Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 13: Phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.09 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(TIẾT 1)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh nắm được định nghĩa của phản ứng hoá học.
Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm của phản ứng.
Biết được bản chất của phản ứng hoá học.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình chữ. Qua đó học sinh phân biệt được chất tham gia và
chất tạo thành trong phản ứng hoá học.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, Tích cực, tìm tòi. yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
Tranh vẽ: “sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hiđro và khí oxi”
2. Chuẩn bị của trò
Đọc trước nội dung bài học
III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Hiện tượng vật lí là gì? lấy ví dụ
- Hiện tượng hoá học là gì? lấy ví dụ
3 - Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)
Chúng ta đã biết chất có thể biến đổi thành chất khác. Vậy quá trình đó là gì, trong đó có
gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà biết được?

TaiLieu.VN

Page 1




b) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Định nghĩa(14 phút)
- GV nêu VD:

- HS trả lời:

Lưu huỳnh + oxi .> Lưu huỳnh đioxit
+ Trong phản ứng trên Lưu huỳnh và
oxi gọi là chất tham gia.Còn Lưu huỳnh
đioxit là sản phẩm.
- GV hỏi dựa vào phản ứng trên:

+ Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
gọi là phản ứng hoá học.

? Phản ứng hoá học là gì.

+ Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng.

? Thế nào là chất tham gia.

+ Chất mới sinh ra gọi là: Chất tạo thành hay còn
gọi là sản phẩm.


? Thế nào là chất tạo thành.
? Giữa các chất tham gia và sản phẩm
có gì đặc biệt

+ Giữa các chất tham gia và sản phẩm là dấu .>
PƯHH được biểu diễn bằng PTHH.
Tên các chất tham gia

- GV: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh
cả lớp viết phương trình chữ của 2 hiện
tượng hoá học trong bảng phụ.

VD: S + Fe

Tên các sản phẩm

FeS

Chỉ rõ các chất tham gia, sản phẩm.
? Trong quá trình phản ứng lượng chất - HS:
nào sẽ giảm dần, lượng chất nào sẽ tăng
t0
Canxi
cacbonat
Canxi oxit + cacbonic
dần?
Rượu Etylic + oxi .> cacbonic + nước.
- GV: Các quá trình cháy của một chất
trong không khí thường là tác dụng của

của chất đó với oxi có trong khôngkhí.

*Tiểu kết: Phản ứng hoá học là qua trình biến đổi
chất này thành chất khác.

- GV; Giới thiệu cách đọc phương trình
chữ.

TaiLieu.VN

Page 2


- GV: a ra kt lun.
Hot dng 2: - Din bin ca phn ng hoỏ hc. (18 phỳt)
- GV: GV thông báo cho HS phần - HS: Quan sát tranh vẽ (1phút).
thông tin ở mục II.Yêu cầu HS
- HS: Trớc phản ứng có hai phân tử
quan sát tranh vẽ 2.5
hiđro và một phân tử oxi
- GV: Nêu hệ thống câu hỏi sau:
2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau tạo
?Trớc phản ứng (hình a) có
thành 1 phân tử hiđro.
những phân tử nào? các
2 nguyên tử oxi liên kết với nhau tạo
nguyên tử nào liên kết với nhau? thành một phân tử oxi.
?Trong phản ứng (hình b):
Các nguyên tử nào liên kết với
nhau? So sánh số nguyên tử

hiđro và oxi trong phản ứng
(hình b) và trớc phản
ứng(hình) a.

- HS: Trong phản ứng các nguyên tử cha
liên kết với nhau.
Số nguyên tử hiđro và oxi ở b bằng số
nguyên tử hiđro và oxi ở a.
- HS: Sau phản ứng có các phân tử mới
(H2O) đợc tạo thành.

?Sau phản ứng (hình c) có các
phân tử nào? các nguyên tử nào
Trong phân tử đó: 1 nguyên tử oxi liên
liên kết với nhau.
kết với hai nguyên tử hiđro.
?Hãy so sánh chất tham gia và
sản phẩm về:
Liên kết trong phân tử.

- HS: Liên kết giữa các nguyên tử thay
đổi.
Số nguyên tử mỗi loại không thay đổi.

Số nguyên tử mỗi loại.
- GV: Vậy số nguyên tử đợc bảo
toàn.
?Từ các nhận xét trên các em
hãy rút ra kết luận về bản chất


TaiLieu.VN

- HS: Rút ra kết luận.
*Tiểu kết: Trong phản ứng hoá học có sự
thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử

Page 3


của phản ứng hoá học.

làm cho phân tử này biến đổi thành
phân tử khác. . Kết quả là chất này
biến đổi thành chất khác.

Hoạt động III: Củng cố (5 phút)
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung chính của bài bằng hệ
thống câu hỏi.
1. Định nghĩa phản ứng
hoá học.

HS: trả lời

HS: thảo luận và làm bài.

2. Diễn biến của phản ứng
hoá học.
3.Điền các từ ( cụm từ) vào
các câu sau:

....là quá trình biến đổi
chất này thành chất khác. chất
biến đổi trong phản ứng gọi là
..., còn chất mới sinh ra là....
Trong quá trình phản
ứng........giảm dần, còn.........
tăng dần.

4 . Dặn dò(1 phút)
- Làm các bài tập 1,2,3 (SGK tr. 50)
- Xem trớc mục III và

TaiLieu.VN

Page 4


Bµi 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC(TIẾT 2)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được các điều kiện để có phản ứng hoá học.
HS biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hoá học có xảy ra không?
2. Kỹ năng
Tiếp tục củng cố kĩ năng viết phương trình chữ, khả năng nhận biết được hiện tượng vật lí
hiện tượng hoá học, và cách dùng các khái niệm hoá học.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, Tích cực, tìm tòi. yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
a. Hoá chất

- Zn (Al)
- Dung dịch HCl
- Photpho đỏ
- Dung dịch Na2SO4
- Dung dịch BaCl2
- Dung dịch CuSO4
b. Dung cụ
- Ống nghiệm
- Giá đựng ống nghiệm
- Kẹp gỗ

TaiLieu.VN

Page 5


- ốn cn
- Muụi st.
2. Chun b ca trũ
c trc ni dung bi hc
III - Tin trỡnh dy hc
1 - n nh t chc: (1 phỳt)
Kim tra s s
2 - Kim tra bi c : (5 phỳt)
Nờu nh ngha phn ng hoỏ hc. Gii thớch khỏi nim: Cht tham gia, sn phm.
3 - Bi mi
a) M bi: (1 phỳt)
Chỳng ta ó bit th no l phn ng húa hc , vy khi no phn ng húa hc xy ra, v
lm th no nhn bit cú phn ng húa hc xy ra, chỳng ta cựng nghiờn cu bi hụm nay.
b) Cỏc hot ng dy hc:


Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ

Hot ng 1: III. Khi no phn ng hoỏ hc xy ra (20 phỳt)
- GV: bit c khi no phn ng
hoỏ hc xy ra cụ giỏo s biu din thớ
nghim ny v c lp quan sỏt:
Cho mt lỏ km vo ng nghim 1 cú
cha dung dch HCl

- HS: tiến hành thí nghiệm

- HS:

.> Hóy nờu hin tng quan sỏt c.

Có bọt khí

.> Qua thớ nghim trờn, cỏc em thy
mun phn ng hoỏ hc xy ra, nht
thit phi cú iu kin gỡ?

Miếng kẽm nhỏ dần

- GV: B mt tip xỳc cng ln thỡ phn
ng din ra d dng v nhanh hn. (cỏc
cht dng bt thỡ b mt tip xỳc


TaiLieu.VN

- HS: Các chất tham gia phản ứng phải
tiếp xúc nhau.

Page 6


nhiu hn dng lỏ).
- GV:
? Nu mt ớt photpho (hoc than
trong khụng khớ, cỏc cht cú t bc chỏy
khụng.
- GV: Vy khi no P chỏy trong khụng
khớ cỏc em hóy quan sỏt vo thớ nghim
biu din sau:

- HS: Trả lời là không

t photpho trong khụng khớ .
? Nờu hin tng quan sỏt c.

? T TN trờn hóy cho bit iu kin
phn ng hoỏ hc xy ra .

- HS: p cháy trong không khí với ngọn
lửa màu xanh.

- Gv: Vic un núng cú th ch cn lỳc
u khi mo phn ng VD: phn

ng gia S v Fe.Hoc cn un liờn tc
sut thi gian phn ng VD: Phn ng
phõn hu ng.Nhng cng cú nhng
phn ng khụng cn un núng vd nh
TN 1ta va lm.

- HS: Một số phản ứng muốn xảy ra đợc
phải đun nóng đến một nhiệt độ
nhất định.

- GV: TRong thc t gia ỡnh hu ht
cỏc em ó bit phng phỏp nu ru.
? Ru c nu t nhng nguyờn liu
no.
- GV: ru c nu t go ,ngụ,
khoai , sn.m trong go, ngụ khoai.li
cú tinh bt . Vy quỏ trỡnh nu ru
chớnh l quỏ trỡnh chuyn t tinh bt
thnh ru.
- Hi HS:

- Hs: Rợu đợc nấu từ gạo ,ngô, khoai ,
sắn.

? Quỏ trỡnh chuyn hoỏ t tinh bt thnh

TaiLieu.VN

Page 7



ru cn cú iu kin gỡ.
? Men ru úng vai trũ l cht gỡ trong
quỏ trỡnh trờn.
- GV:
? T thớ nghim trờn iu kin tip theo
cn thit cho phn ng hoỏ hc xy ra l
gỡ .
- GV: Tng t nh vy khi ta n cht
dinh dng chuyn hoỏ thnh nhng
cht cn thit cho c th l nh cú cht
xỳc tỏc.

- HS: Cần có men rợu.
- Hs: Chất xúc tác.

Vy:
? Chất xúc tác là gì.
- GV: Rút ra kết luận.

- HS: Có những phản ứng cần có mặt
chất xúc tác.

- Chất xúc tác là chất kích thích cho
phản ứng xảy ra nhanh hơn, nhng
không biến đổi sau khi phản ứng kết
thúc.
VD: Phản ứng tạo thành CH3COOH từ rợu nhạt cần có men giấm làm chất xúc
tác.
*Tiểu kết: Phản ứng xảy ra đợc khi:

Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc
với nhau.
Một số phản ứng cần có nhiệt độ.
Một số phản ứng cần có chất xúc tác.

TaiLieu.VN

Page 8


Hoạt dộng 2: - IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng
hoá học xảy ra? (12 phút)
- GV: Yờu cu hc sinh quan sỏt cht
trc thớ nghim.
- GV: Hng dn hc sinh lm thớ
nghim
Cho mt git dung dch BaCl2 vo
dung dch Na2SO4.
Cho mt dõy nhụm hoc st vo dung
dch CuSO4.
- GV: Yờu cu hc sinh quan sỏt v rỳt
ra nhn xột.

- HS:
thớ nghim 1: Cú cht khụng tan mu trng to
thnh.
thớ nghim 2: Trờn dõy st cú mt lp kim loi
mu bỏm vo (Cu).

- GV: Qua cỏc thớ nghim va lm v thớ

nghim km tỏc dng vi dung dch
HCl ( phn III), cỏc em hóy cho bit:
? lm th no nhn bit cú phn
ng hoỏ hc xy ra.
- GV: Da vo du hiu no bit cú
cht mi xut hin?

- HS: Da vo du hiu cú cht mi xut hin, cú
tớnh cht khỏc vi cht phn ng.
- HS: Cú nhng tớnh cht khỏc m chỳng ta r
nhn bit l:

- GV: Ngoi ra s to nhit v phỏt sỏng
Mu sc VD: ng trng b phõn hu thnh
cng cú th l du hiu cú phn ng hoỏ
than mu en v nc.
hc xy ra.
Tớnh tan VD: phn ng trờn to ra cht rn
Vớ d:
khụng tan.
Ga chỏy
Trng thỏi:

TaiLieu.VN

Page 9


Nến cháy :trong thành phần của nến
có prafin cháy tạo ra CO2 và H2O


*tiểu kết: Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu
hiệu có chất mới tạo thành.

Hoạt động III: Củng cố (5 phút)
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cơ
bản của tiết học

HS: trả lời

1. Khi nào phản ứng hoá học xảy
ra?
2. làm thế nào nhận biết có phản
ứng hoá học sảy ra?

4 . Dặn dò(1 phút)
Làm bài tập 5,6 trong SGK, 13.2; 13.6 sách bài tập
Xem trước nội dung bài thực hành.

TaiLieu.VN

Page 10



×