Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 6: Đơn chất và hợp chất Phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.1 KB, 9 trang )

Bài 6:

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (T1)

I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm đơn chất hợp chất.
- Phân biệt được kim loại và phi kim
- Biết được trong một mẫu chất (đơn chất và hợp chất) nguyên tử không tách rời mà đều có liên
kết với nhau hoặc sắp xếp liên nhau.
2. Kỹ năng
- Khả năng phân biệt các loại chất
- Học sinh rèn luyện về cách viết kí hiệu của nguyên tố hoá học.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
Tranh vẽ: 1.10; 1.11; 1.12; 1.13.
2. Chuẩn bị của trò
Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học.
III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
? Định nghĩa nguyên tử khối. áp dụng xem bảng 1 (SGK/42) và cho biết kí hiệu và tên
gọi của nguyên tố R biết rằng nguyên tử R nặng gấp 4 lần so với nguyên tử nitơ.
3 - Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)



Các em có thể đặt câu hỏi: Làm sao mà học hết được hàng chục triệu chất khác nhau?
Không phải băn khoăn điều đó, các nhà hoá học đã tìm cách phân chia các chất thành từng loại,
rất thuận ợi cho việc nghiên cứu của chúng ta. Bìa hôm nay sẽ giới thiệu về sự phân loại chất và
cho thấy phân tử là là hạt hợp thành của hầu hết các chất.
b) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1:

Đơn chất(16 phút)

I. Đơn chất
1. Đơn chất là gì?
- GV: Ta đã biết các chất được tạo lên từ
nguyên tử mà mỗi loại nguyên tử là một
ngyên tố hoá học, vậy ta có thể nói chất
được tạo nên từ nguyên tố hoá học
không? Tuỳ theo có chất được tạo lên từ
1 nguyên tố có chất được tạo lên từ 2
hay nhiều nguyên tố.
Ví dụ: Khí H2, S, các kim loại Na, Al
được tạo lên từ các nguyên tố hoá học
tương ứng là H2, S, Na, Al chúng được
gọi là đơn chất.
- GV: Vởy đơn chất là gì?
- GV: Thường thì tên của đơn chất trùng
với tên của nguyên tố trừ một số rất ít

trường hợp, một số nguyên tố có thể tạo - HS: Đơn chất là những chất tạo lên từ một nguyên
lên 2,3 dạng đơn chất. Ví dụ nguyên tố tố hoá học.
cacbon tạo lên than và kim cương.
- GV: ở bài 2 các em đã nghiên cứu về
chất vậy khi nghiên cứu về chất chúng
ta thường nghiên cứu những tính chất
nào?


- GV: Người ta đã dựa vào tính chất vật
lí của các chất để phân loại các đơn
chất. Chúng ta hãy nghiên cứu SGK và
cho biết đơn chát được chia làm mấy
loại?
- HS: Trả lời
- Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim + Tính chất vật lí
có những tính chất vật lí gì?
+ Tính chất hoá học
- HS: Được chia làm hai loại
+ Đơn chất kim loại
- GV: Nhận xét bổ xung.

+ Đơn chất phi kim
- HS:
+ Đơn chất kim loại có tính chất: có ánh kim, dẫn
điện, dẫn nhiệt VD: Al, Cu, Fe.
+ Đơn chất phi kim không có ánh kim không dẫn
điện và nhiệt VD khí oxi, H2.
*Tiểu kết: Đơn chất là những chất tạo lên từ một
nuyên tố hoá học.


- GV: Treo tranh hình 1.10 và H1.11 lên
bảng.

Được chia làm hai loại
+ Đơn chất kim loại

- GV: Nhìn vào hình vẽ các em có nhận + Đơn chất phi kim
xét gì về sự sắp xếp các nguyên tử kim
loại đồng và sự sắp xếp các nguyên tử
2. Đặc điểm cấu tạo
khí H2 và khí O2.

- GV: Nhận xét bổ xung.

- HS: Các nguyên tử đồng sắp xếp khít nhau và
theo một trật tự xác định. Còn các phân tử chất khí
H2 và O2 liên kết với nhau theo một số nhất định
thường là hai.


Hoạt động 2: Hợp chất(16 phút)
II. Hợp chất
1. Hợp chất là gì?
- GV: Nước được tạo lên từ hai nguyên
tố hoá học là H và O.
Muối ăn được tạo lên từ hai
nguyên tố hoá học là Na và Cl.
Axit H 2SO4 được tạo nên từ ba
nguyên tố hoá học là H, S, O

Người ta gọi những chất trên là
hợp chất.
- GV: Vởy hợp chất là gì?

- HS: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên
tố hoá học trở lên.

- GV: Những hợp chất trên được gọi là
hợp chất vô cơ, ngoài ra con có những
hợp chất hữu cơ như khí mêtan, tạo bởi
hai nguyên tố là C và H đường ăn được
tạo bởi ba nguyên tố là C, H và O.
- GV: Vởy hợp chất chia làm mấy loại?
- Hợp chất chia làm hai loại là:
+ Hợp chất vô cơ
- GV: Đưa ra kết luận

+ Hợp chất hữu cơ
* Tiểu kết: Hợp chất là những chất tạo nên từ hai
nguyên tố hoá học trở lên.
Hợp chất chia làm hai loại là:
+ Hợp chất vô cơ

- GV: Treo hình 1.12 và H1.13 lên bảng.

+ Hợp chất hữu cơ


- GV: Quan sát hình em có nhận xét gì 2. Đặc điểm cấu tạo
về sự sắp xếp của các nguyên tử của các

hợp chất trên?
- GV: Nhận xét giải thích thêm.

- HS: Các nguyên tử của các nguyên tố liên kết với
nhau theo một tỉ lệ và một thứ tự nhất định.

Hoạt dộng 3: - Củng cố: (5 phút)
Yêu cầu học sinh làm bài số 3 HS: Làm bài tập vào vở
trong SGK
GV: gọi HS trả lời

HS: Trình bày bài làm
a) Các đơn chất:

GV: Nhận xét và chốt kiến thức

b. Photpho f. Kim loại magie
Các chất này đều được cấu tạo bởi 1 loại
nguyên tử do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
b) Các hợp chất: a. Khí NH3
c. Axit HCl
d. CaCO3
g. Glucozơ
Những chất trên đều do 2 hay nhiều nguyên
tố cấu tạo nên.

4 – Dặn dò: (1 phút)
Học bài và làm bài tập 1,2,3
Đọc trước phần III - Phân tử.



Bài 6:

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (T2)

I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh phân biệt được phân tử là gì?
So sánh được hai khái niệm phân tử vànguyên tử.
Biết được trạng thái của chất
- Biết tính thành thạo phân tử khối của một chất.
- Tiếp tục được củng cố để hiểu kĩ hơn về các khái niệm hoá học đã học.
2. Kỹ năng
Biết dựa vào phân tử khối để so sách xem phân tử chất này nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử chất
kia bao nhiêu lần.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
Tranh vẽ: 1.10; 1.11; 1.12; 1.13. 1.14.
2. Chuẩn bị của trò
Xem trước nội dung của bài học.
III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
? Định nghĩa đơn chất và hợp chất, cho ví dụ minh hoạ.
3 - Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)



Các em có thể đặt câu hỏi: Làm sao mà học hết được hàng chục triệu chất khác nhau?
Không phải băn khoăn điều đó, các nhà hoá học đã tìm cách phân chia các chất thành từng loại,
rất thuận ợi cho việc nghiên cứu của chúng ta. Bìa hôm nay sẽ giới thiệu về sự phân loại chất và
cho thấy phân tử là là hạt hợp thành của hầu hết các chất.
b) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Hoạt động 1:

Phân tử(20 phút)

III: Phân tử
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát các 1. Định nghĩa:
tranh vẽ 1.11, 1.12, 1.13.
- GV: Giới thiệu các phân tử hiđro.
Các phân tử oxi.
Các phân tử nước.
- GV: Em có nhận xét gì về:
+ Thành phần
+ Hình dạng

- HS: Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất đều giống
nhau về số nguyên tử, hình dạng, kích thước.

+ Kích thước các hạt phân tử hợp
thành các mẫu chất trên.
- GV: Đó là các hạt đại diện cho chất,

mang đầy đủ tính chất của chất và được
gọi là phân tử.
? Vậy phân tử là gì.
- HS: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số
nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hoá học của chất.
- GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh - HS: Đối với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt
vẽ một mẫu kim loại đồng và rút ra nhận hợp thành và có vai trò như phân tử.
xét.


*Tiểu kết: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một
số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hoá học của chất.
2. Phân tử khối.
- HS: Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử
- GV: Em hãy nhắc lại định nghĩa tính bằng đơn vị cacbon.
nguyên tử khối?
- HS: Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử tính
bằng đơn vị cacbon.
- GV: Tương tự như vậy em hãy định
nghĩ phân tử khối?
- GV: Hướng dẫn học sinh tính phân tử
khối của một chất bằng tổng các nguyên
tử khối của các nguyên tố trong phân tử
chất đó.
- HS 1: Phân tử khối của oxi bằng:
Ví dụ: Tính phân tử khối của:
16 x2 = 32 (đ.v.c)
a. Oxi


- HS 2: Phân tử khối của khí clo bằng:

b. Clo

35,5 x 2 = 71 (đ.v.c)

c. Nước

- HS: Một phân tử nước gồm 2H và 1O
Phân tử khối của nước bằng

- GV: Em hãy quan sát mẫu nước và cho
biết mỗi phân tử nước gồm những loại
hạt nào?

1 x 2 + 16 x1 = 18 (đ.v.c)
*Tiểu kết: Phân tử khối là khối lượng của 1 phân tử
tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối
của các nguyên tử trong phân tử.

Ho¹t déng 2: - Cñng cè: (5 phót)


- Yêu cầu học sinh nhắc lại HS: trả lời
nội dung chính của tiết học
theo các câu hỏi:
- Phân tử là gì?
- Phân tử khối là gì?
- Khoảng cách giữa

các phân tử hay nguyên tử ở
trạng thái khí khác với trạng thái
rắn lỏng nh thế nào?
- Cho học sinh đọc kết
luận trong SGK.

HS: Đọc và ghi nhớ nội dung bài học

4 . Dn dũ: (1 phỳt)
Hc bi v lm cỏc bi tp trong SGK.
c trc bi thc hnh 2: S lan to cht



×