Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nâng cao chất lượng cán bộ nữ lãnh đạo quản lý tỉnh Tuyên Quang (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.34 KB, 127 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

TRẦN QUANG KHỞI

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

TRẦN QUANG KHỞI

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn An Hà

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài là công trình nghiên cứu khoa
học của tôi. Các số liệu kết quả nghiên cứu nêu trong đề tài là
trung thực và chƣa đƣợc công bố ở đề tài nghiên cứu nào

Tác giả

Trần Quang Khởi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi nhận đƣợc sự
giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo cũng nhƣ các khoa
chuyên môn, phòng, ban của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại

học Thái Nguyên trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Nguyễn An Hà, đã tận tình
chỉ bảo, hƣớng dẫn khoa học nhiệt tình, chu đáo và trách nhiệm giúp tôi thực hiện
và hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban tổ chức Tỉnh uỷ, Sở
Nội vụ tỉnh Tuyên Quang, Hội Liên Hiệp phụ nữ tỉnh, Ban Vì sự tiến bộ của phụ nữ
Tuyên Quang, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân 7 huyện, thành phố đã giúp đỡ tôi hoàn
thành đề tài này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi suốt
quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 11 năm 2014
Tác giả

Trần Quang Khởi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ...............................................................................3
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG CÁN
BỘ NỮ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .............................................................................4
1.1. Cơ sở lý luận về cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý ......................................................4
1.1.1. Khái niệm cán bộ nữ LĐQL..............................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của cán bộ nữ LĐQL ........................................................................7
1.1.3. Vai trò của cán bộ nữ LĐQL.............................................................................8
1.1.4. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL ..............................................10
1.1.5. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng của cán bộ nữ LĐQL ........................................10
1.1.6. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL ...............................17
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................24
1.2.1. Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán
bộ nữ LĐQL .............................................................................................................24
1.2.2. Bài học rút ra từ việc nghiên cứu của các tỉnh ................................................27
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................30
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................30
2.2.1. Chọn địa điểm nghiên cứu ..............................................................................30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

iv
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................30
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin ...........................................................................31
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin ....................................................................32
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................34
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ NỮ LÃNH ĐẠO,

QUẢN LÝ Ở TỈNH TUYÊN QUANG ..................................................................35
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý
ở tỉnh Tuyên Quang...................................................................................................35
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tuyên Quang ....................................35
3.1.2. Tình hình cán bộ nữ và cán bộ nữ LĐQL ở tỉnh Tuyên Quang..............................37
3.2. Đánh giá ƣu điểm, hạn chế về chất lƣợng cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý tỉnh
Tuyên Quang .............................................................................................................76
3.2.1. Ƣu điểm về chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL tỉnh Tuyên Quang .............................76
3.2.2. Hạn chế về chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL tỉnh Tuyên Quang ..........................77
3.3. Nguyên nhân của những hạn chế .......................................................................79
3.3.1. Nguyên nhân khách quan ................................................................................79
3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ....................................................................................81
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ NỮ LÃNH
ĐẠO, QUẢN LÝ Ở TỈNH TUYÊN QUANG .......................................................84
4.1. Yêu cầu của việc nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh
Tuyên Quang .............................................................................................................84
4.1.1. Yêu cầu của sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc ................................84
4.1.2. Yêu cầu của việc phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ..............85
4.1.3. Yêu cầu đổi mới hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay .........................86
4.1.4. Yêu cầu của quá trình của toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đối với
việc nâng cao chất lƣợng cán bộ LĐQL, trong đó có cán bộ nữ ................................87
4.2. Quan điểm nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh Tuyên
Quang hiện nay .........................................................................................................88
4.2.1. Cần phải coi công tác cán bộ nữ là một bộ phận quan trọng trong công
tác cán bộ của Đảng ..................................................................................................88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

v

4.2.2. Nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL phải góp phần tạo động lực thúc
đẩy bình đẳng giới trong đời sống xã hội, thu hút ngày càng đông phụ nữ tham
gia tích cực vào đời sống chính trị ............................................................................89
4.2.3. Nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL phải phù hợp với tính chất, đặc
điểm và trình độ phát triển của đất nƣớc, của địa phƣơng ........................................90
4.2.4. Nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL là nhiệm vụ thƣờng xuyên của
mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị, đòi hỏi đƣợc tiến hành đồng bộ với các
mục tiêu, chính sách, giải pháp cụ thể ......................................................................91
4.3. Mục tiêu cụ thể về nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ ...............................................93
4.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh Tuyên
Quang hiện nay .........................................................................................................94
4.4.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức, đổi mới quan điểm về bình đẳng giới và
công tác cán bộ nữ .....................................................................................................94
4.3.2. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng đối với công tác cán bộ nữ ...........95
4.4.3. Tổ chức thực hiện nghiêm túc các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng về
công tác cán bộ nữ .....................................................................................................95
4.4.4. Xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách đặc thù đối với cán bộ nữ,
tạo điều kiện cho cán bộ nữ thực hiện tốt chức năng trong gia đình và tham gia
các hoạt động xã hội ................................................................................................102
4.4.5. Thực hiện kiểm tra, giám sát công tác cán bộ nữ .........................................104
4.4.6. Phát huy vai trò của các cơ quan tham mƣu và cải tiến nội dung, phƣơng
thức hoạt động của Hội LHPN và Ban vì sự tiến bộ của phụ nữ................................105
4.4.7. Bản thân cán bộ nữ không ngừng vƣơn lên về mọi mặt ...............................106
4.5. Một số kiến nghị...............................................................................................107
4.5.1. Với Trung ƣơng .............................................................................................107
4.5.2. Với tỉnh .........................................................................................................107
KẾT LUẬN ............................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................112
PHỤ LỤC ...............................................................................................................115


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vi
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH

Ban Chấp hành

BTV

Ban Thƣờng vụ

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

ĐTBD

Đào tạo, bồi dƣỡng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KT-XH

Kinh tế - xã hội


LHPN

Liên hiệp phụ nữ

LĐQL

Lãnh đạo, quản lý

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Cán bộ, công chức, viên chức nữ tỉnh Tuyên Quang năm 2005 - 2013 ............38
Bảng 3.2: Số lƣợng cán bộ nữ LĐQL của Tuyên Quang ..........................................39
Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn của cán bộ nữ LĐQL.............................................43

Bảng 3.4: Trình độ lý luận chính trị của cán bộ nữ LĐQL .......................................44
Bảng 3.5: Trình quản lý nhà nƣớc của cán bộ nữ LĐQL .........................................45
Bảng 3.6: Kết quả điều tra về đánh giá năng lực cán bộ nữ lãnh đạo quản lý ..........48
Bảng 3.7: Kết quả điều tra năng lực tham gia quyết định công việc trong cơ quan ......49
Bảng 3.8 : Kết quả đánh giá phân loại cán bộ cấp tỉnh, huyện hằng năm ................50
Bảng 3.9: Tỷ lệ cán bộ nữ quy hoạch vào chức danh trƣởng, phó phòng, ban,
đơn vị trực thuộc sở, ban, ngành, cơ quan cấp tỉnh .................................52
Bảng 3.10: Quy hoạch nữ vào chức danh lãnh đạo sở, ngành, cơ quan cấp tỉnh......53
Bảng 3.11: Tỷ lệ cán bộ nữ quy hoạch BCH, BTV các huyện, thành ủy .................53
Bảng 3.12: Quy hoạch cán bộ nữ các chức danh chủ chốt của các huyện, thành phố ...54
Bảng 3.13: Quy hoạch cán bộ nữ vào BCH Đảng bộ tỉnh và BTV Tỉnh ủy.................55
Bảng 3.14: Quy hoạch cán bộ nữ vào các chức danh chủ chốt của tỉnh ...................56
Bảng 3.15: Kết quả tuyển dụng cán bộ nữ cấp tỉnh, cấp huyện ................................59
Bảng 3.16: Kết quả đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức từ năm 2005-2013 ........60
Bảng 3.17: Tỷ lệ cán bộ nữ giới thiệu bầu cử, bổ nhiệm ở các cơ quan cấp
tỉnh, huyện ...............................................................................................63
Bảng 3.18: Tỷ lệ giới tham gia LĐQL năm 2013 .....................................................66
Bảng 3.19: Nữ cán bộ LĐQL tham gia cấp ủy Đảng các cấp ...................................67
Bảng 3.20: Cán bộ nữ là LĐQL các ban Đảng tỉnh Tuyên Quang...............................68
Bảng 3.21: Cán bộ nữ tham gia LĐQL cấp tỉnh, cấp huyện .....................................68
Bảng 3.22: Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Quốc hội ......................................................69
Bảng 3.23: Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu và giữ chức danh chủ chốt của HĐND .......69
Bảng 3.24: Tỷ lệ nữ LĐQL các ngành kinh tế cấp tỉnh, cấp huyện ..........................69
Bảng 3.25: Cán bộ nữ cấp tỉnh đƣợc khen thƣởng từ năm 2005 - 2013 .......................74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Thực trạng về phẩm chất chính trị của cán bộ nữ LĐQL ...............................41
Hình 3.2: Độ tuổi cán bộ nữ quy hoạch cán bộ lãnh đạo các cơ quan cấp tỉnh ........56
Hình 3.3: Độ tuổi cán bộ nữ quy hoạch cấp ủy cấp huyện và tỉnh ...........................57
Hình 3.4: Tỷ lệ cán bộ nữ đƣợc luân chuyển giai đoạn 2005-2013 ..........................64

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phụ nữ là một nửa của một thể thống nhất không thể tách rời của xã hội. Khó
có thể đƣa một đất nƣớc nào đó thoát khỏi lạc hậu trở nên thịnh vƣợng mà ở đó lại
xem nhẹ phụ nữ. Cho đến nay, vai trò của ngƣời phụ nữ ngày càng đƣợc đánh giá
một cách đầy đủ hơn, đặc biệt là thời kỳ CNH-HĐH, phát triển kinh tế thị trƣờng,
hội nhập nền kinh tế trí thức và hội nhập kinh tế quốc tế. Phụ nữ tỉnh Tuyên Quang
chiếm 49,92% dân số toàn tỉnh, luôn là nguồn lực quan trọng góp phần xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh trong mọi thời kỳ. Xác định đƣợc
vai trò của phụ nữ Tuyên Quang trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, do vậy
công tác cán bộ nữ luôn đƣợc các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận, đoàn thể
quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện. Các cấp uỷ Đảng đã nhận thức đƣợc vị trí, vai
trò của phụ nữ, cán bộ nữ và xác định công tác cán bộ nữ là nhiệm vụ của cả hệ
thống chính trị nên đã cụ thể hóa và quán triệt chỉ đạo thực hiện nghiêm túc các chủ
trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về công tác cán bộ nữ.
Bố trí sử dụng cán bộ nữ LĐQL nữ tƣơng đối phù hợp với điệu kiện phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh. Các nhiệm vụ, mục tiêu tiếp tục cải cách kinh tế, đổi
mới hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trị đang đòi hỏi phải xây dựng, đào tạo và rèn luyện một đội ngũ cán bộ có đủ

phẩm chất chính trị, có năng lực chuyên môn, có tài, có đức, đáp ứng thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, trong đó có cán bộ nữ mà đặc biệt là
cán bộ nữ LĐQL trong các tổ chức của hệ thống chính trị.
Tuy nhiên, số lƣợng cán bộ nữ giữ các vị trí LĐQL ở Tuyên Quang vẫn chƣa
tƣơng xứng với tiềm năng và đóng góp của họ. Nhiệm kỳ 2010-2015, tỷ lệ nữ giữ chức
vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, cấp huyện và các sở, ban, ngành còn thấp; nhiều lĩnh
vực số lƣợng cán bộ nữ hạn chế và có những ngành có đông cán bộ nữ lại không có
LĐQL là nữ... Bên cạnh việc tham gia LĐQL với một tỷ lệ còn hạn chế thì chất lƣợng
của đội ngũ cán bộ nữ ở tỉnh Tuyên Quang cũng còn bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
của nhiệm vụ đặt ra. Trình độ học vấn, năng lực LĐQL, phẩm chất đạo đức, lối sống,
khả năng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân giao phó của một bộ
phận cán bộ nữ tham gia LĐQL còn hạn chế.
Là một cán bộ công tác trong cơ quan tham mƣu của Tỉnh ủy Tuyên Quang về
công tác tổ chức cán bộ, nhận thấy việc nghiên cứu, đƣa ra giải pháp để tiếp tục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2
thực hiện có hiệu quả công tác cán bộ nữ là một việc làm có ý nghĩa, góp phần nâng
cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của CNH-HĐH
trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao
chất lượng cán bộ nữ LĐQL tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
chuyên ngành Quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng, chất lƣợng đội ngũ cán bộ nữ LĐQL của tỉnh Tuyên
Quang, những vấn đề tồn tại, hạn chế cần khắc phục, trên cơ sở đó đề xuất phƣơng
hƣớng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nữ
LĐQL của tỉnh.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu, hệ thống hoá những vấn đề lý luận về chất lƣợng cán bộ nữ
LĐQL ở cấp tỉnh, cấp huyện nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò của cán bộ nữ LĐQL;
khái niệm, tiêu chí đánh giá chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL; những yếu tố ảnh hƣởng
và những điều kiện đảm bảo nâng cao chất lƣợng của cán bộ nữ LĐQL.
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số địa phƣơng về nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cán bộ nữ LĐQL, rút ra bài học có thể vận dụng cho tỉnh Tuyên Quang.
- Bằng các phƣơng pháp cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ rõ những ƣu
điểm, hạn chế của chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL ở tỉnh Tuyên Quang, đồng thời chỉ ra
đƣợc những nguyên nhân của hạn chế và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ
cán bộ nữ LĐQL của tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ
LĐQL ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay và trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các giải pháp nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL của tỉnh trên các mặt: phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống; trình độ chuyên môn, lý luận, chính trị, năng lực LĐQL;
công tác đánh giá, tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, điều động luân chuyển, bố
trí sử dụng, bổ nhiệm, chính sách đãi ngộ đó là những nhân tố quan trọng tác động đến
việc nâng cao chất lƣợng cán bộ nữ LĐQL của tỉnh Tuyên Quang hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×