Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 4: Nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.33 KB, 4 trang )

Giáo án Hóa học 8

Bài 4 :

NGUYÊN TỬ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ Giúp HS biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo
ra được mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện dương, và vỏ tạo bởi các electron
mang điện âm.
+ HS biết được hạt nhân cấu tạo bởi proton và nơtron (p và n), nguyên tử cùng loại
có cùng số p. Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng của NT.
+ HS biết được trong NT thì số e = p. Eletron luôn chuyển động và sắp xếp thành
từng lớp, nhờ e mà NT có thể liên kết với nhau.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện tính quan sát và tư duy cho HS.
3. Giáo dục: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo cho HS hứng thú học bộ
môn.
*Kiến thức trọng tâm : khái niệm nguyên tử.
II. PHƯƠNG PHÁP
- Giảng giải, hỏi đáp, quan sát hoạt động nhóm......
III.CHUẨN BỊ :
1. GV : Chuẩn bị sẵn sơ đồ minh hoạ cấu tạo 3 NT: hidro, oxi, natri.
2. HS : Xem lại phần NT ở lớp 7 (Vật lý).
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:



Giáo án Hóa học 8
Đặt vấn đề:Qua các thí dụ về chất thì có chất mới có vật thể vậy chất được tạo
ra từ đâu? Để tìm hiểu vấn đề này hôm nay chúng ta học bài nguyên tử.
Hoạt động của GV và HS
*Hoạt động 1:Nguyên tử là gì ?
- GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất và
vật thể.
Vật thể được tạo ra từ đâu ?
-HS: Từ chất.
Chất tạo ra từ đâu ?
-GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin trong
Sgk và phần đọc thêm (Phần 1).
-HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử là những hạt
như thế nào?
-HS nhận xét mối quan hệ giữa chất, vật thể
và nguyên tử được liên hệ từ vật lý lớp 7.
(Tổng điện tích của các hạt e có trị số tuyệt
đối = Điện tích dương hạt
nhân).
*GVthông báo KL hạt: e =9,1095. 10  28 g.

Nội dung
1. Nguyên tử là gì ?

* Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và
trung hoà về điện, từ đó tạo ra mọi
chất.
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích dương .
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e mang

điện tích âm.

-Kí hiệu : + Elect ron : e (-).
Ví dụ: Nguyên tử Heli (Bt5 - trang6)
2.Hạt nhân nguyên tử:
*Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử:
*Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton
-GV hướng đẫn HS đọc thông tin sgk.
? Hạt nhân nguyên tử tạo bởi những loại hạt và nơtron.
- Kí hiệu:
nào.
+ Proton : p (+)
?Cho biết kí hiệu, điện tích của các hạt.
+ Nơtron : n (không mang điện).
*GV thông báo KL của p,n:
 28
+ p = 1,6726. 10 g.
+ n = 1,6748. 10  28 g.
- HS đọc thông tin Sgk (trang 15). GV nêu
- Nguyên tử cùng loại có cùng số p
khái niệm “Nguyên tử cùng loại”
? Em có nhận xét gì về số p và số e trong trong hạt nhân (tức là cùng điện tích
hạt nhân).
nguyên tử .
Số p = Số e.
? So sánh KL hạt p, n , e trong nguyên tử.
- GV phân tích , thông báo : Vậy khối lượng
của hạt nhân được coi là khối lượng của
mhạt nhân  mnguyên tử
nguyên tử.

3. Lớp electon:
-HS làm bài tập 2.


Giáo án Hóa học 8
* Hoạt động 3:Lớp electon:
- GV thông báo thông tin ở Sgk.
- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ
3 nguyên tử: H,O và Na.
? Nhận xét số lớp e . Số e ở lớp ngoài cùng.
Số p và số e.
- Dùng nguyên tử Na,O phân tích:
+ Na có 3 lớp e.
+ O có 2 lớp e.
* GV giải thích nguyên tử O về các khái niệm
kiến thức:
- Yêu cầu HS dùng sơ đồ nguyên tử Na để
giải thích.
* GV đưa sơ đồ nguyên tử Mg,N Ca.
? HS nhận xét số e tối đa ở lớp 1,2,3.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ nguyên tử Si,Cl,K.

* e chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp thành từng lớp. Mõi
lớp có một số e nhất định.

- VD: Cấu tạo nguyên tử Oxi.
+ Hạt nhân nguyên tử: có 8 điện tích.
+ Số p:8.
+ Số e quay quanh hạt nhân:8.

+ Số e ngoài cùng: 6
* Số e tối đa : Lớp1: 2e.
Lớp2: 8e.
Lớp3: 8e.
*Kết luận:
(Sgk).

4. Củng cố:
- GV đưa ra một số mô hình cấu tạo rồi cho HS nhận xét về số e, p, số lớp, số e
lớp ngoài cùng (bt1).
- Nhắc lại toàn bộ nội dung chính của bài học.
5. Dặn dò :
Xem trước nội dung bài nguyên tố hoá học và trả lời các câu hỏi sau: Nguyên
tố hoá học là gì? Kí hiệu hoá học được viết ntn? Có bao nhiêu NTHH và phân loại
Làm bài tập 1, 3, 4, 5 (SGK) .
Rút kinh nghiệm


Giáo án Hóa học 8



×