Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

CÁC đại PHÂN tử hữu cơ TRONG tế bào SINH học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.34 KB, 27 trang )

CACBOHIDRAT
Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có
công thức chung là Cn(H2O)m. Cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau
đây:
- Monosaccarit: là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được.
Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6)
- Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra 2 phân tử
monosaccarit. Ví dụ: saccarozơ, mantozơ (C12H22O11)
- Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra
nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n


I. Đường đơn:
- Được cấu tạo tử 3 nguyên tố hóa học C, H, O
- Có từ 3C đến 7C:
+ Triose (C3H6O3)
+ Tetrose (C4H8O4)
+ Pentose (C5H10O5)
+ Hexose (C6H12O6)
1. Ribozơ,

Đường đơn:

2. Deoxy Ribozơ;

- Thành phần cấu tạo nên
nucleotit của ARN

- Thành phần cấu tạo nên
nucleotit của ADN



3. Glucose,

- Thành phần cấu tạo nên
đường đôi saccarozo,
mantozo, lactozo.
- Nguyên liệu cho quá trình hô
hấp để giải phóng năng lượng
ATP cung cấp cho TB và cơ
thể.

Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận
của cây (lá, hoa, rễ…) đặc biệt là quả chín
(còn gọi là đường nho)
4. Galactose,
- Thành phần cấu tạo nên
đường đôi lactozo


5.fructose.

- Thành phần cấu tạo nên
đường đôi saccarozo

Đường đôi:

Vị ngọt của mật ong chủ yếu do fructozơ
Đường đôi:
- Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đơn qua liên kết glicozit.
- Nguồn dự trữ năng lượng.

1. Saccazo, (Đường mía)
α glucozo + β fructose  Saccarozo
1 2 glicozit


2. Mantozơ (Đường mạch nha)
α glucozo + α glucozo  Mantozo

- Nguồn dự trữ năng lượng.

3. Lactose (Đường sữa)
β galactozo + α glucozo

- Nguồn dự trữ năng lượng.

1 4 glicozit

1 4 glicozit



Lactozo


Đường đa (Polysacand)
Polysacand là loại đa đường có trọng lượng phân tử rất cao, do nhiều gốc
monosacarid hợp lại mà thành. Công thức chung của polysacand là (C6H10O5)n.

1. Tinh bột (thực vật)
+ Amylozo (chiếm 10 - 20%)

α glucozo + α glucozo 
1 4 glicozit

Đường đa:

+ Amilopectin
α glucozo + α glucozo
Amilopectin

1 4 glicozit


1 6 glicozit

- Tinh bột là loại glucid dự trữ
của thực vật được tạo thành
trong quá trình quang hợp. Nó
Amilozo là nguồn thức ăn rất quan trọng
đối với động vật, nhất là động
vật nông nghiệp.


2. Glycogen (động vật)
α glucozo + α glucozo 
Amilopectin
1 4 glicozit
1 6 glicozit

- Là chất dự trử của động vật
- Được dự trử ở gan và cơ.

- Được phân giải bởi glucagon.


- Xenlulozơ là thành phần chính
tạo ra lớp màng tế bào thực vật,
3. Xenlulo (thực vật)
Công thức phân tử: (C6H10O5)n; công thức bộ khung của cây cối.
- Là nguồn cung cấp năng
của xenlulozơ có thể được viết là
lượng cho VSV và động vật ăn
[C6H7O2(OH)3]n
thực vật.
- Đó là loại polysacarid phổ biến nhất của
(Cenlulose chỉ bị phân hoá bồi
thực vật.
enzym cenlulase vi sinh vật cho
β - glucose + glucosid 1- 4 tạo thành
nên cơ thể gia súc muốn sử
chuỗi thẳng không phân nhánh.
dụng cellulose phải nhờ sự hoạt
động của vi sinh vật có trong dạ
cỏ của loài nhai lại bởi vì trong
cơ thể gia súc không có enzym
cellulase).


4. Kitin (động vật và nấm)
- β - glucose + glucosid 1- 4 tạo thành
chuỗi thẳng không phân nhánh giống
xenlulozo.

- Sự khác nhau duy nhất về mặt hóa
học giữa chính và xenlulozo là sự thay thế
nhóm hydroxyl ở vị trí C2 bằng một nhóm
được acetyl hóa (CO3-CO-NH)

Kitin là thành phần cơ bản của
lớp vỏ cứng của nhiều loài sinh
vật, là polysacand phổ biến
trong tự nhiên chỉ sau cellulose.


LIPIT
- Được cấu tạo tử 3 nguyên tố C, H, O
- Gồm 2 thành phần cơ bản là: Axit béo + Alcon
- Các lipid giữ vai trò quan trọng trong tế bào, là nguồn dự trữ dài hạn của sinh
vật như lớp mỡ dưới da, quanh phủ tạng.
- Các phospholipid và cholesterol là thành phần chủ yếu của các màng tế bào.
- Chống mất nhiệt và cách nhiệt
- Lipid còn là thành phần của một số vitamin như vitamin D và là dung môi của
nhiều vitamin (A, D, E, K, ...)


I. Lipit đơn giản (triglyxerit):Gồm 1 Glyxerol + 3 axit béo

Nguồn cung cấp năng lượng quan trọng
cho tế bào.

Lipit đơn giản

1. Dầu:

- Chứ nhiều Axit béo no (bảo
hòa): Không có liên kết đôi, công
thức CnH2n +1 COOH
Nguồn cung cấp năng lượng quan trọng
2. Mỡ:
- Chứa nhiều Axit béo không no cho tế bào.
(chưa bảo hào): Có liên kết đôi,
công thức CnH2n -1 COOH


3. Sáp:
Sáp là các este được tạo thành từ
các ancol bậc một mạch thẳng,
phân tử lớn, với các axit bậc cao.
Sáp có công thức cấu tạo chung
như sau:
R

O

C R1
O

Trong đó: R là gốc ancol
thường có số nguyên tử cacbon
chẵn.

Sáp trên bề mặt quả, lá. Do đó có thể
dùng làm nến. Sáp có tác dụng bảo vệ
giữ cho lá quả khỏi bị thấm nước, không

bị khô & ngăn ngừa vi sinh vật xâm
nhập vào. Khi lớp sáp trên bề mặt quả bị
xâm phạm, quả dễ bị hỏng trong quá
trình bảo quản.
Sáp cũng có ở động vật, ví dụ như
sáp ong, sáp ở lông cừu (lanolin). Sáp
ong bảo vệ cho ấu trùng ong phát triển
bình thường & bảo vệ cho mật ong khỏi
bị hư hỏng. Lanolin giữ cho lông cừu
khỏi bị thấm ướt. Lanolin cũng được
dùng nhiều trong y học, trong công nghệ
mỹ phẩm.


II. Lipit phức tạp
Photpholipit:

- Gồm nhiều thành phần khác nhau
Photpholipit: Glyxerol + photphat + 2 axit
béo

Cấu tạo màng sinh học


Steroit: 4 vòng dính nhau và liên kết với các
nhóm chức

Steroit:

1.Cholesterol,


- Cholesterol là thành
phần cấu tạo của màng
tế bào động vật

2.Testotteron,
- Hooc môn sinh dục
nam


Sắc tố và vitamin

3.Estrogen

- Hooc môn sinh dcc nữ

Sắc tố và vitamin
- Carôtenôit

- Sắc tố tham quang hợp
ở thực vật.
- là tiền vitamin A, 1
carotwn = 2 vitamin A.

- Vitamin A, D, E, K…

- Điều hòa quá trình trao
đổi chất.



PROTEIN


1. Cấu trúc.
- Đơn phân: Axit amin: Trong tự nhiên có 20 loại axit amin khác nhau. Mỗi
axit amin gồm 3 thành phần:
- Gốc – R.
- Nhóm amin (- NH2)
- Nhóm carboxyl (- COOH).
Hai nhóm trên liên kết với nhau qua nguyên tử cacbon trung tâm - nguyên tử
liên kết với một nguyên tử H và một gốc R. 20 gốc R → 20 loại axit amin
- Các amino acid được chia thành 4 nhóm căn cứ vào các gốc R:



2. Chức năng
Loại protein

Chức năng

Ví dụ

Protein enzym

Xúc tác đặc hiệu cho
các phản ứng hóa học

Các enzym tiêu hóa

Protein cấu trúc


Cấu trúc nên các bộ
phận của tế bào

Các sợi tơ, sợi colagen và elastin trong mô liên kết
của động vật, keratin trong da, lông, sừng, móng....

Protein dự trữ

Dự trữ axit amin

Ovalbumin trong lòng trắng trứng, casein trong sữa,
protein dự trữ trong hạt

Protein vận
chuyển

Vận chuyển các chất

Hemoglobin, các protein vận chuyển

Protein
hoocmon

Điều hòa các hoạt
động sinh lí của cơ thể

Insulin

Protein thụ thể


Tiếp nhận các kích
thích hóa học

Các thụ thể trên màng tế bào thần kinh

Protein co rút và
Vận động
vận động
Protein bảo vệ

Bảo vệ chống lại các
tác nhân gây bệnh

Actin và Miosin trong tế bào cơ, protein trong lông
và roi
Kháng thể chống lại vi khuẩn và vi rút


AXIT NUCLEIC
+ Axit nucleic là đại phân tử hữu cơ được cấu tạo từ 4 loại đơn phân là các
nucleotit.
+ Mỗi đơn phân của axit nucleic gồm có 3 thành phần: Đường pentose, nhóm
photphat và base nitơ

Cấu trúc của một nucleotit
+ Có hai loại axit nucleic là ADN và ARN.


Cấu trúc

1. Đơn
phân

ADN
Nucleotit: Gồm 3 thành phần:
- Đường 5C – Deoxyribozo
(C5H10O4)
- Bazo nitrogenous (A, T, G, X)
- Nhóm Photphat - H3PO4
→Có 4 loại nucleotit: A, T, G, X

ARN
Nucleotit: Gồm 3 thành phần:
- Đường 5C – Ribozo (C5H10O5)
- Bazo nitrogenous (A, U, G , X)
- Nhóm Photphat - H3PO4
→Có 4 loại ribonucleotit: rA, rU,
rG, rX


2. Một
mạch

- Các nucleotit liên kết với nhau
theo một chiều xác định ( 5’ 3’) tạo thành chuỗi polynucleotit.
- Mạch polynucleotit có các liên
kết hoá trị giữa đường và axit
Photphoric giữa 2 nucleotit kết
tiếp.


3. Hai
mạch

- 2 chuỗi polynucleotit liên kết
với nhau bằng các liên kết
hydrogen:
+ A = T bằng 2 liên kết
hydrogen.
+ G  X bằng 3 liên kết
hydrogen.

- Các ribonucleotit liên kết với
nhau theo một chiều xác định (5’ 3’)
tạo
thành
chuỗi
polyribonucleotit.
- Mạch polyribonucleotit có các
liên kết hoá trị giữa đường và axit
Photphoric giữa 2 ribonucleotit kết
tiếp.


4. Chức
năng

Đại
phân
tử
hữu



Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt Tham gia vào quá trình tổng hợp
thông tin di truyền
protein

Đơn vị cấu trúc

Cacbonhydrat

Đường đơn (3C -7C)

Phân loại

Đường đơn:
Ribozơ,
đề ôxi Ribozơ;
Glucose,
galactose,
fructose.
Đường đôi:
Saccarose,
Mantozơ,

Chức năng

Cung cấp năng lượng;
nguồn cacbon để tổng
hợp các phân tử khác
hoặc cấu tạo nên đường

đa
Một số tham gia cấu
tạo nên các đại phân tử
ADN, ARN…


lactose
Đường đa:
+ Xenlulo (thực
vật)
+ Tinh bột (thực
vật)
+ Glycogen
(động vật)
+ Kitin (động vật
và nấm)

+ Cấu tạo thành tế bào
thực vật
+ Dự trữ glucose
+ Dự trữ glucose
+ Cấu tạo bộ xương
ngoài và thành tế bào
nấm


Glyxerol + 3 axit béo

Nguồn năng lượng
Triglyxerit:

(Dầu, mỡ, sáp) quan trọng
Glyxerol + 3 axit
béo
Cấu tạo màng sinh học
Photpholipit:
Nhóm photphat +
2 axit béo

Lipit

Glyxerol + photphat + 2
axit béo
Steroit: 4 vòng
dính nhau và liên
kết với các nhóm
chức
- Cholesterol,
- Testotteron,
- Estrogen

+ Tham gia cấu tạo
màng tế bào
(Cholesteron)
+ Điều hòa các hoạt
động sinh lí của cơ thể
(Hoocmon)


×