Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 4: Nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.74 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8

BÀI 4 : NGUYÊN TƯ
A)Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Biết nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo ra
mọi chất. + Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi các
electron mang điện tích âm.
Electron kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-)
- Biết được trong hạt nhân tạo bởi 2 loại hạt: nơtron không mang điện và proton
mang điện tích dương (+). Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt
nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lược nguyên tử
2. Kỹ năng : - Biết được trong nguyên tử số hạt e = sô hạt proton (p).
Electron luôn luôn chuyển động và phân thành từng lớp. Nhờ e mà nguyên tử có
khả năng liên kết đựơc với nhau.
3. Thái độ : - Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần học tập cao.
B) Trọng tâm : Hạt nhân nguyên tử .
C) Chuẩn bi :
1. Giáo viên : - Sách giáo khoa và giáo án .
- Sơ đồ nguyên tử của 1 số nguyên tố : Hiđro , Oxi , Natri .
2. Học sinh : - Nghiên cứu trước bài .
- Phân tích các hình vẽ ở sgk (Sơ đồ nguyên tử của 1 số nguyên tố : Hiđro , Oxi ,
Natri ) .
* Phương pháp : - Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan ( quan sát sơ đồ ) , kết
hợp phương pháp thuyết trình .
D) Tiến trình dạy học :
I) ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số + ổn định tổ chức lớp học . ( 3 phút )
II) Kiểm tra bài cũ - Nêu vấn đề (5 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh




GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8

- Em hãy nêu cách sử dụng kẹp gỗ
nêu cách đun ống nghiệm ?
+ Theo em nguyên tử là gì , Nó có
cấu tạo như thế nào?
- Để biết điều này chúng ta cùng
nghiên cứu bài " nguyên tử "

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi. .

III) Các hoạt động học tập :

Hoạt động I : Nghiên cứu nguyên tử là gì ( 10 phút)

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh nghiên cứu SGK.

- Trả lời câu hỏi.
+ Các chất được cấu tạo từ những hạt vô
+ Em hãy cho biết các chất được cấu
cùng nhỏ , trung hoà về điện ( nguyên tử ) .
tạo như thế nào ?
- Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi theo
nhóm.


+ Nguyên tử có cấu tạo từ hạt nhân mang
+ Những hạt nhỏ đó được gọi là
nguyên tử , vậy nguyên tử có cấu tạo điện tích dương và lớp vỏ tạo bởi các
electron mang điện tích âm.
như thế nào?
- Cho lớp nhận xét, đánh giá , giáo
viên bổ sung và kết luận .

*) Tiểu kết :

- Khái niệm về nguyên tử .

+ Là những hạt vô cùng nhỏ , trung hoà về điện .
Hoạt động II : Nghiên cứu cấu tạo hạt nhân nguyên tử. (11 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK .
+Từ đó cho biết cấu tạo hạt nhân
nguyên tử ?
- Nhận xét, đánh giá, kết luận .

- Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
+ Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi
các hạt nơtron(n) không mang điện và

các hạt proton (p) mang điện tích dương.
(làm việc cá nhân .)

Giáo viên cung cấp thông tin .
( Những nguyên tử cùng loại thì có cùng
số p trong hạt nhân ) .
+ Em hãy nhận xét sơ đồ cấu tạo nguyên + Hiđro : Số e = số p = 1
tử hiđro, oxi, Natri.
+ Oxi : Số e = số p =8
+ Natri : Số e = số p =11
- Vậy trong nguyên tử số hạt e = số hạt p
- Nhận xét số hạt e và số hạt p trong
nguyên tử.
( Trong nguyên tử mn = mp , me
<+ Em có nhận xét gì về khối lượng
nguyên tử so với khối lượng hạt nhân.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
*) Tiểu kết :

- Nhận xét: Khối lượng nguyên tử được
coi là khối lượng hạt nhân.

- Hạt nhân nguyên tử .

+ Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt nơtron(n) không mang điện và các
hạt proton (p) mang điện tích dương .
+ Những nguyên tử cùng loại thì có cùng số p trong hạt nhân . (Số e = số p)
+ Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng hạt nhân . (Trong nguyên tử mn =
mp , me <

Hoạt động III : Nghiên cứu lớp electron. ( 8 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Em có nhận xét gì về sự chuyển động

Hoạt động của học sinh
- Nhận xét.


GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8

của các (e) trong nguyên tử .
+ Em có nhận xét gì về sự xắp xếp các
electron quanh hạt nhân và đặc điểm của
sự xắp xếp đó.
+ Theo em tại sao các hạt e lại quay
quanh hạt nhân mà không bị hút vào
nó ?
- Cho HS nhận
xét câu trả lời của nhóm, bổ sung.
*) Tiểu kết :

+ Các (e) luôn chuyển động quanh hạt
nhân rất nhanh.
- Hoạt động nhóm.
+ Các (e) xếp thành từng lớp quanh hạt
nhân , mỗi lớp có một số e nhất định .
+ Lớp thứ nhất gần hạt nhân nhất có tối
đa 2 (e) . (đạt mức độ bão hòa )
+ Lớp thứ hai : Tối đa 8 e ..(mức độ bão
hòa )


- Lớp electron .

+ Được tạo thành từ các (e) , các (e) luôn chuyển động quanh hạt nhân rất nhanh .
+ Các (e) xếp thành từng lớp quanh hạt nhân , mỗi lớp có một số e nhất định .
( Các nguyên tử có thể liên kết với nhau , chính nhờ các (e) ngoài cùng ( nếu số
electron chưa đạt mức độ bão hòa ) .
* Kết luận : - giáo viên cần hệ thống lại 1số nội dung chính cần lĩnh hội .
III) Cũng cô : ( 3 phút )

- Giaó viên đặt câu hỏi :

+ Vì sao khối lượng hạt nhân nguyên tử được coi là khối lượng của nguyên tử ?
- Hướng cũng cô bài :
+ Trong nguyên tử khối lượng các (e) vô cùng nhỏ , ( gần bằng 0,0005 lần khối
lượng của p) vì vậy khối lượng hạt nhân có thể coi gần bằng khối lượng của
nguyên tử . ( KL p + KL n )
( Khối lượng của p và n có cùng khối lượng gần bằng : 1,6726*10-24 (g) ) .
* Kiểm tra đánh giá : ( 2phút ) - Giaó viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm .
+ Khoanh tròn vào ý đúng trong câu sau .
Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau , do nhờ có loại hạt nào ?
a) Electron .
Nơtron .

b) Proton .

c) Nơtron .

d) Proton và



GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC 8

Đáp án : a
IV) Dặn do : ( 3 phút ) - Học kỹ lại bài , làm bài tập ( 1;2;3;4;5 SGK trang 15;16 ) ,
hướng dẫn học sinh học bài ở nhà .
- Hướng dẫn bài tập 5 :

Nguyên tố

Số p

Số e

Số lớp e

Số e lớp ngoài cùng

Heli

2

2

1

2

Cacbon


6

6

2

4

Nhôm

13

12

3

3

Canxi

20

20

4

2

- Nghiên cứu trước bài " Nguyên tố hóa học". Hãy cho biết nguyên tố hoá học là
gì, có bao nhiêu nguyên tố hoá học ?




×