Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Áp dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh cho Chó tại bệnh xá thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.32 KB, 68 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LÊ THỊ TÂM
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀĐIỀU TRỊ BỆNH
CHO CHÓ TẠI BỆNH XÁ THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo :

Chính quy

Chuyên ngành :

Thú y

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013- 2017

Thái Nguyên, 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------

LÊ THỊ TÂM
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH
CHO CHÓ TẠI BỆNH XÁ THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo :

Chính quy

Chuyên ngành :

Thú y

Lớp: TY45-N01

Khoa: Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Hƣ̃u Hòa


Thái Nguyên, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên cũng nhƣ thời gian thực tập tại Bê ̣nh xá thú y khoa Chăn nuôi thú y. Tôi
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Ban Giám hiệu trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng
toàn thể các thầy, các cô trong khoa đã tận tình giảng dạy và dìu dắt tôi trong
suốt thời gian qua.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy, các cô trong
Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành đề tài đạt kết quả khả quan và đúng thời
gian quy định.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths. Nguyễn Hữu Hòa,
Ths. Nguyễn Văn Lương đã tận tình chỉ bảo hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình thực hiện khóa luận này.
Nhân dịp này tôi cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và
ngƣời thân đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và rèn
luyện tại trƣờng.
Cuối cùng tôi xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo trong khoa Chăn
nuôi Thú y luôn luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và đạt đƣợc nhiều thành công
trong giảng dạy và trong nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, 17 tháng12năm 2017
Sinh viên

Lê Thị Tâm



ii

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trƣớc khi ra rƣờng. Đây là khoảng thời gian giúp sinh viên hệ thống lại kiến
thức đã học ở trƣờng lớp để áp dụng vào thực tiễn. Đồng thời, rèn luyện bản
thân tác phong khoa học đúng đắn, tạo lập tƣ duy sáng tạo để trở thành những
kỹ sƣ thật sự, có trình độ và năng lực làm việc góp phần vào xây dựng và phát
triển nông thôn nói riêng và đất nƣớc nói chung.
Xuất phát từ những thực tế trên

, đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng

,

Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, thầ y giáo hƣớng dẫn Ths . Nguyễn Hƣ̃u Hòa và sự tiếp nhận của
Bê ̣nh xá thú y cô ̣ ng đồ ng khoa Chăn nuôi thú y , tôi đã thực hiện đề tài:Áp
dụng các phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh cho chó taị bê ̣nh xá thú y
trường Đaị học Nông Lâm Thái Nguyên
".
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhƣng do bƣớc đầu làm quen với công tác
nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chƣa sâu, kinh nghiệm thực tế chƣa
nhiều và thời gian thực tập ngắn nên bản khoá luận của tôi không tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý
báu từ các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để bản khoá luận của tôi đƣợc
hoàn thiện hơn.



iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT ............................................................... v
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ vii
Phần 1:MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầ u .................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................... 2
Phầ n 2:TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U.......................................................... 3
2.1. Điề u kiê ̣n cơ sở nơi thƣ̣c tâ ̣p ...................................................................... 3
2.1.1. Điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên ................................................................................... 3
2.1.1.3. Điều kiện đất đai .................................................................................. 4
2.1.2. Mô tả sơ lƣơ ̣c về bê ̣nh xá thú y cô ̣ng đồ ng ............................................. 4
2.2. Tổ ng quan nghiên cƣ́u trong và ngoài nƣớc .............................................. 5
2.2.1. Hiể u biế t chung về loài chó..................................................................... 5
2.2.2. Đặc diểm sinh lý của chó ........................................................................ 9
2.3. Mô ̣t số bê ̣nh thƣờng gă ̣p ở chó................................................................. 12
2.3.1. Bê ̣nh đƣờng tiêu hóa ............................................................................. 13
2.3.2. Bê ̣nh về hê ̣ tiế t niê ̣u, sinh du ̣c ............................................................... 20
2.3.3. Bê ̣nh hê ̣ hô hấ p ...................................................................................... 25
2.3.4. Bê ̣nh ký sinh trùng ................................................................................ 26
2.3.5. Bê ̣nh về hê ̣ thầ n kinh, vâ ̣n đô ̣ng ............................................................ 27

Phầ n 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32


iv

3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 32
3.2. Địa điểm và thời gian tiế n hành ............................................................... 32
3.3. Nội dung thƣ̣c hiê ̣n ................................................................................... 32
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thực hiện.................................................... 32
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 32
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi ( hoă ̣c thu thâ ̣p thông tin) .................................. 33
3.4.3. Phƣơng pháp chản đoán bê ̣nh ............................................................... 36
3.4.4. Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u..................................................................... 36
Phầ n 4:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 37
4.1. Tình hình khám chữa bệnh cho chó t ại bệnh xá Thú y, trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên.................................................................................. 37
4.2. Thống kê số lƣợng chó đến tiêm phòng vắc xin tại bệnh xá thú y, trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên .................................................................... 38
4.3. Nhóm các bệnh thƣờng gặp ở chó tại bệnh xá Thú y .............................. 38
4.4.Một số bệnh thƣờng gặp ở chó tại bệnh xá Thú y .................................... 41
4.5.Kế t quả điề u tri ̣mô ̣t số bê ̣nh thƣờng gă ̣p ở chó ta ̣i bê ̣nh xá Thú y trƣờng
Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên .................................................................... 43
4.5.1. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh viêm da ̣ dày ruô ̣t truyề n nhiễm ở chó do Parvo vi
rút..................................................................................................................... 43
4.5.2. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh Sài số t ở chó do Carevirus gây ra....................... 45
4.5.3. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh do ký sinh trùng.................................................. 47
4.5.4. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh đƣờng tiêu hóa.................................................... 48
4.5.5. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh hô hấ p ................................................................. 49
Phầ n 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ..............................................................
51

̣
5.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 51
5.2. Đề nghi .....................................................................................................
52
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 53
PHỤ LỤC


v

DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT
P.O : Per Os, đƣờng uố ng.
S.C : Subcutaneous injection, tiêm dƣới da.
I.M : Intranmuscular, tiêm bắ p.
I.V
Tt
Cs

: Intravenous, tiêm tiñ h ma ̣ch.

: Thể tro ̣ng.

: Cô ̣ng sƣ̣
Nxb : Nhà xuất bản
Btn

: Bê ̣nh truyề n nhiễm

Kst


: Ký sinh trùng

Kg

: Kilogam

Ml

: Mililit


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phác đồ điều trị bệnh ở chó tại bệnh xá Thú y ............................... 33
Bảng 4.1. Số lƣợng chó đƣơ ̣c khám chữa bệnh tại bệnh xá ............................ 37
Bảng 4.2. Số lƣơ ̣ng chó đế n tiêm phòng vắ c xin ta ̣i bê ̣nh xá Thú y ............... 38
Bảng 4.3. Nhóm các bệnh thƣờng gặp ở chó tại bệnh xá Thú y ..................... 39
Bảng 4.4.Kết quả điều bê ̣nh viêm da ̣ dày ruô ̣t truyề n nhiễm ở chó do
Parvovirus ....................................................................................................... 44
Bảng 4.5. Kế t quả điề u tri ̣bê ̣nh Sài sốt ở chó do Carevirus gây ra ................ 46
Bảng 4.6.Kế t quả điề u tri ̣chó nhiễm ký sinh trùng ........................................ 48
Bảng 4.7. Kế t quả điề u tri ̣chó mắ c bê ̣nh đƣờng tiêu hóa ............................... 49
Bảng 4.8. Kế t quả điề u tri ̣chó mắ c bê ̣nh đƣờng hô hấp ................................. 49


vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ mắ c của nhóm các bệnh thƣờng gặp ở chó tại bệnh thú
y ....................................................................................................................... 40
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ khỏi của nhóm các bệnh thƣờng gặp ở chó tại bệnh xá
thú y ................................................................................................................. 40


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Chó là một trong những vật nuôi sống gần gũi và thân thiện với con
ngƣời. Ngày nay nuôi chó không vì mục đích giữ nhà mà có thể giải trí, phục
vụ cho nghiên cứu khoa học, học tập, phục vụ cho công tác an ninh quốc
phòng… Hiện nay, do nhu cầu và sở thích của con ngƣời, số lƣợng và giống
chó ở Việt Nam ngày càng đa dạng phong phú. . Bên cạnh đó, chó nuôi lại
mắ c phải mô ̣t số bê ̣nh truyề n nhiễm nhƣ : Bê ̣nh Care, bê ̣nh Parvo,… Ngoài ra
còn mắ c mô ̣t số bê ̣nh về ký sinh trùng , bê ̣nh về đƣờng hô hấ p , tiêu hóa hay
các bệnh về nội – ngoại – sản khoa làm ảnh hƣởng đến kinh tế , sƣ́c khỏe của
vâ ̣t nuôi . Mặc dù, đã có vắc xin phòng bệnh, thuốc điều trị nhƣng bệnh trên
chó vẫn xảy ra và ngày càng có những diễn biến phức tạp.
Bệnh xá Thú y trƣờng Đại học Nông Lâm đƣợc xây dựng từ năm 2013
nhằm phục vụ cho công tác thực hành, thực tập của sinh viên trong khoa. Từ
tháng 4 năm 2016, bệnh xá thú y chính thức đƣa vào hoạt động khám chữa
bệnh cho động vật cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận,
mặc dù mới đi vào hoạt động nhƣng bệnh xá Thú y, khoa Chăn nuôi Thú y đã
đƣợc chủ các thú cƣng biết đến và đƣa thú cƣng vào chăm sóc, khám chữa
bệnh tại đây ngày một nhiề u.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đƣợc sự đồng ý của BCN khoa, giáo
viên hƣớng dẫn và cơ sở thực tập tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Áp dụng các

phương pháp chẩ n đoán và điều trị bệnh cho chó tại bệnh xá Thú y trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.


2

1.2.Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1.Mục tiêu
- Xác định đƣợc tình hình nhiễm các bệnh trên chó đến khám tại bệnh
xá Thú y, trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên.
- Biế t cách chẩ n đoán, phòng và điều trị bệnh cho chó đến khám và chữa
bê ̣nh ta ̣i bê ̣nh xá.
1.2.2. Yêu cầ u
- Làm quen với công tác khám chữa bệnh tại bệnh xá.
- Biế t cách chăm sóc , nuôi dƣỡng , vê ̣ sinh phòng bệnh cho chó khám
chƣ̃a bê ̣nh ta ̣i bê ̣nh xá.
- Xác định đƣợc tỷ lệ nhiễm các bệnh trên chó đến khám tại bệnh xá.
- Biế t áp du ̣ng các phƣơng pháp chẩ n đoán bê ̣nh cho chó đế n khám
tại bệnh xá .
- Biết cách phòng và điều trị bệnh cho chó đến khám tại bệnh xá.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
* Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là những thông tin khoa học có giá trị bổ
sung thêm những hiểu biết về một số mà chó hay mắc phải và một số loại thuốc
điề u tri ̣bê ̣nh ở chó hiê ̣u qua. ̉
- Nâng cao kiến thức thực tiễn, tăng khả năng tiếp xúc với thực tế về
công tác chăm sóc , nuôi dƣỡng cho chó từ đó củng cố và nâng cao kiến thức
của bản thân.



3

Phầ n 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CƢ́U
2.1. Điều kiêṇ cơ sở nơi thƣ̣c tâ ̣p
2.1.1. Điều kiê ̣n tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Bê ̣nh xá thú y cô ̣ng đồ ng khoa Chăn nuôi Thú y trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên,
cách trung tâm thành phố khoảng 6 km về phía Tây.
Vị trí của bê ̣nh xá
- Phía đông giáp khu Hoa viên cây cảnh
- Phía tây giáp vƣờn ƣơm khoa Lâm Nghiệp
- Phía nam giáp đƣờng dân sinh vào khu Giáo dục quốc phòng và tra ̣i
gia cầ m khoa chăn nuôi thú y.
- Phía bắc giáp khu cây trồng cạn.
Chức năng và nhiê ̣m vụ của bê ̣nh xá

: Khám và chữa bệnh cho thú

cƣng đồ ng thời đây là nơi phu ̣c vụ cho học tập, nghiên cứu khoa học, thực tập
nghề nghiệp và rèn nghề của sinh viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.
2.1.1.2. Điề u kiê ̣n khí hâ ̣u
Bê ̣nh xá thú y cô ̣ng đồ ng khoa Chăn nuôi thú y trƣờng Đại học Nông
lâm Thái Nguyên nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên,
vì vậy khí hậu của bê ̣nh xá thú y mang tính chất đặc trƣng của tỉnh Thái
Nguyên đó là khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới với hai mùa rõ rệt.
Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 - 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 25 300C, ẩm độ trung bình từ 80 - 85%, lƣợng mƣa trung bình là 155mm/tháng
tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8. Với khí hậu nhƣ vậy trong chăn

nuôi cần chú ý tới công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.


4

Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong các
tháng này khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ dao động từ 13 - 260C, độ ẩm từ 75 85%. Về mùa đông còn có gió mùa đông bắc gây rét và có sƣơng muối ảnh
hƣởng xấu đến cây trồng và vật nuôi.
2.1.1.3. Điều kiện đất đai
Xã Quyết Thắng có tổng diện tích là 9,3 km2, trong đó:
- Diện tích đất trồng lúa và hoa màu: 565 ha.
- Diện tích đất lâm nghiệp: 199 ha.
- Diện tích đất chuyên dùng: 170 ha.
Diện tích đất của xã Quyết Thắng lớn. Trong đó chủ yếu là đất đồi bãi, độ
dốc lớn, thƣờng xuyên bị xói mòn, rửa trôi nên độ màu mỡ kém, dẫn đến năng
suất cây trồng thấp, việc canh tác gặp nhiều khó khăn. Cùng với sự gia tăng dân
số, xây dựng cơ sở hạ tầng,…diện tích đất nông nghiệp và đất hoang hóa có
xuhƣớng ngày một giảm, gây khó khăn trong phát triển chăn nuôi. Chính vì thế,
trong nhữngnăm tới cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa ngành trồng trọt và chăn
nuôi để nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất ngành nông nghiệp.
2.1.2. Mô tả sơ lược về bê ̣nh xá thú y côṇ g đồ ng
Bê ̣nh xá Thú y cô ̣ng đồ ng trƣ̣c thuô ̣c khoa chăn n uôi Thú y , trƣờng Đa ̣i ho ̣c
Nông Lâm Thái Nguyên đƣơ ̣c xây dƣ̣ng tƣ̀ năm 2013. Tƣ̀ năm 2014 đến 2015
bê ̣nh xá chủ yế u phu ̣c vu ̣ công tác thƣ̣c hành

, thƣ̣c tâ ̣p cho sinh viên trong

khoa. Tƣ̀ năm 2016 đến nay, ngoài công tác phục vụ thực hành , thƣ̣c tâ ̣p cho
sinh viên, bê ̣nh xá thƣ̣c hiê ̣n thê m nhiê ̣m vu ̣ mới là tƣ vấ n , khám chữa bệnh
cho gia súc, gia cầ m cho bà con nhân dân quanh vùng.

* Chức năng, nhiê ̣m vụ:
- Phục vụ thực hành , thƣ̣c tâ ̣p cho sinh viên , học viên cao học và nghiên cứu
sinh.
- Tƣ vấ n, khám chữa bệnh và các dịch vụ về CNTY cho gia súc, gia cầ m.


5

* Cơ cấ u tổ chức của bê ̣nh xá : Bê ̣nh xá trực thuộc khoa CNTY , do trƣ̣c ti ếp
trƣởng khoa quả n lý và điề u hành . Cán bộ làm trực tiếp tại bệnh xá có

3

ngƣời: 2 bác sĩ thực hiện khám chữa b ệnh và 1 nhân viên phu ̣c vu ̣ . Ngoài ra
bê ̣nh xá có mă ̣t thƣờng xuyên 3 sinh viên thƣ̣c tâ ̣p tố t ngh iê ̣p, 5 sinh viên làm
đề tài nghiên cứu khoa học.
* Cơ sở vật chấ t : Bê ̣nh xá đƣơ ̣c xây dƣ̣ng trên tổ ng diê ̣n tích 300m2.
Gồ m 9 phòng chức năng : Phòng bệnh xá trƣởng , phòng trực , phòng họp
chung, phòng vật tƣ , phòng khám tổng quát , phòng tƣ vấn và điều trị , phòng
chẩ n đoán xét nghiê ̣m , phòng mổ, phòng lƣu trú gia súc bệnh . Bê ̣nh xá đã có
đầ y đủ các thiế t bi ̣để phu c̣ vu ̣ các hoa ̣t đô ̣ng về chăm sóc chẩn đoán bệnh cho
thú cƣng nhƣ : Máy siêu âm , xét nghiệm máu , máy khí dung , kính hiển vi , tủ
lạnh, tủ sấy, máy sấy, đèn mổ và nhiề u du ̣ng cu ̣ hỗ trơ ̣ khác.
Tƣ̀ năm 2016, ngoài công tác chẩn đoán , phòng và điều trị bệ nh, bê ̣nh
xá còn thực hiện dịch vụ spa làm đẹp cho thú cƣng nhƣ tạo mí, cắ t tai, tắ m, tỉa
lông, cắ t móng, vê ̣ sinh tai, dịch vụ ký gửi thú cƣng , dịch vụ khám sức khỏe
đinh
̣ kỳ, triê ̣t sản, cắ t mô ̣ng mắ t, cắ t polyd,…
2.2. Tổ ng quan nghiên cứu trong và ngoài nước
2.2.1. Hiểu biế t chung về loài chó

* Một số giố ng chó đi ̣a phương
Nhóm chó ta hay chó nội địa đƣợc ngƣời dân thuần hóa và nuôi dƣỡng
cách đây 3.000 – 6.000 năm trƣớc công nguyên . Theo Nguyễn Văn Thanh và
cs (2011) [33], ở nƣớc ta có tập quán nuôi chó thả rông vì thế sƣ̣ phố i giố ng
mô ̣t cách tƣ̣ nhiên giƣ̃a các giố ng chó kế t quả là ta ̣o ra nhiề u thế hê ̣ con lai với
đă ̣c điể m ngoa ̣i hin
̀ h rấ t đa da ̣ng và nhiề u tên go ̣i dƣ̣a vào màu sắ c bô ̣ lông và
tƣ̀ng điạ phƣơng để go ̣i tên.
Giố ng chó Vàng: Chóvàng đƣợc ngƣời dân thuầ n hóa và nuôi dƣỡng cách đây
khoảng từ 3.000 – 4.000 năm trƣớc công nguyên . Chúng có tầ m vóc trung


6

bình, con trƣởng thành nặng khoảng 12 – 18 kg, chiề u cao 50 – 55 cm, chó
cái thƣờng nhỏ hơn chó đực . Theo Nguyễn Văn Thanh và cs (2016) [35], đây
là giống chó nhanh nhẹn , hoạt bát , có sự thích nghi tốt với điều kiện ngoại
cảnh, ít bị ốm, dễ ăn uố ng và bơi lô ̣i giỏi . Chó đực phối giống ở lứa tuổi 15 –
18 tháng tuổi, chó cái sinh sản đƣợc ở tuổi 12 – 14 tháng, mỗi lƣ́a trung bình
đẻ 5 con.
Chó Lào: Theo Lê Văn Tho ̣ (1997) [37], chó Lào lông xồ m, màu hung với vệt
trắ ng trên mí mắ t , có tầm vóc lớn hơn chó H’Mông , cao tƣ̀ 60 – 65cm, nă ̣ng
18 – 25 kg. Tuổ i thành thu ̣c con đƣ̣c tƣ̀ 16 – 18 tháng tuổi, con cái tƣ̀ 13 – 15
tháng tuổi. Đƣợc nuôi nhiều ở vùng núi phía Bắc và Tây Bắc nƣớc ta , chó cái
đẻ trung bình mỗi lƣ́a 6 con.
Chó H’Mông: Theo Lê Văn Thọ (1997) [37], chó H’Mông sống ở miền
núi cao, đƣơ ̣c dù ng để giƣ̃ nhà , săn thú , có tầm vóc trung biǹ h khá có nhƣ̃ng
cá thể đặc biệt to lớn , lớn hơn chó vàng , chiề u cao 55 – 60 cm, nă ̣ng 18 – 20
kg, chó cái đẻ trung bình mỗi lứ a 6 con. Theo Đinh Thế Dũng và cs (2011)
[8], chó H’Mông có kiểu lông màu đen đôi khi xuấ t hiê ̣n màu vằ n vê ̣n nhƣ da

hổ , đầ u to, lớn với trán phẳ ng , rô ̣ng, tỷ lệ giữa dài đầu và chiều cao trƣớc là
1/3, hai tai thƣờng dƣ̣ng đứng. Đuôi bi ̣cô ̣c bẩ m sinh với đô ̣ dài khác nhau đây
là điểm để nhâ ̣n da ̣ng quan tro ̣ng với các giố ng chó khác.
Chó Bắc Hà: Theo Hoàng Nghiã (2005) [22], chúng có bộ lông xù kèm
theo cái bờm rấ t là đe ̣p chúng cách biê ̣t với lông trên với nhiề u màu lông khác
nhau nhƣ: màu đen, trắ ng, xám, hung đỏ là màu rấ t hiế m . Thân hiǹ h vƣ̀a phải
không lớn xế p vào giố ng chó có kić h thƣớc trung biǹ h , ngƣời dài hơn chiề u
cao, khung xƣơng chắ c khỏe gọn gàng. Sở hƣ̃u bô ̣ lông xù dày, đă ̣c điể m đuôi
của chúng dạng bông lau x oắ n cuộn lên lƣng. Chó đực có chiều cao : 57 – 65
cm, chó cái có chiều cao 52 – 60 cm, nă ̣ng 25 – 35 kg.


7

Chó Phú Quốc: Theo Lê Văn Tho ̣ (1997) [37], chúng có nguồn gốc từ
đảo Phú Quố c – Viê ̣t Nam. Chó có thể hình khá lớn , cao 60 – 65 cm, nă ̣ng 20
– 25 kg, là giống chó tinh khôn. Màu sắc lông mô ̣t màu có thể màu vàng, đen,
vê ̣n, xám hoă ̣c màu lá úa, đƣờng lƣng thẳ ng , trên lƣng có mô ̣t xoáy dài. Chó
Phú Quốc thô ng minh , nhanh nhe ̣n và có thể huấ n luyê ̣n tố t

, nhân dân ta

thƣờng sƣ̉ du ̣ng để làm chó săn, giƣ̃ nhà, làm chó bảo vệ.
*Các giống chó nhập ngoại
Nhóm chó cảnh
Chó Chihuahua
Đây là giố ng chó lâu đời nhấ t ở Châu Mỹ và là giố ng chó có thân
hình nhỏ nhất trong các loại chó trên thế giới . Tên của giố ng chó này đƣơ ̣c
lấ y tƣ̀ tên của bang Chihuahua của Mexico


, nơi mà các nhà thám hiể m đã

tìm ra c húng.
Theo Pha ̣m Sỹ Lăng , Phan Địch Lân (1992) [ 15], Chó Chihuahua
lông ngắ n , đầ u hin
̀ h quả táo , tai lớn, mắ t tròn và lồ i , mõm ngắn, đuôi mo c̣ ở
phầ n cao uố n cong trên lƣng, lƣng bằ ng, bố n chân thẳ ng, chiề u cao khoảng 15
– 23 cm, nặng từ 1 – 3 kg. Chihuahua không chiụ đƣơ ̣c la ̣nh và hay bi ̣run lên
vì rét. Nó tỏ ra dễ thích nghi với thời tiết ấm áp hơn là lạnh . Đây là loa ̣i chó
thích hợp với việc nuôi ở căn hộ.
Chó Bắc Kinh
Chó có nguồn gốc từ gia đì

nh hoàng tô ̣c ở Bắ c Kinh , Trung Quố c .

Giố ng chó này đƣơ ̣c nhâ ̣p vào Viê ̣t Nam tƣ̀ Đài Loan, Nga, Pháp, Mỹ.
Theo Pha ̣m Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992) [15], chó Bắc Kinh tƣơng
đố i nhỏ . Chó cái có trọng lƣợng khoảng 2,6kg, chó đực 3,5kg. Chó có đầu
rô ̣ng, khoảng cách giữa hai mí mắt lớn , mũi ngắn, tẹt, trên mõm có nhiề u nế p
nhăn, mă ̣t gẫy , mắ t tròn lồ i đen tuyề n và

long lanh. Tai hiǹ h quả tim cu ̣p

xuố ng hai bên, cổ ngắ n và dầ y, có một cái bờm nhiều lông dài và thẳng.


8

Chó Pug (Carlin)
Theo Đỗ Hiê ̣p (1994) [10], chúng có bộ lông ngắn, mề m ma ̣i, dễ chải ,

có màu đen, vàng. Da chúng mề m ma ị , tạo cảm giác dễ chịu khi vuốt ve . Đầu
tròn, đă ̣c biê ̣t mõm hình khố i vuông và rấ t ngắ n so với chiề u dài so ̣ , trên trán
có những nếp nhăn sâu , chúng có đôi mắt tròn lồi màu sẫm và hàm dƣới hơi
chìa ra. Đuôi thẳ ng hoă ̣c xoắ n, trọng lƣợng lúc 12 tháng tuổi đạt 9kg.
Chó Becgie
Chó Becgie có nguồn gốc từ Đức . Giố ng này đƣơ ̣c nhâ ̣p vào nƣớc ta
tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1960. Theo Pha ̣m Sỹ Lăng và cs (2006) [ 16], chó Becgie có
tầ m vóc tƣơng đố i lớn so với giố ng chó khác ở nƣớc ta

, chiề u dài tƣ̀ 110 –

112cm; cao tƣ̀ 56 – 65cm đố i với chó đƣ̣c và dài 62 – 66cm đố i với chó cái
trọng lƣợng 28 – 37kg.
Nhóm chó làm việc
Chó Boxer
Boxer có nguồ n gố c tƣ̀ Đƣ́c và đƣơ ̣c phát hiê ̣n vào năm

1850. Theo

Đỗ Hiệp (1994) [ 10], đầ u của chúng cân đố i với cơ thể , trán không có nếp
nhăn, mă ̣t ngắ n hơn so ̣ , hàm dƣới uốn cong lên và hở xa so với hàm trên , cổ
tròn, nhiề u cơ bắ p và khỏe ma ̣nh.
Chó Rottweiler
Theo Pha ̣m Sỹ Lăng , Phan Địch Lân (1992) [ 15], chó Rottweiler có
thể tra ̣ng khỏe, rấ t va ̣m vỡ , đầ u dài gầ n bằ ng so ,̣ mõm phát triển, mă ̣t hơi gaỹ .
Mă ̣t màu nâu đen , tai hin
̀ h tam giá c và cu ̣p về phiá trƣớc , lƣng phẳ ng, cổ và
lƣng ta ̣o thành mô ̣t đƣờng phẳ ng , cấ u trúc cơ thể có da ̣ng hiǹ h vuông , chân
trƣớc khá cao , vai cao trung biǹ h 69,5cm, chúng nặng từ 48 – 60kg đố i với
con trƣởng thành . Bô ̣ lông ngắ n cƣ́ng và râ ̣m ra ̣p , màu lông đen với một ít

đố m vàng ở gầ n hai mắ t, trên má, mõm, ngƣ̣c, chân.
Chó Pit Pull


9

Pit Pull là giố ng chó có tầm vóc trung bình và nhỏ , chúng cao từ 45 –
55cm, nă ̣ng khoảng 18 – 22kg và có sức mạnh cơ bắp hơn bất cứ giống chó
khác. Pit Pull bình thƣờng rấ t thân thiê ̣n và hiề n lành , trƣ̀ khi chúng bi ̣đe do ̣a
hoă ̣c tấ n công, ngoài ra Pit Pull rất trung thành và tình cảm với chủ , chúng có
nhiề u màu nhƣ: nâu, vàng, nâu đỏ,…
Chó Akita
Akita là mô ̣t giố ng chó quý có nguồ n gố c tƣ̀ Nhâ ̣t Bản , chúng đƣợc coi
là giống chó chính thức và là Qu ốc Khuyển của Nhật Bản vì nhƣ̃ng đă ̣c tính
ƣu điể m của mình. Akita Nhâ ̣t có thể màu trắ ng, nâu đố m, nâu vàng và đỏ.
Chúng có tầm vóc to khỏe , rấ t nổ i bâ ̣t và khá ƣơng bƣớng . Chó có
ngoại hình cao lớn, chúng cao khoảng 61 – 71cm, nă ̣ng tƣ̀ 34 – 54kg, có thân
hình chắc nịch, cân đố i, gân guố c , mạnh mẽ và trông rất ấn tƣợng . Chúng có
tuổ i tho ̣ khoảng 10 năm, mỗi năm đẻ khoảng 6 – 7 lƣ́a.
Chó Alaska
Alaska là mô ̣t giố ng chó kéo xe ở Alaska

(Hoa Kỳ ). Chúng có bô ̣

khung cao to , chắ c chắ n rấ t khỏe ma ̣nh đă ̣c biê ̣t là xƣơng chân và các khớp
nhƣng điể n hin
̀ h là màu xám trắ ng , xám lông chồn kết hợp với trắng , đen
trắ ng hoă ̣c có thể trắ ng toàn thân , bô ̣ lông của chúng gồ m 2 lớp. Chúng có
chiề u cao trung bin
̀ h 63 – 68cm, nă ̣ng khoảng 34 – 38kg.

2.2.2. Đặc diểm sinh lý của chó
2.2.2.1. Thân nhiê ̣t
Vũ Nhƣ Quán (2013) [29], cho biế t thân nhiê ̣t là nhiê ̣t đô ̣ cơ thể gia
súc đƣợc đo qua trực tràng trong lúc con vật yên tĩnh

. Theo Vũ Nhƣ Quán

(2011) [28], thân nhiệt của chó là 37,5 - 39,0℃. Trong tình trạng bệnh lý thân
nhiệt thay đổi tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ bệnh.
Sƣ̣ điề u hòa thân nhiê ̣t phu ̣ thuô ̣c vào tƣơng quan giƣ̃a hai quá trình
sinh nhiê ̣t và tỏa nhiê ̣t dƣới sƣ̣ điề u khiể n của hê ̣ thầ n kinh và t hể dich.
̣ Theo


10

Trầ n Cƣ̀, Cù Xuân Dần (1975) [4], khi hai quá triǹ h trên mấ t cân bằ ng con vâ ̣t
có thể rơi vào trạng thái bệnh lý. Hồ Văn Nam (1997) [20], cho biế t trong tình
trạng bệnh lý thân nhiệt thay đổi tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ bệnh.
Sự giảm nhiệt độ thƣờng do mất máu, bị nhiễm lạnh do một số hoá
chất tác dụng, do tổn thƣơng phóng xạ, đặc biệt là do trúng độc… Sự tăng
nhiệt độ gặp khi nhiệt độ môi trƣờng quá cao, gặp trong bệnh cảm nóng, cảm
nắng, các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus, bệnh kí sinh trùng… gây nên
trạng thái sốt cao.
Nhiệt độ của cơ thể chó bình thƣờng cũng bị thay đổi bởi các yếu tố:
Lứa tuổi (chó non có thân nhiệt cao hơn chó trƣởng thành), tính biệt (con cái
có nhiệt độ cao hơn con đực). Sự vận động cũng ảnh hƣởng đến nhiệt độ của
chó, khi vận động nhiều thân nhiệt của chó thƣờng cao hơn bình thƣờng.
Thân nhiệt của chó vào lúc sáng sớm thƣờng thấp hơn buổi chiều và chênh
lệch từ 0,2℃ - 0,5℃.

* Ý nghĩa chẩn đoán: Theo Nguyễn Thi ̣Ngân và cs (2016) [19], thông
qua việc kiểm tra nhiệt độ cơ thể gia súc, có thể xác định đƣợc con vật có bị
sốt hay không. Nếu thân nhiệt tă ng 2 – 3℃ là hiện tƣợng sốt cao. Tăng 1 –
2℃ là sốt nhẹ . Qua đó sơ bộ xác định đƣợc nguyên nhân gây bệnh, mức độ,
tính chất và tiên lƣợng, đánh giá đƣợc hiệu quả điều trị tốt hay xấu.
2.2.2.2. Tần số hô hấp (số lần thở/ phút)
Theo Trầ n Cƣ̀ , Cù Xuân Dần (1975) [4], tần số hô hấp là số lần thở , hít
vào trong một phút trong lúc con vật yên tĩnh . Tần số hô hấp phụ thuộc vào
cƣờng độ trao đổi chất, tuổi, tầm vóc, trạng thái dinh dƣỡng, trạng thái làm
việc, trạng thái sinh lý, thời tiết, khí hậu và tình trạng bệnh lý…
Ở trạng thái sinh lý bình thƣờng, chó con có tần số hô hấp từ 18 - 20 lần/phút.
Chó trƣởng thành: Giống chó to có tần số hô hấp từ 10 - 20 lần/phút, chó nhỏ
có tần số hô hấp 20 - 30 lần/phút.


11

Tần số hô hấp còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Nhiệt độ bên ngoài môi trƣờng: Khi thời tiết quá nóng nên chó phải thở
nhanh để toả nhiệt, ở chó nhịp thở có thể lên đến tới 100 - 160 lần/phút.
- Thời gian trong ngày: Ban đêm và sáng sớm chó thở chậm hơn, buổi
trƣa và buổi chiều chó thở nhanh hơn.
- Tuổi: Con vật càng lớn thì tần số hô hấp càng thấp.
- Những con mang thai, sự sợ hãi cũng làm cho tần số hô hấp tăng lên.
Ý nghĩa chẩn đoán : Theo Nguyễn Thi ̣Ngân và cs (2016) [19], ở trạng
thái bệnh lý tần số hô hấp thay đổi gọi là hô hấ p bê ̣nh lý . Tầ n số hô hấ p tă ng
trong nhƣ̃ng bê ̣nh làm thu he ̣p d iê ̣n tích hô hấ p ở phổ i (viêm phổ i , lao phổ i ),
làm mất đàn hồ i ở phổ i (phổ i khí thũng), nhƣ̃ng bê ̣nh ha ̣n chế phổ i hoa ̣t đô ̣ng
(chƣớng hơi da ̣ dày , đầ y hơi ruô ̣t ). Nhƣ̃ng bê ̣nh có số t cao , bê ̣nh thiế u máu
nă ̣ng, bê ̣nh ở tim, bê ̣nh thầ n kinh hay quá đau đớ n. Tầ n số hô hấ p giảm trong

nhƣ̃ng bê ̣nh he ̣p thanh khí quản (viêm, phù thũng), ức chế thần kinh (viêm
não, u naõ , xuấ t huyế t naõ , thủy thũng não); do trúng đô ̣c chƣ́c năng thâ ̣n rố i
loạn, bê ̣nh ở gan nă ̣ng , liê ̣t sau khi đẻ hoă ̣c c ác trƣờng hợp sắp chết . Trong
bê ̣nh xeton huyế t ở bò sƣ̃a , viêm naõ tủy truyề n nhiễm của ngƣ̣a , tầ n số hô
hấ p giảm rấ t rõ.
2.2.2.3 Tần số tim (lần/phút)
Tim co bóp hoạt động liên tục trong suốt cuộc đời con vật theo một
nhịp điệu nhất định gọi là một chu kỳ, khi tim co bóp gọi là tâm thu và khi tim
giãn đƣợc gọi là tâm trƣơng. Theo Nguyễn Tài Lƣơng (1982) [17], tần số tim
mạch đƣợc quy định bằng số lần tim co bóp trong một phút. Nhịp tim cũng
thể hiện cƣờng độ trao đổi chất, trạng thái sinh lý, bệnh lý của cơ thể cũng
nhƣ của tim.
Theo Nguyễn Văn Thanh và cs (2016) [35], ở trạng thái sinh lý bình
thƣờng


12

- Chó con: 100 - 130 lần/phút
- Chó trƣởng thành: 70 - 120 lần/phút
- Chó già: 70 - 80 lần/phút
* Ý nghĩa chẩn đoán: Theo Nguyễn Thi ̣Ngân và cs (2016) [ 19] qua
viê ̣c bắ t ma ̣ch có thể khám tim và tình tra ̣ng toàn thân của cơ thể .Tần số tim
đập tăng khi gia súc bị các bệnh truyền nhiễm cấp tính, bệnh van tim, các
trƣờng hợp thiếu máu, hạ huyết áp, các nguyên nhân gây kích thích thần kinh,
các bệnh làm tăng áp lực xoang bụng (trƣớng hơi, giãn dạ dày…) Tần số tim
đập giảm khi gia súc mắc bệnh làm tăng áp lực sọ não, tăng hƣng phấn thần
kinh mê tẩu, hoặc trong trƣờng hợp gia súc bị viêm thận cấp, huyết não tăng
hoặc trúng độc.
2.2.2.4. Tuổ i thành thục sinh dục và chu kỳ lên giố ng

Theo Trầ n Tiế n Dũng và cs (2001) [9], tuổ i thành thu ̣c về giới tiń h còn
phụ thuộc vào giống chó . Giố ng chó nhỏ thƣờng thành thu ̣c sớm hơn giố ng
chó to.
Theo Nguyễn Hƣ̃u Nam và cs (2016) [21], thời gian thành thu ̣c của
chó là:
Chó đực : 8 – 10 tháng tuổi, nhƣ̃ng lầ n phóng tinh đầ u tiên của chó
đƣ̣c vào lúc khoảng 8 – 10 tháng. Tuy nhiên, viê ̣c thu ̣ tinh của chó đực có hiệu
quả bắt đầu từ 10 – 15 tháng.
Chó cái: 9 – 15 tháng tuổi tùy theo giống và cá thể , có khi lên đến 24
tháng. Theo Nguyễn Văn Thanh và cs (2015) [34], chu kỳ lên giố ng ở chó cái
thƣờng xảy ra mỗi nă m 2 lầ n, trung biǹ h khoảng 6 – 8 tháng. Thời gian đô ̣ng
dục từ 12 – 21 ngày, giai đoa ̣n thić h hơ ̣p phố i giố ng là tƣ̀ 9 – 13 ngày sau khi
có biểu hiện động dục.
2.3. Mô ̣t số bênh
̣ thƣờng gă ̣p ở chó


13

2.3.1. Bê ̣nh đường tiêu hóa
2.3.1.1. Bê ̣nh viêm dạ dày – ruột
Theo Nguyễn Văn Biê ̣n (2011) [1],viêm ruô ̣t là chỉ chƣ́ng viêm màng
nhầ y ruô ̣t cấ p tính hay mañ tính . Viêm ruô ̣t có thể xảy ra ở vùng ruô ̣t non hay
lan ra cả vùng da ̣ dày và ruô ̣t già.
*Nguyên nhân: Bệnh phổ biến xảy ra quanh năm thƣờng thấy nhiều vào mùa
hè khi thời tiết nóng và mƣa ẩm ƣớt. Có 3 nguyên nhân có thể gây ra viêm dạ
dày và ruột cấp ở chó.
- Do giun móc (Ancylostoma caninum): Giun móc có những móc nhọn
bằng kitin cắm vào vách ruột non ở phần tá tràng, không tràng để hút máu, tạo
ra những tổn thƣơng và xuất huyết trong tổ chức niêm mạc ruột. Vi khuẩn có

sẵn trong niêm mạc ruột sẽ xâm nhập vào những chỗ bị tổn thƣơng gây thành
bệnh viêm ruột cấp.
-Do virus: VirusParvo, VirusCarê khi xâm nhập vào hệ thống tiêu hóa
của chó phát triển nhanh chóng, phá hoại niêm mạc dạ dày và ruột.
- Do vi khuẩn: Chó ăn uống phải thức ăn và nƣớc uống có chứa vi khuẩn
thƣơng hàn (Salmonella), vi khuẩn yếm khí (Clostridium), vi khuẩn E.Coli...
- Do ký sinh trùng đƣờng ruô ̣t : Toxacaracains, Toxascarisleonia, Sán
dây…
-

Do các nguyên sinh đô ̣ng vâ ̣t khác nhƣ

:

Giardia,

Toxoplasma,Trichomosnas, Cầ u trùng,…
- Do nuố t phải các ngoại vật không tiêu hóa đƣơ ̣c hoă ̣c ăn phải chấ t đô ̣c.
*Triệu chứng:
-Vài ngày đầu chó ít ăn hoặc bỏ ăn, sốt 39,5 - 40℃, có kèm theo các
cơn run rẩy. Sau đó, chó nôn mửa liên tục đồng thời tiêu chảy nặng, phân lúc
đầu táo bón sau loãng có màu xám vàng, có lẫn niêm mạc dạ dày và ruột lầy
nhầy, có mùi rất tanh.


14

- Do nôn mửa và tiêu chảy liên tục, chó mất nƣớc thể hiện: mắt trũng,
bụng thót, da nhăn nheo. Khi bị mất nƣớc chó không đƣợc điều trị kịp thời sẽ
chết sau một vài ngày.

-Thời kỳ cuối của bệnh, chó thƣờng chảy máu ruột nên phân có màu
nâu sẫm hoặc lờ đờ nhƣ máu cá. Trƣớc khi chết thân nhiệt chó thƣờng hạ thấp
. Thời kỳ này chó không đi đƣợc, kiệt sức, nằm một chỗ và chết.
-Bệnh viêm dạ dày và ruột cấp nếu không chữa trị kịp thời, chăm sóc
chu đáo thì chó sẽ chết 90 - 100% trong thời gian 2 - 4 ngày. Một số chó qua
khỏi nhƣng chuyển thành thể viêm dạ dày ruột mãn tính. Thể bệnh này làm
chó bị gầy còm, thiếu máu do kém ăn, lúc thì táo bón, lúc thì tiêu chảy.
*Phương pháp chẩn đoán:
- Chẩ n đoán lâm sàng: nhìn,quan sát con vâ ̣t về tuổ i , tính biệt, thể tra ̣ng
đă ̣c biê ̣t là màu phân.
* Phòng và điều trị
Phòng bệnh:
Cho chó ăn thức ăn nấu chín, không cho ăn thịt sống và trứng sống, vì
trong thịt sống và trứng sống dễ bị nhiễm các loại vi khuẩn gây bệnh đƣờng
tiêu hóa nhƣ: vi khuẩn thƣơng hàn, trực khuẩn yếm khí, trực khuẩn E.Coli.
Không cho chó ăn thức ăn ôi thối, cho uống nƣớc sạch không nhiễm bẩn.
Thực hiện tẩy giun sán định kỳ cho chó bằng vimectin hay allbendazole
cứ 3- 4 tháng tẩy 1 lần để tránh gây tác hại cơ giới dẫn đến viêm ruột cấp.
- Định kỳ tiêm phòng vắ c xin chống bệnh Carê và Parvovirus.
Điề u tri ̣:
Nguyên tắc chung là chẩn đoán đúng nguyên nhân gây bệnh từ đó điều trị
nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng, trợ sức và trợ tim mạch.
Điều trị nguyên nhân: Tùy nguyên nhân mà sử dụng thuốc. Có thể dùng
mô ̣t trong số loa ̣i kháng sinh sau để điề u tri:̣ Amoxicillin, gentamicin…


15

Bổ sung nƣớ c và điê ̣n giải cho cơ thể : Truyề n tiñ h ma ̣ch dung dich
̣ lactate

ringer, NaCl 0,9%, glucose 5% kế t hơ ̣p với truyề n tiñ h ma ̣ch vitamin C.
Dùng thuốc chống nôn : Atropine, primeran tiêm dƣới da hoă ̣c truyề n
tĩnh mạch.
Cho uố ng thuố c làm se niêm ma ̣c ru

ột, giảm số lần ỉa chảy

:

Diosmectite.
Nế u số t có thể dùng thuốc hạ sốt: Paracetamol, anagil.
Tiêm thuố c bổ trơ ̣ sƣ́c, Trơ ̣ lƣ̣c: B.complex, vtm B1, B6, B12.
Liê ̣u trình điề u tri 3̣ - 5 ngày.
2.3.1.2. Bê ̣nh do Parvovirus
Theo Nguyễn Nhƣ Pho (2003) [24], đây là bê ̣nh lây lan nhanh và tỷ lê ̣
chế t cao . Tiêu chảy nghiêm tro ̣ng , gây xuấ t huyế t , hoại tử đƣờng ruột hoặc
viêm cơ tim.
Nguyên nhân gây bê ̣nh
Do Canine parvovirus type 2 (CPV2) gây ra , chúng xâm nhập và
tấ n công vào ma ̣ch ba ̣ch huyế t vùng hầ u rồ i nhân lên và phát triể n trên
khắ p cơ thể .
- Mục tiêu cuối cùng là niêm mạc ruột và các mô bạch huyết.
- Theo Nguyễn Bá Hiên và cs (2012) [12], bê ̣nh iả chảy do Parvovirus
rấ t đa da ̣ng nhƣng có thể chia làm 3 dạng:
+ Dạng đƣờng ruột: Dạng này phổ biến, thƣờng mắ c ở chó 6 tuầ n tới 1
năm tuổ i.
+ Dạng tim: Thƣờng thấ y ở chó 4 – 8 tuầ n tuổ i , biể u hiê ̣n chủ yế u là
suy tim, chó thƣờng chết bất thình lình và khó chẩn đoán.
+ Dạng kết hợp tim – ruô ̣t: Thƣờng thấ y ở chó 6 – 16 tuầ n tuổ i , chó ỉa
chảy nặng, mạch yếu và lặn, thiế u máu, chó chết rất nhanh trong vòng 24 giờ.

Triê ̣u chứng


16

-Chó bỏ ăn, nôn.Số t kéo dài tƣ̀ khi bỏ ăn tới lúc tiêu chảy nă ̣ng nhấ t.
-Thân nhiê ̣t chỉ giảm khi chó kiê ̣t sƣ́c và lim
̣ dầ n .Ỉa chảy nặng , lúc đầu
ỉa lỏng, phân loañ g, thố i. Sau đó ỉa ra máu, phân có màu hồ ng hoă ̣c đỏ tƣơi.
-Chó gầy sút nhanh, bỏ ăn hoàn toàn sau đó suy kiệt mà chết.
Chẩn đoán:
-Dùng bông lấy mẫu phân thấy phân lẫn máu và mùi tanh khó chịu.
- Nế u không chắ c chắ n thì ta mua test để thƣ̉ : lấ y mẫu phân pha với dung
dịch rồ i nhỏ vào thanh test thấ y hiê ̣n lên 2 vạch đỏ.
Điều trị
Trên thế giới hiện nay chƣa có thuốc đặc trị để loại bỏ virus . Tuy nhiên
theo Y Nhã (1998) [ 23], có thể sử dụng phác đồ can thiệp để điều trị triệu
chƣ́ng. Việc điều trị chỉ mang tính giảm triệu chứng , hỗ trợ đề kháng cho con
vật bệnh và phòng trị nhiễm trùng thứ cấp. Mục đích cuối cùng của điều trị
bệnh này là giúp con vật sống một thời gian đủ để cơ thể của nó tạo ra một
phản ứng miễn dịch. Tỷ lệ sống còn phụ thuộc vào sự chẩn đoán đúng và
nhanh chóng đƣợc điều trị.
- Nên ngừng cho ăn và uống trong thời gian con vật chƣa có dấu hiệu hồi
phục. Sau đó cho ăn nhẹ (nếu con vật có thể ăn đƣợc), nên cho ăn những thức
ăn dễ tiêu nhƣ tinh bột, thịt gà… liên tục đến 7-14 ngày sau đó là tốt nhất để
giảm bớt tối đa có thể những rủi ro.
- Điều trị ban đầu thông thƣờng là truyền dịch glucose 5% và lactate
ringer, giúp bù đắp, cân bằng lại nƣớc và chất điện giải, đồng thời bổ sung
năng lƣợng.
- Ngoài việc truyền dịch, cho uố ng men tiêu hóa ,việc chống buồn nôn

bằ ng atropin, chống tiêu chảy bằ ng smecta, cầm máu bằ ng vitamin K và chích
thuốc kháng sinh nhƣ: Spectylo, catosal, amoxicillin, gentamicin,…


×