Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

bài slide ĐỘNG vật học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.19 KB, 34 trang )

CHIỀU HƯỚNG TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ Ở ĐỘNG VẬT
KHÔNG XƯƠNG SỐNG

NHÓM 2
Nguyễn Hằng Nga
Trần Thị Yến
Nguyễn Thị Thanh
Đinh Thanh Vy


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
II. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

B. NỘI DUNG

1. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
2. NGÀNH ĐỘNG VẬT THÂN TẤM VÀ THÂN LÔ
3 NGÀNH RUỘT KHOANG, NGÀNH SỨA LƯỢC
4. NGÀNH GIUN DẸP, NGÀNH GIUN VÒI
5. NGÀNH GIUN TRÒN
6. NGÀNH GIUN ĐỐT
7 NGÀNH THÂN MỀM
8 NGÀNH CHÂN KHỚP


A. Mở đầu
I. Đặt vấn đê
1.Lý do chọn đề tài
 Giúp ta nhìn tổng thể hơn về giới sinh vật, phân biệt được các giới các ngành sinh vật khác nhau


trên cơ sở đặc điểm chung của nhóm động vật.

 Thấy được quá trình phát triển và tiến hóa của từng ngành đi từ sơ khai đến phức tạp, đảm bảo
cho sự thích nghi với môi trường sống, các sinh vật phải thay đổi để phù hợp với điều kiện sống.

 Từ các cá thể có cấu tạo từ một đơn bào nhờ quá trình tiến hóa về các bộ phận dinh dưỡng, sinh
sản, cấu tạo cơ thể,.... Để tạo ra các cá thể có cơ thể cấu tạo đa bào đơn giản hay phức tạp,....


Cung cấp cho t kiến thức cơ bản về ngành động vật không xương sống, một bộ phận
nhỏ của giới động vật.
-Quá trình tiến hóa về tổ chức cơ thể ở động vật không xương sống đóng vai trò quan
trọng trong tiến hóa của sinh vật, và giúp đa dạng hơn về thế giới sinh vật và bước
ngoặc đánh dấu sự phát triển của ngành động vật có xương sống.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về sự tiến hóa về tổ chức cơ thể ở động vật không xương sống
3. Đối tượng nghiên cứu
Các ngành động vật không xương sống


I.

B.
Nội dung
Đặc điểm chung của ngành động vật không xương sống



Ngành động vật không xương sống rất đa dạng và phong phú, có khoảng 21
ngành động vật, trong đó có 6 ngành động vật nguyên sinh (đơn bào), còn lại là

động vật đa bào



Chúng không có dây sống



Hệ thần kinh tiến hóa từ chỗ chưa có đến có các tế bào thần kinh ,dây thần kinh,
chuỗi hạch thần kinh, nằm ở các mặt lưng, mặt bụng.



Có tầm quan trọng đối với con người như: làm thực phẩm ( tôm, cua, mực,...), có
giá trị xuất khẩu ( tôm, mực...), có giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh (ong, ...).


II. Đặc điểm từng ngành động vật không xương
sống
1.

Ngành động vật nguyên sinh

* Hình dạng và kích thước:




Hình dạng rất đa dạng
Cơ thể có các kiểu đối xứng:


+ Không đối xứng ( amips trần)
+ Có đối xứng: tỏa tròn, 2 bên
+ Mất đối xứng:





Có vỏ bọc ngoài cơ thể
Kích thước nhỏ bé
Có một số có kích thước lớn hơn, chủ yếu sống tập đoàn.

* Cấu tạo cơ thể



Cơ thể là một tế bào








Thành phần đặc trưng là tế bào chất và nhân
Có tính bán thấm
Tế bào có 2 lớp: ngoại chất và nội chất
Ngoại chất tiết ra chất cấu thành vỏ bọc

Nhân có đủ thành phần như nhân tế bào

* Cơ quan vận chuyển









Chân giả
Roi
Lông bơi
Tiêu hóa nội bào
Sản phẩm tiêu hóa thải ra ngoài cơ thể: vị trí bất kì, chôc cố định (bào giang)
Có 3 phương thức dinh dưỡng: tự dưỡng, hoại dưỡng, dị dưỡng
Hô hấp bằng cách khuếch tán qua bờ mặt cơ thể qua quá trình trao đổi nước.




Sinh sản bằng hình thức vô tính ( nảy chồi, liệt sinh), sinh sản hữu tính (đồng
giao, dị giao, noãn giao, tiếp hợp..)

Trùng roi xanh


Hình ảnh ngành trùng lông bơi và trùng biến

hình


2. Ngành động vật hình tấm
placozoa - Ngành thân lỗ Porofera
a.





Ngành động vật hình tấm
Cơ thể dẹp có dạng tấm, biến hình khi di chuyển
Di chuyển nhờ hoạt động roi bơi
Tiêu hóa ngoại bào
Sinh sản vô tính ( cắt đôi, mọc chồi) và sinh sản hữu tính.

Hình ảnh cấu tạo cơ thể của trichoplaxsp


b. Ngành động vật thân lỗ
* Hình dạng





Hình cốc, đáy bám vào giá thể
Có lỗ thoát nước( osculum)
Có rãnh dẫn nước và thông với ngoài bởi các lỗ và thông với xoang trung tâm

(atraium)

* Cấu tạo cơ thể



Thành cơ thể 3 lớp: lớp tế bào ngoài, rrong lót xoang trung tâm có phòng tiêm
mao, ở giữa là tầng trung giao.




Tế bào amid di động thực bào
Tùy mức độ phức tạp hệ thống hút và thoát nước của Hải Miên có 4 kiểu cấu tạo:
kiểu ascon, sycon, leucon, ragon.


Hình ảnh cấu tạo cơ thể của hải miên


* Bộ xương thân





Vai trò nâng đỡ




Hoặc liên kết thành mạng sợ ở tầng trung giao

Gồm các gai xương: đá vôi, silic, sợi Spongin
Các gai nằm rải rác ở tầng trung giao hay tạo thành từng bó, từng đám ở bề mặt
cơ thể.

* Hoạt động sinh lý: Nhờ các tế bào cổ áo có roi tạo nên dong nước và xoang trung
tâm: mang oxy, thức ăn, thải CO2 và cặn bã ra môi trường
* Sinh sản và phát triển:




Sinh sản vô tính: sinh chồi và sinh mầm
Sinh sản hữu tính: tế bào sinh dục được tế bào amip sinh ra


Hình ảnh của hải miên
(phát triển của sycon ruphanus)

⇒ Ngành động vật hình tấm và ngành động vật thân lỗ tiến hóa





hơn ngành động vật nguyên sinh:
Là sinh vật đa bào, có roi bơi.
Biến hình khi di chuyển
Đối với ngành thân lỗ thì đã có rãnh dẫn nước và thông với

ngoài bởi các lỗ và thông với xoang trung tâm
Xuất hiện bộ xương thân


3. Ngành ruột khoang, ngành sứa lược
a. Ngành ruột khoang
- Hình thành tế bào thần kinh, tế bào cảm giác
* Hình dạng:





Dạng thủy tức (polyp)




Xoang vị thông với các tua và thông với chồi mới sinh

Thích ứng với lói sống cố định
Dạng hình ống dài, đầu bám vào giá thể, đối diện có tua cảm giác quanh lỗ
miệng
( hình ảnh dạng thủy tức)




Ở thủy mẫu (medusa)




Hình dạng như chiếc dù, sống di động.



Cuống miệng ứng với cán dù, có vành tua bờ dù thay đổi về số lượng



Đời sống linh hoạt hơn.

( hình ảnh thủy mẫu)


* Cấu tạo cơ thể :




Dạng thủy tức:
Gồm 3 lớp: lớp tế bào thành ngoài, thành trong, tầng trung gian, có xoang vị.

Sinh sản và phát triển



Sinh sản vô tính: mọc chồi và tác khỏi cá thể mẹ hoặc không tách rời, tạo thành
tập đoàn.




Sinh sản hữu tính: cá thể đơn bào hay lưỡng tính ( thủy tức nước ngọt), trục thủy
mẫu sinh sản vô tính cho thủy mẫu ( thủy tức nước mặn)







Dạng thủy mẫu (medusa)
Giống dạng thủy tức nhưng khác:
Xoang vị phân hóa thành xoang trung tâm có ống phóng xạ và vòng bờ dù.
Có 2 vòng thần kinh và hình thành cơ quan cảm giác (thị giác)

Sinh sản và phát triển:



Sứa đơn tính. Tế bào sinh dục chín qua miệng ra ngoài

( hình ảnh vòng đời của aurelia aurita)
b. Ngành sứa lược:




Hình dạng giống sứa
Có tiêm mao dính với nhau thành 8 dãy tấm lược









Không có tế bào gai, có tế bào dính
Không có xúc tua quanh miệng
Phát triển không qua biến thái
Có mầm lá phôi giữa, xuất hiện đối xứng 2 bên
(hình ảnh ngành sứa lược )


⇒ Mức độ tiến hóa so với ngành thân lỗ


Ngành ruột khoang đã hình thành tế bào thần kinh, tế bào cảm giác lần
đầu tiên xuất hiện ở động vật đa bào tuy ở mức độ thấp



Có tế bào mô cơ: tạo cho cơ thể có khả năng vận động chủ động, tế bào
gai đặc trưng



Hình thành xoang vị có khả năng tiêu hóa mồi lớn.


- Tiêu hóa ngoại bào, phát triển qua ấu trùng Planula.


4. Ngành giun dẹp, ngành giun vòi
a.

•.
•.

Ngành giun dẹp

•.

Bao cơ có lớp cơ vòng và cơ dọc, tế bào cơ và nhu mô hình thành lá
phôi giữa

Bao biểu mô cơ:
Có 2 dạng như 2 túi lồng vào nhau
Tế bào biểu mô có 2 kiểu sắp xếp: xếp thành lớp đều đặn có vách tế
bào hay dajgn biểu bì mô chìm

( cấu tạo dạng túi của giun dẹp)




Cơ quan tiêu hóa:có dạng túi




Hệ thần kinh: có hạch não

Hệ bài tiết : xuất hiện nguyên đơn thận , tiêm mao hoạt động tạo nên
sự chênh lệch áp suất giữa trong và ngoài ống, chất bào tiết từ nhu mô
và ống thận.




Giác quan: cơ quan cảm giác là các tiêm mao nằm rải rác, có một hay
nhiều đôi mắt ở trước cơ thể, gần não.









Cơ quan sinh dục: lưỡng tính
Ngành giun dẹp tiến hóa hơn ngành ruột khoang vì:
Là động vật có 3 lá phôi nhưng chưa có thể xoang
Khoang tiêu hóa: lỗ miệng và hậu môn
Tiêu hóa ngoại bào (thấp), phần lớn tiêu hóa nội bào ( tế bào khoang vị)
Bài tiết là nguyên đơn thận
Sự xuất hiện và phát triển trung bì sự phân hóa về chức năng các cơ
quan: Xuất hiện cơ quan sinh sản, có hệ thần kinh trung ương, hệ cơ
phát triển hơn .



Ngành giun vời tiến hóa hơn ngành giun dẹp
- Cấu tạo nội quan có nhiều nét giống giun dẹp nhưng có nhiều nét tiến bộ
hơn



Có hệ tuần hoàn là mạch kín: mạch lưng, mạch bên, mạch nối.

- Hệ tiêu hóa dạng ống: thức ăn di chuyển định hướng trong ống tiêu hóa,
tạo điều kiện cho sjuw chuyên hóa chức năng các phần của ống tiêu
hóa, hình thành ống tiêu hóa.




Xuất hiện hậu môn
Xuất hiện vòi: cơ quan bắt mồi độc lập với hệ tiêu hóa, đặc trưng


5. Ngành động vật có thể xoang giả – ngành
giun tròn



Ngành giun tròn



Có xoang cơ thể nguyên sinh, một số có tơ là phương tiện di chuyển

(giun bụng tơ, giun bánh xe)



Hệ thần kinh: dạng dày, có 1 vòng thần kinh hầu với các hạch thần kinh,
có cơ quan cảm giác phát triển rất yếu do đời sống chui rút



Hệ tiêu hóa: là ống thẳng không phân nhánh, thức ăn tiêu hóa ngay
khoang ruột



Hô hấp: hình thức yếm khí, hiếu khí, chưa có cơ quan hô hấp chuyên
hóa.

Thành cơ thể, bao cơ: có lớp cutin dày bọc ngoài -> lớp mô bò hợp bào
-> dưới mô bì là bao cơ có 1 lớp cơ dọc.




Hệ bài tiết: nguyên đơn thận hay tuyến bài tiết, cơ quan thực bào gồm 1
số tế bào lớn.



Sinh sản và phát triển: sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, phần lớn đẻ
trứng, phát triển phôi qua 4 lần lột xác, giun tròn kí sinh có thể phát

triển trực tiếp hay gián tiếp

⇒ Ở ngành giun tròn thì cơ thể tròn, dài không phân đốt.
 Miệng ở đầu trước thân và hậu môn ở cuối thân có thể ở mặt lưng hay
mặt bụng.



Có bao biểu mô cơ, các cơ quan bên trong nằm ở coang cơ thể nguyên
sainh




Hệ thần kinh dạng dây thần kinh, gồm 1 vòng thần kinh có nhiều hạch
Chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp, bài tiết bằng nguyên đơn thận hay
tuyến bài tiết, động vật phân tính


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×