủ yếu là:
A. Nước mưa.
B. Nước ngầm.
C. Băng tuyết.
D. Nước từ các hồ.
Sông dài nhất thế giới là:
A. Sông A-ma-dôn.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Nin.
D. Sông I-nê-nít-xây.
Ở những nơi nào mước sông đều do băng tuyết tan cung cấp ?
A. Miền khí hậu nóng.
B. Địa hình thấp của khí hậu ôn đới.
C. Miền ôn đới lạnh.
D. Vùng sa mạc.
Ở khúc sông hẹp, nước chảy :
A. Chậm.
B. Rất chậm.
C. Bình thường.
D. Nhanh.
Ở vùng ôn đới lạnh, sông ngòi thường nhiều nước vào mùa :
A. Mùa đông.
B. Mùa thu
C. Mùa xuân.
D. Không mùa nào.
Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự điều hòa chế độ nước sông ở vùng đất đá thấm nước ?
A. Chế độ mưa.
B. Nước ngầm.
C. Băng tuyết.

D. Hồ đầm.
Vào mùa xuân, Sông I-nê-nít-xây thường bị ngập lụt ở phần hạ nguồn là do :
A. Sông bắt nguồn từ vùng khí hậu khô nóng.
B. Sông bắt nguồn từ vùng núi cao.
C. Sông chảy từ cực về vùng ôn đới.
D. Băng tuyết tan ở thượng lưu sớm hơn hạ lưu.
Chế độ nước sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nước Sông Hồng là nhờ :
A. Lượng mưa điều đặn trong năm.
B. Độ dốc lòng sông lớn.
C. Lưu vực có nhiều rừng rậm.
D. Có Biển Hồ ở Campuchia điều hòa.
Thủy triều lớn nhất khi
A. Trăng tròn
B. Không trăng
C. Trăng khuyết
D. Trăng tròn và không trăng
Sóng có chiều cao từ 20-40m có sức tàn phá lớn là
A. Sóng bạc đầu
B. Sóng thần
C.Sóng lừng
D. Sóng to
Sóng biển là
A. Dao động của khối nước trong các biển và đại dương
B. Dao động của nước biển theo chiều ngang
C. Dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng
D. Dao động thường xuyên có chu kì
Nguyên nhân sinh ra thủy triều
A. Do bức xạ mặt trời
B. Do sức hút Mặt Trăng
C. Sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời

D. Do năng lượng trong lòng đất
Nhận định nào sau đây không đúng
6


81

82
83

84
85
86

87

88
89
90

91

92

A. Các dòng biển nóng và lạnh chảy đối xứng nhau qua bờ các đại dương
B. Ở vùng gió mùa có các dòng biển đổi chiều theo mùa
C.Các dòng biển lạnh xuất phát từ 2 cực chảy về xích đạo
D. Các dòng biển nóng xuất phát 2 bên xích đạo
Khi nào có hiện tượng triều kém
A. Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng nằm thẳng hàng

B. Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng nằm vuông góc
C. Khi trăng tròn
D. Khi không trăng
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển
A. Động đất
B. Núi lửa phun ngầm
C. Bão
D. Gió
Ở khu vực gió mùa thường có
A. Dòng biển nóng hoạt động thường xuyên
B. Dòng biển lạnh hoạt động thường xuyên
C. Dòng biển nóng hoạt động đồng thời với dòng biển lạnh
D. Dòng biển đổi chiều theo mùa
Ý nào không phải là ứng dụng của thủy triều trong đời sống và sản xuất
A. Làm muối
B. Tàu thuyền vào bờ
C. Đánh giặc
D. Phát điện
Ca dao có câu: “Mồng một lưỡi trai, mồng hai lưỡi hái” nói về hiện tượng gì của thủy triều?
A. Triều cường
B Triều kém
C. Trăng tròn
D. Không trăng
Thổ nhưỡng là
A. lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
B. nơi con người sinh sống.
C. lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa, đặc trưng bởi độ phì.
D. là lớp vật chất trên bề mặt Trái Đất, độ sâu khoảng 100 km.
Nhân tố đá mẹ có vai trò quyết định đến
A. thành phần khoáng vật và thành phần cơ giới của đất.

B. thành phần khoáng vật và thành phần hữu cơ của đất.
C. thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ của đất.
D. thành phần cơ giới và thành phần hữu cơ của đất
Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là
A. độ ẩm và lượng mưa.
B. lượng bức xạ và lượng mưa.
C. nhiệt độ và độ ẩm.
D. nhiệt độ và số giờ nắng.
Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành đất là
A. đá mẹ.
B. khí hậu.
C. địa hình.
D. sinh vật.
Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong quá trình hình thành đất?
A. Quyết định thành phần khoáng vật của đất.
B. Quyết định thành phần cơ giới của đất.
C. Ảnh hưởng đến tốc độ phá hủy đá mẹ.
D. Cung cấp cho đất chất hữu cơ và chất mùn cho đất.
Nhận định nào dưới đây chưa chính xác?
A. Nơi địa hình bằng phẳng có tầng đất dày.
B. Nơi địa hình dốc thường có tầng đất mỏng.
C. Ở vùng núi cao, càng lên cao quá trình hình thành đất nhanh chóng.
D. Ở vùng núi cao, mỗi độ cao khác nhau thì hình thành loại đất khác nhau
Ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu, chủ yếu là do
A. trên núi cao áp suất không khí nhỏ.
B. nhiệt độ thấp nên quá trình phong hoá chậm.
7


93


94

95

96
97
98
99
100
101
102

103

C. lượng mùn ít.
D. Độ ẩm quá cao.
Hoạt động nào không phải tác động tích cực của con người đối với đất?
A. Trồng nhiều cây họ đậu.
B. Bón vôi xuống ruộng rửa phèn.
C. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm.
D. Trồng rừng phòng hộ.
Tác động tích cực của con người đối với đất
A. cày xới đất.
B. chặt phá rừng.
C. phun quá nhiều thuốc hóa học.
D. canh tác quá nhiều vụ trong năm.
Cho bảng số liệu:
SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐẤT THEO ĐỘ CAO Ở DÃY NÚI CAPCA
Độ cao(m)

0-500
500-1200
1200-1600 1600-2000 2000-2800 >2800
Đất
Đất đỏ
Đất nâu
Đất pôt
Đất đồng
Đất sơ đẳng
Băng tuyết
cận nhiệt
dôn núi
cỏ núi
xen đá
(trích nguồn: sách gio khoa Địa lí 10-trang 73)
Nhận xét nào chưa đúng khi nói về sự phân bố đất theo độ cao?
A. Ở độ cao khác nhau hình thành loại đất khác nhau.
B. Càng lên đến đỉnh núi quá trình hình thành đất càng mạnh.
C. Càng lên cao quá trình hình thành đất càng yếu.
D. Đỉnh núi chỉ có băng tuyết.
Sinh quyển là:
A. Nơi sinh sống của thực vật.
B. Nơi sống của toàn bộ động vật.
C. Nơi có toàn bộ sinh vật sinh sống.
D. Nơi có chứa nước.
Giới hạn trên của sinh quyển là:
A. Giới hạn trên tầng đối lưu.
B. Phía dưới tầng ôdôn.
C. Nơi tiếp giáp tầng ion.
D. Đỉnh E-vơ-rét.

Nhân tố nào sau đây không ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật ?
A. Khí hậu.
B. Đất.
C. Đá mẹ.
D. Địa hình.
Trong tự nhiên, nhân tố quyết định sự phân bố của sinh vật là:
A. Khí hậu.
B. Địa hình.
C. Đất .
D. Nguồn nước.
Trong nhân tố khí hậu, yếu tố nào quyết định đến sự quang hợp của cây xanh là :
A. Ánh sáng.
B. Nước.
B. Độ ẩm.
C. Nhiệt độ.
Các hoang mạc có rất ít loài sinh vật sinh sống là do:
A. Nhiệt độ quá cao.
B. Thiếu nước.
C. Biên độ nhiệt lớn.
D. Gió quá mạnh.
Trong sinh quyển, sinh vật phân bố :
A. Tương đối đồng đều trong chiều dày của sinh quyển.
B. Tập trung ở thủy quyển.
C. Tập trung ở phía trên của thạch quyển.
D. Tập trung ở nơi có thực vật phát triển mạnh.
Cây có lá rộng thường sinh trưởng ở loại đất có đặc tính:
A. Tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng.
B. Tầng mỏng, giàu dinh dưỡng.
C. Tầng dày, nghèo dinh dưỡng.
D. Tầng dày, giàu dinh dưỡng.


8


104

Ý nào sau đây không đúng khi nói về tác động trực tiếp của con người đối với sự phân bố sinh vật trên
Trái Đất ?
A. Đã thu hẹp diện tích rừng.
B. Tạo ra nhiều giống mới.
C. Đã di cư các loại cây trồng và vật nuôi.
D. Đã làm thay đổi khí hậu.

105

Giới hạn dưới của lớp vỏ địa lí ở đại dương là
A. độ sâu khoảng 5000m.
B. độ sâu khoảng 8000m.
C. đáy thềm lục địa.
D. vực thẳm đại dương (>11 km).
Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng
A. 11- 30 km.
B. 30- 35 km.
C. 30- 50 km.
D. 22- 35 km.
Khái niệm lớp vỏ địa lí
A. là lớp vật chất tơi xốp trên bề mặt lục địa.
B. là tập hợp các lớp không khí bao quanh bề mặt đất.
C. là lớp vỏ của Trái Đất bao gồm 5 lớp vỏ bộ phận.
D. là tập hợp toàn bộ các nơi có sinh vật sinh sống

Nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
A. đồng thời chịu tác động trực tiếp của con người.
B. đồng thời chịu tác động của nội lực và ngoại lực.
C. đồng thời chịu tác động gián tiếp của băng hà.
D. đồng thời chịu tác động trực tiếp vận động kiến tạo.
Nhận nào dưới đây chưa chính xác về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh?
A. Các thành phần của lớp vỏ địa lí ảnh hưởng qua lại phụ thuộc nhau.
B. Một thành phần biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi của tất cả các thành phần khác.
C. Lớp vỏ địa lí chỉ thay đổi khi tất cả các thành phần của nó có sự biển đổi.
D. Các thành phần địa lí đều đồng thời chịu tác động của ngoại lực và nội lực
Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí?
A. Những trận động đất lớn trên lục địa gây ra hiện tượng sóng thần.
B. Lượng cácbôníc trong khí quyển tăng lên theo nhiệt độ Trái Đất nóng lên.
C. Rừng đầu nguồn bị mất làm cho chế độ nước sông trở nên thất thường.
D. Mùa lũ của sông diễn ra trùng với mùa mưa.
Qua quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Chúng ta cần rút ra bài học kinh nghiệm gì
trước khi tác động vào tự nhiên?
A. Cần nghiên cứu kĩ càng và toàn diện đất đai.
B. Cần tác động vào thành phần khí hậu trước tiên.
C. Cần nghiên cứu toàn diện điều kiện tự nhiên.
D. Cần nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa đất đai và sinh vật.
Biến đổi khí hậu kéo theo sự thay đổi của sông ngòi. Hãy cho biết nhận định nào không đúng?
A. Mực nước ngầm cung cấp nước cho sông ngòi đở cạn vào mùa khô ít.
B. Sông ngòi thay đổi về lượng và tốc độ dòng chảy thất thường.
C. Nước biển dâng, xâm nhập mặn vào sông ngòi nội địa.
D. Vào mùa mưa, các sông đầy nước.
Động vật và thực vật có mối quan hệ qua lại với nhau. Vậy khi rừng bị tàn phá động vật
A. mất nơi cư trú, một số loài nguy cơ tuyệt chủng.
B. đa dạng, phong phú về loài.
C. quá trình hô hấp ở động vật diễn ra mạnh mẽ hơn.

D. có nhiều nơi cư trú và đa dạng nguồn thức ăn.
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí và cảnh quan theo:
A. Lục địa và đại dương
B. Vĩ độ.
C. Độ cao.
D. Kinh độ.
Sự thay đổi có quy luật của các thành đia lí và cảnh quan theo kinh độ là :
A. Quy luật địa đới.
B. Quy luật đai cao.

106
107

108

109

110

111

112

113

114
115

9



116
117
118
119
120
121
122

123

124
125

126

127
128
129
130

C. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh.
D. Quy luật địa ô.
Biểu hiện rõ rệt nhất của quy luật đai cao là sự phân bố các vành đai của :
A. Đất và động vật.
B. Đất và thực vật.
C. Thực vật và khí áp.
D. Lượng ẩm và gió.
Trên Trái Đất có mấy đới gió chính ?
A. 3.

B. 4.
C. 5.
D. 6.
Hiện tượng nào dưới đây không biểu hiện cho qui luật địa đới:
A. Sự phân bố các vành đai nhiệt trên Trái Đất. B. Các đai khí áp và các đới gió chính trên Trái Đất.
C. Các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
D. Sự thay đổi các đới khí hậu từ cực về xích đạo.
Các quy luật địa đới và phi địa đới thường tác động:
A. Độc lập với nhau.
B. Xen kẽ nhau.
C. Đồng thời và tương hỗ lẫn nhau.
D. Đối lập nhau.
Trên bề mặt đất, ở mỗi bán cầu, từ cực về Xích đạo thứ tự các loại gió như sau :
A. Gió Đông cực, gió Tín phong, gió Tây ôn đới. B. Gió Đông cực, gió Tây ôn đới, gió Tín phong.
C. Gió Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. D. Gió Tín phong, gió Đông cực, gió Tây ôn đới.
Đỉnh E-vơ-rét ở khu vực đới nóng, nhưng lại có băng tuyết bao phủ là biểu hiện của quy luật :
A. Địa đới.
B. Địa ô.
C. Thống nhất và hoàn chỉnh.
D. Đai cao.
Biểu hiện nào sau đây không phải của tính địa đới ?
A. Có 7 vòng đai nhiệt.
B. Có 6 đới gió chính.
C. Khí hậu phân hóa từ Đông sang Tây.
D. Từ Xích đạo về cực có sự thay đổi các thảm thực vật.
Dân số là
A. Tổng số người sống trên một lãnh thổ
B. Tổng số dân của một quốc gia
C. Tổng số người sống trên một lãnh thổ vào một thời điểm nhất định
D. Tổng số người sinh ra và lớn lên trên một lãnh thổ

3 quốc gia có dân số đông dân nhất trên thế giới hiện nay theo thứ tự
A. Trung Quốc, Hoa Kì, Nga
B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì
C. Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ
D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản
Tỉ suất sinh thô là tương quan giưa số trẻ em được sinh ra trong năm so với:
A. Số người trong độ tuổi sinh đẻ ở cùng thời điểm
B. Dân số trung bình ở cùng thời điểm
C. Số phụ nữ trong độ tuổi từ 18 – 40 ở cùng thời điểm
D. Số phụ nữ trong tổng dân số ở cùng thời điểm
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so với:
A. Số người thuộc nhóm dân số già ở cùng thời điểm
B. Số trẻ em và người già trong xã hội ở cùng thời điểm
C. Những người có nguy cơ tử vong cao trong xã hội ở cùng thời điểm
D. Dân số trung bình ở cùng thời điểm
Bùng nổ dân số trong lịch sử phát triển của nhân loại diễn ra ở:
A. Tất cả các nước trên thế giới
B. Các nước đang phát triển
C. Các nước kinh tế phát triển
D. Tất cả các nước, trừ châu Âu
Tỉ suất sinh thô của thế giới có xu hướng
A. Tăng lên
B. Giảm xuống
C. Không thay đổi
D. Tùy từng nước từng khu vực
Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do hai nhân tố chủ yếu quyết định:
A. Sinh đẻ và tử vong
B. Sinh đẻ và di cư
C. Di cư và tử vong
D. Di cư và chiến tranh dich bệnh

Câu 8. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên được xác định bằng hiệu số giữa:
10


131

132

133
134
135

136

137
138
139

140

A. Tỉ suất thô và tỉ suất tử vong ở trẻ em B. tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô
C. Tỉ suất tử thô và gia tăng cơ học
D. Tỉ suất sinh thô và gia tăng sinh học
Câu 9. Tỉ suất sinh thô và tử thô năm 2003 của nước ta lần lượt là 22,8 0/00 , 5,8 0/00 . Vậy tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của nước ta
A. 28 0/00
B. 17 0/0
C. 1,70/0
D. 1,70/00
Khái niệm cơ cấu dân số theo giới là

A. sự tương quan giữa số trẻ em sinh ra so với dân số trung bình.
B. sự tương quan giữa giới nam so với giới nữ.
C. sự tương qua giữa số người chết trong năm so với dân số trung bình.
D. sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.
Ở nhóm nước đang phát triển có tỉ lệ giới nam và giới nữ là
A. nữ = nam.
B. nam < nữ.
C. nữ < nam.
D. nữ gần bằng nam.
Độ tuổi dưới lao động theo quy định là
A. <16 tuổi.
B. 15- 59 tuổi.
C. 0 - 15 tuổi.
D. 0 - 14 tuổi.
Kiểu tháp dân số mở rộng có đặc điểm
A. phình to ở giữa, hẹp ở phần đáy tháp.
B. mở rộng ở phần đỉnh, hẹp ở phần đáy tháp.
C. phình to ở giữa, hẹp ở phần đỉnh tháp.
D. đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn.
Đánh giá trình độ văn hóa của một nước dựa vào các tiêu chí
A. trình độ dân trí và học vấn của dân cư.
B. số năm đi học của những người > 25 tuổi.
C. tỉ lệ người biết chữ của những người > 15 tuổi.
D. cách cư xử, nói năng, giao tiếp.
Để nghiên cứu cơ cấu sinh học(cơ cấu dân số theo giới và theo tuổi), người ta thường sử dụng
A. biểu đồ tròn.
B. biểu đồ cột.
C. tháp dân số.
D. biểu đồ kết hợp.
Học sinh (THPT) thuộc nhóm nào của nguồn lao động?

A. Tham gia hoạt động kinh tế.
B. Không tham gia hoạt động kinh tế.
C. Dưới tuổi lao động(0-14 tuổi).
D. Trong tuổi lao động (15- 59 tuổi).
Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP VÀ VIỆT NAM NĂM 2010
(Đơn vị:%)
Nước
KVI
KVII
KVIII
Pháp
3,8
24,3
71,8
Việt Nam
49,5
20,9
29,6
(trích nguồn từ Tổng cục thống kê)
Để thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp và Việt Nam năm 2010. Biểu đồ nào
thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ tròn.
Dựa vào bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA HOA KÌ NĂM 2004
(Đơn vị:%)
Nhóm tuổi

0-14 tuổi
15-64 tuổi
>=65 tuổi
Hoa Kì
20,0
68,0
12,0
(trích nguồn: sách giáo khoa Địa lí 11-trang 39)
11


141

142

143
144

145
146

147

148

149

Nhận xét nào đúng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Hoa Kì năm 2004?
A. Quốc gia có cơ cấu dân số trẻ.
B. Phần đông dân số ở nhóm tuổi dưới lao động.

C. Quốc gia có cơ cấu dân số già.
D. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao.
Dựa vào bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA HOA KÌ VÀ NHẬT BẢN NĂM 2004
(Đơn vị:%)
Nhóm tuổi
0-14 tuổi
15-64 tuổi
>=65 tuổi
Hoa Kì
20,0
68,0
12,0
Nhật Bản
13,9
66,9
19,2

(trích nguồn: sách giáo khoa Địa lí 11)
Để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của Hoa Kì và Nhật Bản năm 2004. Biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ miền.
D. Biểu đồ tròn.
Mật độ được tính bằng:
A. Tương quan giữa số dân trên diện tích.
B. Tương quan giữa đơn vị diện tích với số dân chứa trong đó.
C. Tương quan giữa số nam so với số nữ.
D. Tương quan giữa số am so với tổng số dân.
Ý nào không đúng khi nói về đô thị hóa tự phát ?

A.Thiếu việc làm, nghèo nàn.
B. Môi trường sống bị xuống cấp.
C. Sức ép về nhà ở, sự quá tải về cơ sở hạ tầng. D. Chất lượng cuộc sống được nâng cao.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với quá trình đô thị hóa ?
A. Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh.
B. Dân số thành thị có xu hướng giảm.
C. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
D. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Nguyên nhân quyết định đên sự phân bố dân cư là:
A. Điều kiện tự nhiên.
B. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
D. Tình hình chuyển cư.
Nói mật độ dân số thế là 48 người/km2 điều này có nghĩa là:
A. Trên thế giới, trung bình 1 km2 có 48 người sinh sống.
B. Trên thế giới, trung bình 1 km2 có 480 người sinh sống.
C. Trên thế giới, trung bình 1 km2 có 4.800 người sinh sống.
D. Trên thế giới, trung bình 1 km2 có 48.000 người sinh sống.
Nguyên nhân là cho tỉ trọng trọng dân cư Châu Phi giảm mạnh từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ
XIX, chủ yếu là do :
A. Bị bán sang Châu Mĩ làm nô lệ. B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh.
C. Tử lệ tử vong cao.
D. Thiên nhiên khắc nghiệt.
Năm 2005, Châu Phi có diện tích 30,3 triệu km2 và dân số đạt 909 triệu người.
Vậy mật độ dân số châu phi là:
A. 21 người/km2
B. 30 người/km2
C. 48 người/km2
D. 69 người/km2
Dựa vào bảng số liệu sau đây:

DIỆN TÍCH DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005
Châu lục
Diện tích (triệu km2)
Dân số ( triệu người)
12


Châu Phi
Châu Mĩ
Châu Á ( trừ LB Nga)
Châu Âu (kể cả LB Nga)
Châu Đại Dương
Thế giới

150

30,3
42,0
31,8
23,0
8,5
135,6
(Trích nguồn: sách giáo khoa địa lí 10)

909
888
3920
730
33
6477


Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Châu Á có dân số đứng thứ hai thế giới.
B. Châu Mĩ có diện tích nhỏ nhất thế giới.
C. Châu Âu có dân số đông nhất thế giới.
D. Châu Đại dương có diện tích nhỏ nhất thế giới.
Dựa vào bảng số liệu sau đây:
DIỆN TÍCH DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005
Châu lục
Dân số ( triệu người)
Châu Phi
909
Châu Mĩ
888
Châu Á ( trừ LB Nga)
3920
Châu Âu (kể cả LB Nga)
730
Châu Đại Dương
33
Thế giới
6477
(Trích nguồn: sách giáo khoa địa lí 10)
Biểu đồ thích hợp thể hiện dân số thế giới và các Châu lục là biểu đồ :
A. Tròn.
B. Cột.
C. Đường.
D. Miền.
PHẦN B. TỰ LUẬN
I. LÝ THUYẾT

Câu 1: Tác động của ngoại lực.
I. Ngoại lực.
+ Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Nguyên nhân chủ yếu: do nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
II. Tác động của ngoại lực.
1. Quá trình phong hoá.
+ Khái niệm: Quá trình phong hoá là quá trình phá huỷ và làm biến đổi các loại đá và
khoáng vật về kích thước, thành phần hoá học.
+ Có ba loại phong hoá: lí học, hóa hoc, sinh học.
a) Phong hoá lí học.
+ Khái niệm: Phong hoá lí học là sự phá huỷ đá thành các khối vụn có kích thước to, nhỏ
khác nhau mà không thay đổi thành phần hoá học.
+ Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành nhưng tảng và mãnh vụn.
+ Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ đột ngột, sự đóng băng, tác động của sinh vật.
b) Phong hoá hoá học.
+ Khái niệm: Phong hoá hoá học là quá trình phá huỷ, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính
chất hoá học của đá và khoáng vật.
+ Nguyên nhân: Do tác động của nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí Cacbonnic,
ôxi và axít hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học.
+ Kết quả: Đá bị phá huỷ, biến đổi thành phần, tính chất hoá học.
c) Phong hoá sinh học.
+ Khái niệm: Phong hoá sinh học là sự phá huỷ đá và các khoáng vật dưới tác động của sinh
vật làm cho đá và khoáng vật vừa bị phá huỷ về mặt cơ giới vừa bị phá huỷ về mặt hoá học.
13


+Nguyên nhân : Do sự lớn lên của rễ cây, sự bài tiết của sinh vật.
+Kết quả: Đá bị phá huỷ về mặt cơ giới và hoá học
Câu 2: Các loại gió trên Trái Đất:
1.Gió Tây ôn đới.

- Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới .
- Thời gian hoạt động: quanh năm.
- Hướng: hướng Tây là chủ yếu( bán cầu bắc: Tây Nam, bán cầu Nam: Tây Bắc).
- Tính chất gió: ẩm, đem mưa nhiều.
2. Gió Mậu dịch.
-Phạm vi hoạt động: thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo.
-Thời gian hoạt động: quanh năm.
-Hướng: Đông Bắc (bán cầu bắc),Đông Nam ( bán cầu nam)
-Tính chất: khô, ít mưa.
3.Gió mùa.
-Là loại gió thổi hai mùa ngược hướng nhau với tính chất khác nhau.
-Nguyên nhân: Do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa..
- Phân bố ở đới nóng( Ấn Độ, Đông Nam Á…),Trung Quốc,...
Câu 3: quy luật địa đới và phi địa đới.
I. Quy luật địa đới
1. Khái niệm
Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh qan địa lí theo vĩ độ.
2. Nguyên nhân
Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời đến Trái Đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực→ lượng bức
xạ Mặt Trời cũng giảm theo.
3. Biểu hiện của quy luật
a) Sự phân bố của vòng đai nhiệt
Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt (vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hoà, hai vòng đai lạnh, hai
vòng đai băng giá vĩnh cữu)
b)Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
- Có 7 đai áp.
- Có 6 đới gió.
c) Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Có 7 đới khí hậu chính
d) Các đới đất và các thảm thực vật

- Có 10 kiểu thảm thực vật
- Có 10 nhóm đất
II. Quy luật phi địa đới
1. Khái niệm
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần
địa lí và cảnh quan.
2. Nguyên nhân
Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương
và địa hình núi cao
3. Biểu hiện của quy luật
a) Quy luật đai cao
- Khái niệm: sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình.
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao.
- Biểu hiện: Sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.
b) Quy luật địa ô
- Khái niệm: Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ.
14


- Nguyên nhân: Do sự phân bố đất, biển và đại dương.
- Biểu hiện: Sự thay đổi thảm thực vật theo kinh độ.
II. KỸ NĂNG
Câu 1: Phân tích biểu đồ phân bố lượng mưa theo vĩ (hinh 13.1 sgk trang 51).
Câu 2: Bài tập tính giờ, gia tăng dân số, cơ cấu dân số.

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Câu
ĐA
Câu
ĐA

Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA

15

1

C
11
B
21
D
31
C
41
D
51
D
61
B
71
D
81
B
91
C
101
B
111
C
121
D
131
C
141
D


2
A
12
C
22
C
32
D
42
A
52
C
62
B
72
C
82
D
92
B
102
D
112
D
122
C
132
B
142
A


3
A
13
C
23
A
33
C
43
D
53
B
63
A
73
B
83
D
93
C
103
D
113
A
123
C
133
C
143

D

4
C
14
B
24
A
34
D
44
C
54
B
64
C
74
D
84
C
94
A
104
D
114
B
124
B
134
D

144
B

5
C
15
B
25
D
35
C
45
B
55
A
65
D
75
D
85
D
95
B
105
D
115
D
125
B
135

D
145
C

6
D
16
D
26
B
36
B
46
C
56
B
66
A
76
D
86
C
96
C
106
B
116
B
126
D

136
A
146
A

7
B
17
C
27
B
37
B
47
C
57
A
67
A
77
B
87
A
97
B
107
C
117
D
127

A
137
C
147
A

8
B
18
A
28
B
38
C
48
A
58
A
68
A
78
C
88
C
98
C
108
B
118
C

128
B
138
B
148
B

9
A
19
A
29
C
39
C
49
C
59
D
69
C
79
C
89
D
99
A
109
C
119

C
129
A
139
D
149
D

10
B
20
C
30
D
40
B
50
A
60
A
70
C
80
C
90
D
100
A
110
A

120
B
130
B
140
C
150
B



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×