Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài giảng triết học chương 6 quan điểm triết học mác lênin về con người và vấn đề xây dựng con người việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.73 KB, 55 trang )

Chương 6:
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI
VIỆT NAM HIỆN NAY
I. QUAN ĐiỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI
1. Khái quát một số vấn đề về con người trong triết
học trước Mác


a) Một số vấn đề về con người trong triết học
phương Đông
 PHẬT GIÁO, HỒI GIÁO …

Phản ánh sai lầm về nguồn gốc, bản chất con người

Hướng con người tới thế giới thần linh


 Nho gia, Đạo gia …
 THIÊN VỀ VẤN ĐỀ TÍNH NGƯỜI TRONG QUAN
HỆ CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨC …

 Biểu hiện duy tâm, pha trộn tính duy vật chất
phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và
xã hội


b) Một số vấn đề về con người trong triết học
phương Tây
 CỔ ĐẠI


 Trung đại
 Phục hưng và cận đại
 Triết học cổ điển Đức


 Nhận xét:
 CÓ NHIỀU QUAN NIỆM KHÁC NHAU DỰA TRÊN
NỀN TẢNG THẾ GIỚI QUAN:

- Duy tâm
- Duy vật máy móc, siêu hình
- Nhị nguyên


 Một số trường phái đạt kết quả tích cực trong
việc nghiên cứu con người
 ĐỀ CAO LÝ TÍNH
 Giá trị nhân bản …


 Hạn chế:
 XEM XÉT CON NGƯỜI MỘT CÁCH TRỪU TƯỢNG

Tuyệt đối hóa mặt tinh thần hoặc thể xác
 Tuyệt đối hóa mặt tự nhiên, sinh học
Không thấy mặt xã hội trong đời sống con
người …


2. Quan điểm triết học Mác - Lênin về con người

A) SỰ TỒN TẠI HIỆN THỰC CỦA CON NGƯỜI
 Xuất phát từ con người hiện thực
(Tức là, xuất phát từ đời sống hiện thực của con người )


 Tiền đề đầu tiên của mọi tồn tại của con
người, của lịch sử:
 SẢN XUẤT RA NHỮNG TƯ LIỆU SINH HỌAT,
SẢN XUẤT RA ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT

Các quy định hành vi lịch sử đầu tiên và là
động lực thúc đẩy con người hoạt động là:
 Nhu cầu
 Lợi ích


 Nhu cầu:
 LÀ ĐỘNG LỰC BÊN TRONG THÚC ĐẨY CON
NGƯỜI HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của con người thỏa mãn được nhu
cầu này lại làm nảy sinh nhu cầu khác
 Việc nảy sinh nhu cầu mới là động lực thúc
đẩy con người hoạt động, là động lực phát triển
của xã hội


b) Nguồn gốc và bản chất của con người
 CON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM TIẾN HÓA LÂU DÀI
CỦA TỰ NHIÊN


 Đặc tính sinh vật học, bản năng sinh vật không phải
là yếu tố duy nhất quy định bản chất con người


 Đặc trưng quy định sự khác biệt con người với
thế giới loài vật:
 LÀ MẶT XÃ HỘI

 Tính xã hội của con người biểu hiện trong
hoạt động lao động sản xuất vật chất


 Vai trò của Lao động:
 LÀM BIẾN ĐỔI TOÀN BỘ BẢN CHẤT TỰ NHIÊN
CỦA CON NGƯỜI:

+ Về mặt tâm lý
+ Về mặt xã hội


 Về mặt tâm lý:
 CẢI TẠO BẢN NĂNG:
+ Bắt bản năng phục tùng, chịu sự kiểm soát của lý trí

+ Tạo nên trạng thái mới về chất hoạt động nhận thức


 Về mặt xã hội:
 LAO ĐỘNG ĐƯA ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH

NHỮNG CHẤT MỚI, CHẤT XÃ HỘI CỦA CON
NGƯỜI:

+ Ngôn ngữ
+ Tư duy
+ Giao tiếp

+ Quan niệm, định hướng giá trị v.v…


 Nhấn mạnh tính phổ biến của yếu tố xã hội
trong con người:
C. MÁC VIẾT:
“Bản chất con người không phải là cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con
người là tổng hòa các quan hệ xã hội”


 Bản chất con người:
CÓ TÍNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI
Chỉ có trong toàn bộ những quan hệ xã hội cụ thể:
thì con người mới bộc lộ và thực hiện được bản
chất thực sự của mình


b) Con người với tư cách là thực thể sinh học tâm lý - xã hội
TIẾP CẬN CON NGƯỜI TỪ 3 CHIỀU:

 Chiều sinh học

 Chiều tâm lý
 Chiều xã hội


 Chiều sinh học:
BIỂU HIỆN TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG HÌNH THÁI:

Sinh lý học
Di truyền học
Các quá trình sinh lý thần kinh …


 Chiều Tâm lý (thế giới tinh thần):
 ĐÓ LÀ CÁC QUÁ TRÌNH:
- Ý thức
- Vô thức
- Ý chí
- Ấn tượng
- Trí nhớ
- Tính cách …


 Chiều xã hội:
 THÔNG QUA LAO ĐỘNG, HÌNH THÁI TÂM
LÝ VÀ XÃ HỘI CỦA CON NGƯỜI ĐƯỢC HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN :
- Có khả năng hành động có mục đích, có ý thức
- Thực hiện được bản chất của mình



 Con người là thể thống nhất hoàn chỉnh của
các cấp độ:
 SINH HỌC (CƠ THỂ)
 Tâm lý và xã hội
Được hình thành từ hai mặt tự nhiên và xã hội, di
truyền và tập nhiễm trong cuộc sống


 Cá thể con người là thể thống nhất biện chứng :
 CÁI SINH HỌC
 Cái tâm lý
 Cái xã hội
 Sự thống nhất 3 yếu tố này dẫn đến sự hình
thành nhân cách


d) Con người với tư cách là nhân cách
 KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH:
 Là khái niệm dùng chỉ bản sắc độc đáo, riêng
biệt của mỗi cá nhân
 Là toàn bộ năng lực và phẩm chất xã hội sinh lý - tâm lý của cá nhân tạo thành chỉnh thể
đóng vai trò chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự
khẳng định và tự điều chỉnh cho mọi hoạt động
của mình


 Cấu trúc của nhân cách:
 TƯ CHẤT DI TRUYỀN HỌC
 Sự tác động của nhân tố xã hội
 Cái tôi (tựa như cái xã hội bên trong của nhân

cách)
 Bản chất của nhân cách là “cái tôi”


×