Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 17: Bài luyện tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.06 MB, 69 trang )

HOÁ HỌC 8

BÀI 17: BÀI LUYỆN
TẬP 3

TaiLieu.VN


Đáp án:
Na + O2 --->
Na22OO
4Na
 2 Na

Bắt đầu

Đáp án:

Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

Bạn hãy lập các
Thời
gian:trình
HẾT
GIỜ
phương
2hóa
phúthọc?
Đáp án:
Na2CO3+ CaCl


2 --->CaCO3 +NaCl

a)Na2CO3+CaCl2 CaCO3+ 2NaCl

Đáp án:
4P + 5O2  2P2O5
P + O2 ---> P2O5

TaiLieu.VN


MỞ BÀI

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. BÀI TẬP

TaiLieu.VN

3


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3
TRÒ CHƠI
“NHÀ HÓA HỌC TÍ HON NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”


KIẾN THỨC CẦN NHỚ

8
2
5
4
1
10
7
6
3
9
BÀI TẬP

11

12
13

TaiLieu.VN

14

15
16
End


TRÒ CHƠI
“NHÀ HÓA HỌC TÍ HON NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

THỂ LỆ
-

Lớp chia ra làm 2 đội là: LÔ-MÔ-NÔ-XÔP và LA-VOA-DIÊ( theo dãy bàn).
Mỗi đội chia làm 3 nhóm nhỏ (2bàn), cử 1 đội trưởng, 1 thư kí, 1BGK(tham gia
theo dõi chấm điểm của 2 đội).
Đại diện 2 đội bốc thăm chọn 5 câu hỏi kiến thức cần nhớ và 2 câu hỏi bài tập.
Bộ đề gồm 10 câu hỏi phần kiến thức cần nhớ trả lời đúng được 10điểm(thời gian
20 giây/1 câu); 4 câu bài tập( có yêu cầu, thang điểm và thời gian khác nhau tùy
theo câu hỏi). Riêng 2 câu: 15 và 16 là bắt buộc.
Khi tới lượt trả lời câu hỏi, đại diện đội đọc câu hỏi và đọc lại khi có đáp án.
Đồng hồ tính giờ bắt đầu chạy các đội mới được nêu đáp án( nếu chưa tính giờ
mà nêu đáp án thì sẽ phạm qui).
Cả 2 đội cùng thảo luận tìm đáp án, nhưng đội được ưu tiên trả lời trước( có thể
cử đại diện hoặc GV gọi bắt kì bạn nào, các thành viên trong đội bổ sung), đội
còn lại có quyền bổ sung ( nếu đúng mà không trùng với đáp án đội ưu tiên sẽ
được hưởng trọn điểm, sai không bị trừ).

TaiLieu.VN


1

TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

3

Hiện tượng khi có sự biến đổi chất
này thành chất khác là hiện tượng
gì ?

A. Hiện tượng hóa học.
B. Hiện tượng vật lí.
C. Hiện tượng bình thường.
D. Cả A và B đều đúng.
TaiLieu.VN

19
16
07
17
18
12
13
14
15
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
11


1


 Hiện tượng hóa học là hiện tượng
khi có sự biến đổi từ chất này thành
chất khác.

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

23

Quá trình biến đổi từ chất này
thành chất khác gọi là:
A. Hiện tượng vật lí.
B. Hiện tượng hóa học
C. Phương trình hóa học.
D. Phản ứng hóa học.

TaiLieu.VN

02
03
05
11
12
13
04
06
07
01

10
09
00
19
16
17
18
14
15
08


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

3

2

 D. Quá trình biến đổi từ chất này
thành chất khác gọi là phản ứng hóa
học

TaiLieu.VN


3

Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự
(1) các nguyên tử, làm cho
thay đổi … giữa

phân tử biến đổi, kết quả là chất biến đổi.
(2)
Còn số … mỗi nguyên tố….trước
và sau
(3) ứng.
phản
Các số (1),(2),(3) lần lượt là:

A. liên kết, nguyên tử, giữ nguyên.
B. thành phần,liên kết, giữ nguyên.
C. phân tử, nguyên tử, thay đổi.
D. số lượng, phân tử, giữ nguyên
TaiLieu.VN

16
17
18
15
13
14
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

19
00
12
11


3
Trong phản ứng hóa học chỉ diễn ra sự
thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm
cho phân tử biến đổi, kết quả là chất
biến đổi. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố
giữ nguyên trước và sau phản ứng?

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

3 Trong một phản ứng hóa học, điều

4

khẳng định nào sau đây đúng?

A. Số lượng nguyên tử các nguyên tố
được bảo toàn,
B. Số lượng các phân tử được bảo
toàn,
C. Khối lượng các chất được bảo
toàn,

D. Câu A và C đúng.

19
17
18
07
12
13
14
15
08
09
10
02
03
04
05
06
11
16
00
01

TaiLieu.VN


4

 Trong một phản ứng hóa học số
lượng mỗi nguyên tố được bảo toàn

nên khối lượng của các chất được bảo
toàn

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

53
Trong một... hóa học, tổng …của các
. chất sản phẩm …tổng khối lượng của
(1)

(2)

(3)

các chất …phản ứng.

a) bằng

c) khối lượng

b) phản ứng ,

d) tham gia

A. 1-b , 2-a , 3-c, 4d.
B. 1-c , 2-b , 3-d, 4a.
C. 1-b , 2-c , 3-a, 4d.

D. 1-d , 2-c , 3-a, 4TaiLieu.VN

(4)

07
16
18
12
13
14
15
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
11
17
19


5

 Trong một phản ứng hóa học, tổng
khối lượng của các chất sản phẩm bằng

tổng khối lượng của các chất tham gia
phản ứng.

TaiLieu.VN


6
.

Phương trình hóa học dùng để
biểu diễn điều gì ?
A. ngắn gọn phản ứng hóa học,
B. công thức hóa học,
C. hệ số thích hợp của các chất phản
ứng và sản phẩm
D. Cả A, B và C.

07
19
16
17
18
12
13
14
15
08
09
10
01

02
03
04
05
06
11
00
TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

3

6

 Phương trình hóa học dùng để biểu
diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, gồm
công thức hóa học và hệ số thích hợp của
các chất phản ứng và sản phẩm.

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

7

3
Có mấy bước để lập phương trình

hóa học(theo SGK)?

A. 3 bước.
B. 2 bước.
C. 1 bước.
TaiLieu.VN

D. 4 bước

19
16
07
17
18
12
13
14
15
08
09
10
00
01
02
03
04
05
06
11



7

 Các bước lập phương trình hóa học:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm công thức
hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm.
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của các
nguyên tố có trong phản ứng: Tìm hệ số thích
hợp đặt trước các công thức.
Bước 3: Viết phương trình hóa học.

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

3

8 Phương trình hóa học
cho ta biết điều gì?

04
19
16
07
17
18
12
13
14

15
08
09
10
05
06
00
01
02
03
11

A. Số phân tử của các chất trong phản ứng.
B. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất
trong phản ứng.

C. Công thức hóa học của một số chất.
D. Tỉ lệ hệ số của các chất trong phản
ứng.
TaiLieu.VN


8
Ý nghĩa của phương trình hóa học:
Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử
giữa các chất trong phản ứng.

TaiLieu.VN



TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

3

9

CHÚC MỪNG MAY MẮN!
Bạn đón xem được thưởng bao
nhiêu điểm đây?

TaiLieu.VN


9
ĐỘI BẠN ĐƯỢC THƯỞNG
10 ĐIỂM

TaiLieu.VN


TIẾT 24 - BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP

1
0

3

CHÚC MỪNG MAY MẮN!
Bạn đón xem được thưởng bao
nhiêu điểm đây?


TaiLieu.VN


×