Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

chuong trinh hieu chinh mon tona ung dung trong tin hoc cao dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.35 KB, 9 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC
Mã môn học: MH12
Thời lượng : 45 tiết
I. Vị trí, tính chất của môn học:
1. Vị trí :
- Toán ứng dụng trong tin học là một môn học cơ sở đối với ngành đạo tạo Công nghệ thông
tin hệ Trung cấp chuyên nghiệp. Môn học cung cấp những kiến thức toán học cơ bản, những ví dụ
điển hình là tiền đề để học sinh có thể xây dựng các bài toán lập trình cơ bản.
- Môn học còn cung cấp cho người học những hiểu biết trong việc cất giữ và xử lý các thông
tin trên máy tính đồng thời là tài liệu học tập và tham khảo cho học sinh sinh viên ngành Công
nghệ thông tin.
2. Tính chất:
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn.
- Không thay đổi thời lượng dạy học đối với môn học trong một hệ đào tạo .
II. Mục tiêu môn học:
1. Kiến thức: Nội dung kiến thức nhẹ về phần chứng minh, nặng phần gợi ý dẫn giải ra
phương pháp nêu rõ quy trình tính toán, có ví dụ minh họa, có bài tập ôn luyện.
- Cung cấp những khái niệm cơ bản về tập hợp và lưu trữ, các loại sai số, các công thức tính,
các thuật tính cụ thể của mỗi phương pháp.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản trong việc chuyển hoá những vấn đề trong cuộc
sống thành những bài toán cụ thể đồng thời chuyển những bài toán sang ngôn ngữ lập trình.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức vào các môn học khác của tin học.


- Chuyển hóa những vấn đề trong thực tế thành bài toán, lập trình và giải bài toán.
3. Thái độ :
- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy lôgic, tính độc lập và sáng tạo trong khi làm việc.

1


- Thấy được sự liên hệ giữa các môn học, giữa thực tế với toán học. Từ đó hình thành sự hứng
thú với môn học.
4. Yêu cầu:
- Học sinh lên lớp nghe giảng theo quy chế
- Tự nghiên cứu giáo trình và tài liệu tham khảo.
- Chủ động, tích cực làm bài tập ở nhà.
- Học sinh hiểu được phương pháp lưu trữ và xử lý thông tin trên máy vi tính.
- Học sinh sử dụng được những phương pháp tính, những thuật toán đã trình bày để tính tay
hay lập chương trình liên quan đến đại số tuyến tính, xác suất thực hiện trên máy vi tính.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian học tập
TT

Tên và nội dung

Tổng
số


thuyết

Thực hành,

thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập

Kiểm
tra

1

Chương I. Tập hợp – Quan hệ- Ánh xạ

8

3

5

2

Chương II. Hàm số và ma trận

10

3

7

3

Chương III. Đại số Boole


10

4

5

4

Chương IV. Tính toán và xác suất

10

3

7

5

Chương V. Phương pháp tính

7

2

4

1

Tổng cộng


45

15

28

2

1

2. Nội dung chi tiết chương trình:
Chương I. Tập hợp – Quan hệ - Ánh xạ
1.1.

Mục đích yêu cầu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức về Tập hợp - Quan hệ - Ánh xạ
và những thuật toán cơ bản sử dụng trong máy tính.

1.2.

Nội dung:

2


TT

Tên và nội dung

1


Bài 1: Tập hợp và biểu diễn tập
hợp trên máy tính

Tổng
số

Số tiết
Thực
hành, thí

nghiệm,
thuyết
thảo luận,
bài tập

4

1

3

2

1

1

2


1

1

8

3

5

Kiểm tra

1.1. Khái niệm tập hợp
1.2.Cách xác định một tập hợp
1.3. Các tập hợp số thường gặp
1.4. Quan hệ giữa các tập hợp
1.5. Các phép toán về tập hợp
1.6. Biểu diễn các tập hợp trên máy
tính
1.7. Số phức
2

Bài 2: Suy luận toán học và các
thuật toán đệ quy
2.1.Quy nạp toán học
2.2. Định nghĩa bằng đệ quy
2.3. Các thuật toán đệ quy
2.4. Tính đúng đắn của chương trình

3


Bài 3: Quan hệ hai ngôi
3.1. Khái niệm về quan hệ hai ngôi
3.2. Các tính chất có thể có của quan
hệ trong một tập hợp
3.3. Quan hệ tương đương
3.4. Quan hệ thứ tự
Tổng cộng

3


Chương II. Hàm số và ma trận
2.1.

Mục đích yêu cầu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức về ma trận, các phép toán về
ma trận qua đó học sinh biết vận dụng những kiến thức về ma trận làm các bài toán lập
trình liên quan.

2.2.

Nội dung:

TT

Số tiết
Tên và nội dung

Tổng




Thực hành,

Kiểm

số

thuyết

thí nghiệm,

tra

thảo luận, bài
tập
1

Bài 1: Hàm số

3

1

2

5

1


4

2

1

1

10

3

7

1.1. Khái niệm tổng quát
1.2. Một số hàm đặc biệt
2

Bài 2: Ma trận
2.1. Mở đầu
2.2. Số học ma trận
2.3. Các thuật toán nhân ma trận
2.4. Chuyển vị và luỹ thừa các ma
trận

3

Bài 3: Lực lượng của tập hợp
3.1. Khái niệm
3.2. Các tính chất của các tập đếm

được
3.3. Lực lượng continum
Tổng cộng

Chương III. Đại số Boole
4


3.1.

Mục đích yêu cầu: Cung cho học sinh kiến thức về đại số boole, các phép toán trên đại số
boole từ đó học sinh hiểu đuợc các quy ước các cách bổ trí, biểu diễn trên máy tính.

3.2.

Nội dung:

Số tiết
TT

Tên và nội dung

Tổng
số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,

thảo luận,
bài tập

1

Bài 1: Hàm boole

2

1

1

3

1

2

3

1

2

2

1

10


4

Kiểm
tra

1.1. Mở đầu
1.2.Biểu thức boole và hàm boole
1.3. Các hằng đẳng thức của đại số
boole.
1.4. Các phép toán và biểu diễn hàm
boole
2

Bài 2: Biểu diễn các hàm Boole.
2.1. Khai triển tổng các tích
2.2. Tích đầy đủ

3

Bài 3: Các cổng logic
3.1. Mở đầu
3.2. Tổ hợp các cổng

4

Bài 4: Thuật toán tìm dạng tuyển

1


chuẩn tắc tối thiểu
4.1. Chú ý mở đầu
4.2. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc thu gọn
4.3. Tìm dạng tuyển chuẩn tắc tối
thiểu
Tổng cộng

5

1

5


Chương IV. Tính toán và xác suất
4.1.

Mục đích yêu cầu: Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về tính toán và xác suất
qua đó học sinh bước đầu vận dụng những kiến thức cơ bản vào ngôn ngữ lập trình.

4.2.

Nội dung:

Số tiết
TT

Tên và nội dung

1


Bài 1: Sự kiện ngẫu nhiên và xác
suất

Tổng
số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận, bài
tập

7

2

5

3

1

2

10

3


7

Kiểm
tra

1.1. Sự kiện ngẫu nhiên
1.2.Các định nghĩa xác suất
1.3. Xác suất có điều kiện
2

Bài 2: Đại lượng ngẫu nhiên và
hàm phân phối xác suất
2.1. Các đại lượng ngẫu nhiên
2.2. Một số luật phân phối xác suất.
Tổng cộng

Chương V. Phương pháp tính
5.1.

Mục đích yêu cầu: Cấp cho học sinh những kiến thức về số xấp xỉ, phương pháp giải gần
đúng phương trình, hệ phương trình tuyến tính, phương pháp tính gần đúng đạo hàm và
tích phân xác định qua đó học sinh có thể vận dụng vào làm các bài toán lập trình cơ bản
về phương trình, hệ phương trình.

5.2.

Nội dung:
6



Số tiết
TT

1

Tên và nội dung

Bài 1: Số xấp xỉ và sai số

Tổng
số


thuyết

Thực hành,
thí nghiệm,
thảo luận,
bài tập

2

1

1

3

1


2

Kiểm
tra

1.1. Số xấp xỉ
1.2. Sai số tuyệt đối
1.3. Sai số tương đối
2

Bài 2: Giải gần đúng các phương
trình
2.1. Phương pháp giây cung
2.2. Phương pháp tiếp tuyến
2.3. Phương pháp phối hợp

3

Bài 3: Giải hệ thống phương trình

2

1

1

4

1


đại số tuyến tính
3.1. Đặt vấn đề
3.2. Phương pháp trực tiếp: Phương
pháp Gaoxơ
Tổng cộng

7

2

IV. Điều kiện thực hiện môn học:
- Môn học được sử dụng cho ngành Công nghệ thông tin hệ TCCN
7


- Phương pháp giảng dạy chủ đạo là: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận thuyết trình giải quyết vấn
đề.
- Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, đồ dùng học tập.
- Các điều kiện khác: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, …
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức: Nắm vững lý thuyết, vận dụng vào làm bài tập cụ thể.
- Kỹ năng: Thành thạo các dạng bài tập.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Thực hiện đủ yêu cầu của người dạy.
2. Phương pháp:
- Đánh giá theo năng lực thực tế qua các bài kiểm tra.
- Chuẩn theo mẫu và tiêu chí chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học: Dành cho học sinh học hệ Trung cấp công nghệ thông tin.

2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Giảng dạy nhiệt tình, sáng tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy.
- Đối với người học: Chủ động tiếp thu kiến thức.
3. Những trọng tâm cần chú ý: Chú trọng rèn luyện khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập của
người học.
4. Tài liệu tham khảo:
[1]. Giáo trình toán ứng dụng trong tin học, Vụ giáo dục chuyên nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục
[2]. Phương pháp tính, Tạ Văn Đĩnh, Nhà xuất bản giáo dục
[3]. Giáo trình tối ưu hoá, Bùi Minh Trí và Bùi Thế Tâm, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
[4]. Toán rời rạc (1999), Nguyễn Đức Nghĩa và Nguyễn Tô Thành, Nhà xuất bản giáo dục.
[5]. Xác suất thống kê, Nguyễn Văn Hộ, Nhà xuất bản giáo dục.

KHOA KHCB



GIẢNG VIÊN

Ngô Thượng Thanh

8


9



×