Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 12: Sự biến đổi chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.75 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
Bài 12:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A. MỤC TIÊU
- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta, là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hoá học
- Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ
+ Dụng cụ : Mỗi nhóm giá ống nghiện, kẹp ống nghiệm, ống nghiệm , khay, kiềng, đèn
cồn.
+ Hóa chất : Bột sắt, S, đường, nước, muối ăn,
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1(15/)
I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ.

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.1

HS:

( SGK Tr : 45 ).

Hình vẽ thể hiện quá trình biến đổi:

? Hình vẽ nói lên điều gì.

Nước


Nước

Nước

rắn

lỏng

hơi

? Làm thế nào để nước lỏng -> nước đá.

Hạ thấp nhiệt độ xuống 00 C.

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

HS: Làm thí nghiệm, ghi sơ đồ.

- Hoà tan muối ăn vào nước, đem đun.
? Quan sát và ghi lại sơ đồ của sự biến Muối ăn
đổi.

+ H2O

dd Muối

to

Muối ăn


? Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét - Đều cò sự thay đổi về trạng thái nhưng
gì. ( về trạng thái chất )
không có sự thay đổi về chất.
GV: Các quá trình biến đổi đó gọi là hiện
tượng vật lí.

TaiLieu.VN

Page 1


? Hiện tượng vật lí là gì.
HS: Định nghĩa ( SGK )
Hoạt động 2 ( 15 / )
II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC.

GV: Làm thí nghiệm 1.
Fe

+

HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét.

S

b1. Trộn bột Fe và bột S chia làm 2 phần - Phần 1. nam châm hút hết Fe.
b2. Đưa nam châm vào phần 1.
b3. Đun nóng phần 2 trong ống nghiệm.

- Phần 2. hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển

dần sang mầu xám đen.

b4. Đưa nam châm vào sản phẩm.

- Sản phẩm không bị nam châm hút.

? Nhận xét.

=> Chất rắn thu được không còn tính
chất của chất rắn nữa.

? Rút ra kế luận.

KL: Quá trình biến đổi trên đã có sự thay
đổi về chất
HS: Làm thí nghiệm và nhận xét.

GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2.

- Đường dần chuyển sang mầu nâu, rồi
đen ( than )

b1. Cho ít đường vào ống nghiệm.

- Thành ống nghiệm xuất hiện những
giọt nước.

b2. Đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn.
? Quan sát.


+ Là hiện tượng hoá học.

? Nhận xét.
? Các quá trình biến đổi trên là hiện
tượng gì.
? Hiện tượng hoá học là gì.
? Muốn phân biệt hiện tượng hoá học và
hiện tượng vật lí ta dựa vào dấu hiệu nào

KL: ( SGK )
- Dấu hiệu : Có chất nới tạo ra hay
không.

Hoạt động 3 ( 14 / )
LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ

TaiLieu.VN

Page 2


Bài tập 1.Trong các quá trình sau đây quá trình nào là hiện tượng vật lí, quá trình nào là hiện
tượng hoá học.
a. Dây sắt cắt nhỏ thành từng đoạn và tán nhỏ thành đinh.
b. Hoà tan axit axetic vào nước thu được dung dịch axit axetic loãng.
c. Cuốc , xẻng, làm bằng sắt để lâu ngày bị han gỉ.
d. Đốt cháy gỗ củi thành than.
Bài tập 2. Nhắc lại hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
Hoạt động 4 ( 2 / )
BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1 - 3 ( SGK Tr : 47 )


TaiLieu.VN

Page 3



×