Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Slide sinh 10 một số đại phân tử hữu cơ trong tế bào Gv Đ.T Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 65 trang )

Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Điện Biên
Cuộc thi thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử E- Learning
BÀI GIẢNG:
CHUYÊN ĐỀ: MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ
TRONG TẾ BÀO
Chương trình Sinh học, lớp 10
Giáo viên: Đỗ Thùy Dương

Trường THPT Tuần Giáo
Huyện Tuần Giáo – Tỉnh Điện Biên
Tháng 1 năm 2015
Dạy học chuyên đề là: Thay cho việc dạy học đang được thực hiện
theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm
chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành,
lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với
việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế
của nhà trường.Thông qua học chuyên đề học sinh sẽ có được kiến
thức cơ bản và hệ thống kiến thức mở rộng nâng cao rất chi tiết và
đầy đủ, có ý nghĩa đặc biệt đối với hình thành và phát triển các
năng lực: tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo,
giao tiếp, công nghệ thông tin,….
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chú ý:

Kiến thức trong khung này(chữ màu đen)
là phần mà các em nên tham khảo
 Đây là các câu hỏi yêu


cầu các em phải trả lời.
Nội dung sau kí hiệu

bắt buộc các
em phải ghi vào vở.
III. Protein
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
* BÀI TẬP
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Mời các thầy cô và các em theo dõi một số hình ảnh và đoạn
Video sau:
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
* BÀI TẬP
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Mạch kiến thức của chuyên đề:
1.Tìm hiểu về Cacbohidrat:
1.1. Cấu trúc và chức năng của cacbohidat
1.2. Liên hệ thực tiễn
1.3. Bài tập ứng dụng
2. Tìm hiểu về Lipit:
2.1. Cấu trúc và chức năng của lipit

2.2. Liên hệ thực tiễn
2.3. Bài tập ứng dụng
3. Tìm hiểu về Protein:
3.1. Cấu trúc và chức năng của protein
3.2. Liên hệ thực tiễn
3.3. Bài tập ứng dụng
4. Xây dựng khẩu phần ăn:
Hãy chọn những chất phù hợp với sản
phẩm sau:
Cột 1 Cột 2
A. Kitin
B. Saccarozo
C. Tinh bột
D. Galactozo
E. Lactozo
D
Nho chín, trái cây
C
Lúa, gạo
E Sữa
A Nấm, vỏ côn trùng
B Mía
Đúng - Click bất kì để tiếp tục
Đúng - Click bất kì để tiếp tục
Sai - Click bất kì để tiếp tục
Sai - Click bất kì để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại

F.
Glycogen
G. Xenlulozo
F Gan lợn
G Các loại rau xanh
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
* BÀI TẬP
I. Cacbohidrat(đường)
Lấy ví dụ về một số loại thực phẩm
có chứa Cacbohidrat (đường) ?
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
1. Cấu trúc và chức năng:
Quan
sát vào
hình vẽ

và cho
biết có
mấy
loại
đường
cơ bản
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Dựa vào SGK + hình bên, em
hãy thảo luận để hoàn thành
phiếu học tập trong 3 phút
Các loại đường
Glucoz¬
OH
o
CH
2
OH
OH
OH
CH
2
OH
Fructoz¬
O
OHOH
OH
OH
CH

2
OH
H
2
O
O
Sù h×nh thµnh ®êng ®«i : Saccaroz¬
Tinh bét
Một số phân tử đường đa
glucozo
xenlulozo
Glucoz¬
Fructoz¬
Một số phân tử đường đơn
ND
Loại đường
PHÂN LOẠI CẤU TRÚC HÓA HỌC CHỨC NĂNG
Đường
Đường
đơn
đơn
Đường
Đường
đôi
đôi
Đường
Đường
đa
đa
ND

Loại đường
PHÂN
PHÂN LOẠI CẤU TRÚC HÓA HỌC CHỨC NĂNG
Đường
Đường
đơn
đơn
Glucose,
galactose,
fructose,
ribose
Phân tử có chứa 6C , 5C,
cấu trúc mạch thẳng hay
mạch vòng

Đường 6C: cung cấp năng
lượng ngắn hạn

Đường 5C: cấu trúc nên
a.nucleic
Đường
Đường
đôi
đôi
Lactose,
Mantose
Saccarose
Do 2 đơn phân liên kết với
nhau(lk Glycosit )
Lac=galactose+glucose

Man= 2 glucose
Sac=glucose+fructose
Cung cấp năng lượng
Đường
Đường
đa
đa
Tinh bột,
glycogen,
kitin,
xelulose
Do nhiều đơn phân liên kết
với nhau
Tinh bột, glicogen,:dự trữ
năng lượng
Xelulose: thành tb TV
Kitin: thành tế bào nấm, vỏ
côn trùng…
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
1. Cấu trúc và chức năng:
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Để chứng minh một số tính chất của phân tử cacbohidrat mời
các em theo dõi một số thí nghiệm sau:
-
Thí nghiệm phân biệt đường đơn và đường đôi

- Thí nghiệm nhận biết tinh bột
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
Từ đó hãy rút ra kết luận về
cấu trúc chung và chức năng
của cacbohidat (đường)?
1. Cấu trúc và chức năng:
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)


Cấu trúc chung
- Là những hợp chất hữu cơ cấu tạo từ C, H, O theo công
thức chung (CH
2
O)
n
.
- VD: Glucôzơ, Fructozơ, Galactozơ
-
Bao gồm: đường đơn, đường đôi và đường đa.

- Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
1. Cấu trúc và chức năng:
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
Chức năng của cacbohidrat đối với tế bào:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể.
-
Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ
thể.
(Cacbohidrat liên kết với protein tạo nên các phân tử
glicoprotein Đóng vai trò như những “dấu chuẩn” để
nhận biết tế bào cùng loại và các tế bào lạ
1. Cấu trúc và chức năng:
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
2. Liên hệ thực tiễn:
Sau hi học xong phần cacbohidrat trả lời một số câu hỏi sau:
1.Tại sao mặc dù ở người không tiêu hóa được xenlulôzo
nhưng chúng ta vẫn phải ăn rau xanh mỗi ngày?
2.Tại sao trẻ con ăn nhiều kẹo ngọt đặc biệt là vào ban đêm

dễ dẫn đến suy dinh dưỡng và sâu răng?
3.Nếu ăn quá nhiều đường thì dễ dẫn đến bệnh gì?
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
2. Liên hệ thực tiễn:
1. Chất xơ giúp cho quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn, tránh bị
táo bón.
2 Ăn nhiều kẹo ngọt làm cho trẻ biếng ăn, không hấp
thu chất dinh dưỡng khác dẫn đến suy dinh dưỡng.
- Khi có thức ăn dính lên mặt răng đặc biệt là đường và
tinh bột, sau thời gian vài giờ các vi khuẩn sẽ phân hủy
thức ăn tạo nên acid ăn mòn men răng tạo thành lỗ sâu. Vi
khuẩn, acid, mùn thức ăn trên mặt răng sẽ tạo thành một
màng dính vào răng gọi là màng bám răng, màng bám
răng không những gây sâu răng mà còn gây viêm lợi và
viêm quanh răng.
3 Bệnh béo phì, bệnh tiểu đường, bệnh tim mạch…
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn
Chất nào sau đây là Polisaccarit:
Đúng - Click bất kì để tiếp tục
Đúng - Click bất kì để tiếp tục
Sai - Click bất kì để tiếp tục
Sai - Click bất kì để tiếp tục

Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Tinh bột
B) Saccarozo
C) Mantozo
D) Hectozo
Đường mía do hai phân tử đường nào kết
hợp lại với nhau:
Đúng - Click bất kì để tiếp tục
Đúng - Click bất kì để tiếp tục
Sai - Click bất kì để tiếp tục
Sai - Click bất kì để tiếp tục
Trả lời
Trả lời
Làm lại
Làm lại
A) Glucozo và fructozo
B) Xenlulozo và galactozo
C) Galactozo và tinh bột
D) Tinh bột và mantozo
Chuyên đề : MỘT SỐ ĐẠI PHÂN TỬ HỮU CƠ TRONG TẾ BÀO
I. Cacbohidrat
II. Lipit
I. Cacbohidrat(đường)
III. Protein
IV. Xây dựng khẩu
phần ăn

×