Ba bước cho một chiến
dịch Social media
Jamie Turner là tổng phụ trách nội dung của tạp chí
online "60 Second marketer" cho BKV Digital and Direct
Response. Đồng thời, ông cũng là đồng tác giả của cuốn
"How to Make Money with Social Media".
Cách đây không lâu Jamie Turner vừa viết về làm thế nào để
tính được chỉ số ROI của chiến dịch social media và đã thu
nhận được sự hứng thú đặc biệt từ cộng đồng social media.
Bài viết đã chỉ ra các doanh nghiệp có thể sử dụng Giá trị
Vòng đời người tiêu dùng ( CLV)(*) để tính tỷ lệ hồn vốn
trên mức đầu tư cho social media của họ.
Sau khi viết bài báo đó, Turner bắt đầu nghiêm cứu xem
doanh nghiệp làm thế nào để gây dựng, phát tán và chạy
chiến dịch social media của họ. Ơng rút ra kết luận có 3 giai
đoạn chính trong q trình này và gọi nó là vịng tỷ lệ hoàn
vốn đầu tư của Social media (Social Media ROI Cycle ). Ước
tính có khoảng 50% các doanh nghiệp đang ở giai đoạn Khởi
động (Launching) , 40% ở giai đoạn Quản lý (Management)
và 10% ở giai đoạn Tối ưu hóa (Optimization)
Mỗi giai đoạn lại có những đặc trưng riêng vì vậy hãy cùng
xem điều gì xảy ra trong mỗi giai đoạn. Phần trăm của mỗi
giai đoạn được dự tính dựa trên kinh nghiệm của chính
Turner
Giai đoạn 1: Khởi phát
Trong suốt giai đoạn Launch, 100% công ty tập trung vào 4
kênh lớn,LinkedIn,Facebook, Twitter and YouTube. Một vài
công ty tập trung vào 4 kênh trên và thêm một số khác ví dụ
như Flickr, e-newsletters, blogs, SlideSharevà các kênh
social media khác. Nhưng phần lớn các công ty bắt đầu
nhanh chóng bằng cách tham gia vào 4 kênh lớn để có sự
hiện diện trên social media.
Tuy nhiên, kết quả của giai đoạn 1 thường không chắc chắn.
Bạn có thể tuyên bố rằng bạn có một “chiến dịch social
media” nhưng bạn sẽ chưa thấy nhiều hiệu quả nếu bạn chưa
tiến sang giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Quản lý
Trong suốt giai đoạn này, một công ty sẽ dồn khoảng khoảng
60% nguồn lực vào 4 kênh lớn (hoặc thêm một vài kênh
khác). Khoảng 10% được tập trung cho sáng tạo và phát
triển, 20% cho các cơng cụ định lượng ví dụ như traffic,
inbound links, Facebook Likes, etc., và khoảng 10% dựa vào
các công cụ định tính như mức độ biết đến thương hiệu, kết
quả của các điều tra và thăm dò khách hàng .
Phương pháp tiếp cận trong giai đoạn Management vẫn rất
mang tính thủ thuật nhưng chúng tập trung vào các kết quả
trong tầm trung hạn chứ khơng cịn là ngắn hạn như giai đoạn
khởi phát, đây là một sự cải tiến so với giai đoạn một. Mục
tiêu của doanh nghiệp ở giai đoạn này là tìm cách để khách
hàng tiềm năng cũng như khách hàng hiện tại kết nối với
thương hiệu. Lý tưởng nhất là khi khách hàng mua hàng, nếu
khơng có thể là download, like một trang facebook, trả lời
một bản điều tra hoặc bất kì một yếu tố có thể đo lường liên
quan tới thương hiệu của bạn.
Có rất nhiều công ty đang ở giai đoạn 2. Họ đang quản lý sự
hiện diện xã hội của mình, kiểm nghiệm những ý tưởng sang
tạo, sử dụng các công cụ định lượng và điều tra các dữ liệu
định tính.
Phần lớn các công ty hiện tại đang ở giai đoạn 1 hoặc 2.
Nhưng rất nhiều công ty mà tôi đã từng làm với hiện đang
đến giai đoạn thứ 3.
Giai đoạn 3: Tối ưu hóa
Khoảng 25% tập trung lực ở giai đoạn này là vào “4 kênh
chính cộng thêm kênh khác”, và khoảng 30% thì được chia
đều cho sáng tạo và phát triển, định lượng và định tính.
Khoảng 25% sự tập trung được đầu tư để cải thiện sự thay
đổi và tối đa hóa chiến dịch. Ý tơi là tập trung vào các thông
số hiển thị qua các nềntảng social media, sử dụng các công
cụ nhưAtlas và DART, và quan sát những leads này trở thành
khách hàng, thông qua những trang về e-commerce hoặc qua
các chương trình tạo khách hàngB2B.
Nó như một phương pháp kiểm tra hiệu quả với chiến dịch
socialmedia. Điều này có thể đơn giản chỉ là thử 2 landing
pages xem cái nào được nhiều clicks hơn hoặc có thể rất
phức tạp phải thử nghiệm với nhiều biến cùng một lúc.
20% nguồn lực còn lại của một cơng ty trong giai đoạn 3 bao
gồm tính tốn thành cơng của chiến dịch dựa trên ROI. Bạn
có thể tính toán một chiến dịch social media dựa trên nền
tảng ROI bất chấp một vài “chun gia” social media có nói
gì đi nữa.
Quá trình này bao gồm bạn phải hiểu Customer Lifetime
Value và so sánh nó với những kết quả được tạo ra nhờ
chiến dịch social media của bạn.
Ví dụ. nếu bạn biết một khách hàng điển hình tiêu 10$ một
tháng cho công ty của bạn và luôn luôn trung thành với
thương hiệu của bạn trong trung bình khoảng 3 năm thì
Customer Lifetime Value là $360.
Rất nhiều công ty dành khoảng 10% CLV để thu hút thêm
khách hàng mới. Vì vậy, nói cách khác họ sẽ tiêu $36 để có
thêm một khách hàng mới người sẽ chi $360 trong suốt q
trình người khách đó gắn bó với thương hiệu.
Nếu chiến dịch social media của bạn tốn khoảng $36,000 một
năm, nó sẽ tạo ra 1000 khách hàng mới một năm, và bạn sẽ
chiến thắng.
Tóm lại
Suy cho cùng, mọi con đường đều hướng tới social media
ROI.Doanh nghiệp dung social media không phải để giao
lưu, mà để tăng doanh số và doanh thu.
Nếu bạn định hướng đường đi theo đúng từng giai đoạn 1,2,3
thì bạn có thể nói với Giám đốc quản lí tài chính: “ này ơng
Giám đốc tài chính, ơng có nhơ ơng đã từng nói với tơi là
chúng ta khơng thể tính ROI của chiến dịch social media?
Chúng tôi đã làm được và chúng tôi đang tạo ra lợi nhuận
cho ông đấy “
Tất nhiên là bạn khơng phải dùng chính xác từ như tơi nói
nhưng bạn hiểu ý tơi chứ.
(*)Customer lifetime value (CLV) tổng doanh thu bình
quân một khách hàng tạo ra cho một việc kinh doanh trong
suốt quãng thời gian họ gắn bó với kinh doanh đó.