Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bảo vệ bờ biển ở đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.46 MB, 65 trang )

Đồng tài trợ bởi

Xuất bản bởi

Thorsten Albers - Đinh Công Sản - Klaus Schmitt

Hướng dẫn quản lý bờ biển

Bảo vệ bờ biển ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long

I


GIZ tại Việt Nam

Là một tổ chức thuộc chính phủ Đức, Deutsche Gesellschaft für
Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ
Đức hoàn thành các mục tiêu của mình trong lĩnh vực hợp tác
quốc tế hướng tới phát triển bền vững. GIZ cũng tham gia vào
công tác giáo dục quốc tế trên toàn cầu.
Từ năm 1993, GIZ đã và đang triển khai tích cực các hoạt động
với đối tác tại Việt Nam, hiện tại thông qua hơn 20 chương trình
và dự án hoạt động trên 3 lĩnh vực ưu tiên của hợp tác phát triển:
1) Phát triển Kinh tế Bền vững và Đào tạo Nghề (tập trung đặc
biệt vào cải cách kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội và cải cách đào
tạo nghề); 2) Chính sách Môi trường, Nguồn tài nguyên Thiên
nhiên và Phát triển Đô thị (với trọng tâm hướng tới đa dạng
sinh học, quản lý rừng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu
và quản lý tổng hợp các hệ sinh thái ven biển, quản lý nước thải,
phát triển đô thị và năng lượng tái tạo); và 3) Y tế.



Hướng dẫn quản lý bờ biển

Bảo vệ bờ biển ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long
Thorsten Albers, Đinh Công Sản và Klaus Schmitt
Tháng 10, 2013

Hơn nữa, GIZ còn thực hiện các chương trình về phát triển quan
hệ đối tác với khu vực tư nhân, cung cấp các dịch vụ tư vấn
cho Văn phòng Chính phủ Việt Nam trong khuôn khổ đối thoại
Việt – Đức về các quy định của pháp luật cũng như thúc đẩy sự
phát triển của xã hội dân sự. GIZ đồng thời có các dự án trong
mảng đào tạo nghề không chính thức và các công tác hướng tới
người khuyết tật. Ngoài ra, GIZ còn thực hiện chương trình tình
nguyện viên weltwärts.
Thay mặt Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ), GIZ
hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong các nỗ lực đưa Việt Nam trở
thành quốc gia công nghiệp hóa tới năm 2020. GIZ cũng thực
hiện các dự án dưới sự ủy quyền của Bộ Môi trường, Bảo tồn
Thiên nhiên và An toàn Hạt nhân CHLB Đức (BMU), tập trung vào
các hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu và hỗ trợ các nguồn
năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó, GIZ còn hợp tác với Cơ quan
Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID) và Liên minh Châu Âu (EU)
thông qua các dự án đồng tài trợ, cũng như phối hợp chặt chẽ
với Ngân hàng KfW của Đức.
GIZ sử dụng rất nhiều nguồn lực khác nhau như nguồn nhân lực
(chuyên gia dài hạn, nhân sự bản địa, cố vấn phát triển và chuyên
gia hòa nhập), các hình thức nâng cao năng lực đa dạng, hỗ trợ
tài chính (như trợ cấp địa phương) và trang bị vật tư, thiết bị.

Để biết thêm thông tin, xin ghé thăm Website của chúng tôi
www.giz.de/en

II

1


Lời tựa

Mục lục

“Đồng bằng là các vùng liên kết giữa các lục địa, bờ biển, biển
và các nền văn hóa và là những khu vực năng động, có năng
suất cao về phát triển sinh vật biển, động vật hoang dã, và con
người. Nét rất đặc sắc riêng của những khu vực này cũng làm
cho vùng đồng bằng dễ bị tổn thương bởi nước biển dâng, lún
nền và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, các thách thức đe dọa
sự tồn tại cơ bản, ... Tăng nhu cầu đối với thủy điện và bảo vệ
chống lũ lụt và sự gia tốc có thể xảy ra cao của nước biển dâng,
sự thay đổi dòng chảy sông và cường độ các cơn bão do biến
đổi khí hậu sẽ tạo ra tình huống khẩn cấp ở mức độ hành tinh
trong thế kỷ 21. Sự công nhận quốc tế cao và năng lực quản trị,
nghiên cứu, hành động và khoa học kỹ thuật vững chắc nhiều
hơn để hỗ trợ thì cần thiết để đảm bảo khả năng phục hồi xã
hội và môi trường” (Thông cáo Hợp tác, DELTAS 2013 Việt Nam:
Đối thoại Vùng đồng bằng Thế giới II, tháng 05/2013, Thành
phố Hồ Chí Minh, Việt Nam).

GIZ tại Việt Nam

Lời tựa
Mục lục
Danh mục hình
Những chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Tóm tắt

Một trong những thách thức Đồng Bằng Sông Cửu Long
ở Việt Nam đang đối mặt là xói lở. Vì Đồng bằng đông dân
cư và đóng một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của
Việt Nam, nhiều nỗ lực khác nhau đã được thực hiện để bảo
vệ bờ biển khỏi bị xói lở và đất khỏi ngập lụt. Mặc dù những
nỗ lực này, xói lở vẫn còn phá hủy rừng ngập mặn và gây nguy
hiểm cho đê và do đó cho con người và cơ sở hạ tầng phía
sau đê. Vì vậy, một cách tiếp cận mới để bảo vệ bờ biển đã
được thí điểm dọc theo bờ biển các tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu,
được gọi là chiến lược bảo vệ khu vực ven biển sử dụng quản
lý bãi bồi như một cách bền vững và hiệu quả để bảo vệ chống
xói lở và lũ lụt. Việc thiết kế và xây dựng các biện pháp bảo
vệ cấu trúc dựa trên mô hình toán số mô phỏng thủy động
lực học và phát triển bờ biển cũng như mô hình vật lý để đảm
bảo tính hiệu quả và tránh những tác động tiêu cực như xói
lở sau công trình càng xa càng tốt.
Chương 5 của hướng dẫn quản lý bờ biển cung cấp một cái
nhìn tổng quan toàn diện về các công trình bảo vệ chống xói lở
và lũ lụt khác nhau và đưa ra các ví dụ ứng dụng ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long. Chương này được viết cho những nhà hoạch
định và ra quyết định để sử dụng hướng dẫn này cho việc lựa
chọn các biện pháp chống xói lở phù hợp theo từng địa điểm
cụ thể. Ngoài ra, các chương khác cung cấp một cái nhìn tổng

quan cơ bản về kỹ thuật bờ biển, các chiến lược quản lý bờ
biển và vùng ven biển và thiết kế bờ biển.
Ts. Klaus Schmitt
Cố Vấn Trưởng, Dự án Quản lý Vùng Ven biển GIZ, Sóc Trăng

1

GIỚI THIỆU

2
2
4
6
6
8

10

2
QUÁ TRÌNH BỜ BIỂN
2.1Sóng
2.1.1
Các loại sóng
2.1.2 Sự tạo sóng
2.1.3 Sự chuyển hóa sóng
2.1.4
Mô tả thống kê các tham số sóng
2.1.5 Phân loại môi trường sóng
2.2
Biến đổi mực nước

2.2.1 Thủy triều
2.2.2 Sự thay đổi theo mùa
2.2.3 Nước dâng trong bão
2.2.4 Nước biển dâng và lún nền
2.2.4.1 Nước biển dâng
2.2.4.2 Lún nền đất
2.3
Dòng chảy
2.4
Hình thái thủy động lực ven biển
2.4.1 Vận chuyển bùn cát dọc bờ
2.4.2 Vận chuyển bùn cát vuông góc với bờ
2.4.3 Vận chuyển bùn cát
2.5
Sự phát triển bờ biển tổng thể

14
15
15
15
16
17
17
19
19
21
21
21
22
23

24
24
25
27
28
30

3
3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.1.4
3.1.5
3.2
3.3
3.4

32
33
33
33
33
34
36
37
38
40

PHÂN LOẠI BỜ BIỂN

Mặt cắt bờ biển
Bờ biển bùn cát trung bình
Bờ biển được bảo vệ hoặc đầm lầy
Bờ biển phẳng bãi thủy triều
Bờ biển gió mùa hoặc bờ biển nước dềnh
Bờ biển bùn với thảm thực vật ngập mặn
Cửa sông
Vùng đồng bằng
Địa chất của bờ biển phía nam Việt Nam

4
4.1

4.2

4.3
4.4

4.5

XÓI MÒN BỜ BIỂN VÀ LŨ LỤT
Nguyên nhân gây xói mòn
bờ biển tự nhiên
Nguyên nhân gây xói mòn
bờ biển do con người
Nguyên nhân của lũ lụt tự nhiên
Nguyên nhân gây ra lũ lụt do
các hoạt động của con người
Cân nhắc trong thiết kế bảo vệ bờ biển


42

5
BẢO VỆ BỜ BIỂN
5.1
Hệ thống bảo vệ bờ biển
5.2
Các công trình bảo vệ chống xói mòn
5.2.1 Công trình dọc bờ
5.2.1.1 Đê phá sóng tách rời
5.2.1.2Kè
5.2.1.3 Tường chắn sóng
5.2.1.4 Hàng rào cọc tràm
5.2.2 Công trình vuông góc với bờ
5.2.3 Bảo vệ khu vực ven biển
5.2.3.1 Quản lý vùng bãi ngập lũ
5.2.3.2 Nuôi bãi
5.3
Các công trình bảo vệ lũ
5.3.1 Đê điều
5.3.1.1 Thiết kế đê
5.3.1.2 Xây dựng đê
5.3.1.3 Khôi phục khẩn cấp đê biển
5.3.2 Công trình ngăn nước dâng trong bão
5.4
Các công trình thoát nước
5.4.1Cống
5.4.2 Trạm bơm

46

47
49
49
49
56
61
62
64
67
69
80
81
81
81
82
83
84
86
87
89

6
6.1
6.2
6.3

90
91
92
93


QUẢN LÝ BỜ BIỂN
Xung đột và khả năng tương thích
Chiến lược bảo vệ
Thiết kế bờ biển

43
43
44
45
45

7
7.1
7.1.1
7.1.2
7.1.2.1
7.1.2.2
7.1.2.3
7.2
7.2.1
7.2.2
7.2.3
7.2.4
7.2.5
7.2.6
7.2.7

7.2.8
7.2.9

7.3
7.3.1
7.3.2
7.3.3
7.3.4
7.4
7.4.1
7.4.2
7.4.3
7.4.4
7.4.5
7.4.6
7.4.7
7.5
7.5.1
7.5.2
7.5.3

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỜ BIỂN
94
Trường hợp nghiên cứu từ tỉnh Sóc Trăng 95
Phương pháp chung
95
Kết quả nghiên cứu
96
Kết quả đo đạc thực địa
96
Kết quả của mô hình toán số
97
Kết quả của mô hình vật lý

97
Thu thập các dữ liệu hiện có
98
Dữ liệu địa chất
98
Bản đồ địa hình
98
Bản đồ độ sâu và các khảo sát đặc biệt
98
Không ảnh
98
Ảnh vệ tinh
98
Sự phát triển đường bờ biển
98
Nguồn cấp và thu trầm tích
trong khu vực
99
Bản đồ sử dụng đất
99
Dữ liệu khí tượng biển
99
Đo đạc hiện trường
101
Khảo sát địa chất và đặc điểm đáy biển 101
Khảo sát địa hình
101
Khảo sát độ sâu
101
Dữ liệu khí tượng biển

101
Mô hình toán số
103
Giới thiệu
103
Vòng lặp hình thái
104
Mô hình thuỷ lực
105
Mô hình vận chuyển bùn cát
107
Mô hình biến đổi đường bờ biển
108
Mô hình vận chuyển bùn cát mặt cắt
108
Nhận xét kết luận
108
Mô hình vật lý
109
Giới thiệu
109
Mô hình đáy cố định
110
Mô hình biến đổi đáy
110

8

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Phụ lục

2

112
120

3


Danh mục hình

4

Hình 1:

Bản đồ Đồng Bằng Sông Cửu Long

10

Hình 2:

Mặt cắt theo phương đứng của sóng
lý tưởng

15

Hình 3:

Sơ đồ minh họa quá trình sóng ven bờ

biển

16

Hình 4:

Hoa sóng tại Côn Đảo

18

Hình 5:

Thủy triều bán nhật triều và chu kỳ
triều cường triều kém tại cửa Mỹ Thanh
(trên) và chế độ nhật triều tại các cửa
sông Sông Đốc trên bờ biển phía tây
của tỉnh Cà Mau (dưới) (Nguồn: SIWRR)

20

Hình 6:

Sơ đồ vận chuyển bùn cát dọc bờ biển

25

Hình 7:

Hệ thống vận chuyển bùn cát đóng và
mở (CEM, 2002)


26

Hình 8:

Sơ đồ hóa sự thay đổi của mặt cắt bờ
biển do một sự kiện bão (điều chỉnh từ
CEM, 2002)

27

Hình 9:

Quá trình vận chuyển bùn cát
(điều chỉnh từ Soulsby, 1997)

28

Hình 10:

Bờ biển được bảo vệ ở tỉnh Kiên Giang
(Ảnh: GIZ Kiên Giang)

33

Hình 11:

Bờ biển phẳng bãi thủy triều tại
Sóc Trăng (Ảnh: Schmitt)


34

Hình 12:

Bờ biển gần cửa Định An tại phía đông
bắc tỉnh Sóc Trăng (Ảnh: Albers)

35

Hình 13:

Thảm thực vật rừng ngập mặn trên bờ
biển của tỉnh Sóc Trăng (trái: xã Trung
Bình, huyện Trần Đề, phải: xã Lai Hòa,
huyện Vĩnh Châu); (Ảnh: Schmitt)

36

Hình 14:

Xói mòn vành đai rừng ngập mặn ở bờ
biển Sóc Trăng (xã Vĩnh Tân)
(Ảnh: Albers)

36

Hình 15:

Nhánh của sông Hậu tại tỉnh Sóc Trăng
(Ảnh: Schmitt)


37

Hình 16:

Quan điểm về một vùng đồng bằng
hiển thị các thành phần chủ yếu (điều
chỉnh từ The Open University,2006)

38

Hình 17:

Lũ lụt ở đảo Cù Lao Dung trong tháng
10 năm 2011 (Ảnh: Huyện Cù Lao
Dung)

44

Hình 18:

Các công trình của một hệ thống bảo
vệ bờ biển

48

Hình 19:

Tác đụng của đê chắn sóng tách rời


49

Hình 20:

Đê phá sóng đá đổ (CEM, 2002)

50

Hình 21:

Đê chắn sóng đá đổ tại Hà Tiên, tỉnh
Kiên Giang (Ảnh: Russell)

50

Đê chắn sóng tách rời bao gồm các
rọ đá tại bờ biển phía Tây ở Vàm Kênh
Mới (gần Đá Bạc), tỉnh Cà Mau
(Ảnh: SIWRR)

51

Ví dụ về ống vải địa kỹ thuật
(geotubes) kích thước khác nhau
(điều chỉnh từ PILARCZYK, 1999)

54

Hình 24:


Bảo vệ bãi biển sử dụng Geotubes tại
Lộc An, Bà Rịa Vũng Tàu (Ảnh: SIWRR)

55

Hình 25:

Hàng rào tre phá sóng tại Vĩnh Tân tỉnh
Sóc Trăng (Ảnh: Albers)

55

Hình 26:

Kè đá tự nhiên tại bờ biển của huyện
Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
(Ảnh: SIWRR)

56

Hình 27:

Kè bằng các khối bê tông tại bờ biển
của huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang
(Ảnh: SIWRR)

56

Hình 28:


Kè khối bê tông kết hợp với một bức
tường biển thấp ở bờ biển của tỉnh Trà
Vinh (Ảnh: Phạm Thùy Dương)

57

Hình 29:

Rọ đá kè tại một cửa cống ở tỉnh Sóc
Trăng (trái), rọ đá kè bị hư hỏng ở
huyện Vĩnh Tân, tỉnh Sóc Trăng (phải);
(Ảnh: Albers)

57

Hình 30:

Dự án bảo vệ bãi biển tại Đồi Dương,
thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
bằng Geotubes (Ảnh: SIWRR)

58

Hình 31:

Mái dốc và bề mặt thô của kè cản trở
các hoạt động vui chơi giải trí tại Gành
Hào, tỉnh Bạc Liêu (Ảnh: GIZ Bạc Liêu)

59


Hình 32:

Kè được xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng;
các lớp khác nhau (trái) và xây dựng
các công trình bảo vệ chân (phải);
(Ảnh: Albers)

59

Hình 33:

Kè bị hư hại tại cửa cống số 2 ở tỉnh
Sóc Trăng (Ảnh: Albers)

60

Hình 34:

Cấu trúc của một tường chắn sóng ở
Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu
(Ảnh: GIZ Bạc Liêu)

61

Hình 22:

Hình 23:

Hình 35:


Hình 36:

Hình 37:

Hình 57:

Xói mòn hình phễu tại cửa cống số 3
tại tỉnh Sóc Trăng (ảnh vệ tinh IKONOS
năm 2012; Ảnh: Albers)

88

Hình 58:

Chiến lược bảo vệ bờ biển

92

Hình 59:

Phương pháp thiết kế các biện pháp
bảo vệ bờ biển, một ví dụ tại tỉnh Sóc
Trăng

95

Hình 60:

Phần bản đồ của một biểu đồ Biển

Đông từ năm 1973 (cửa sông Hậu và
bờ biển của Sóc Trăng);
Nguồn: Xuất bản tại Hải quân, ngày
26 tháng 8 năm 1960 dưới sự giám sát
của Chuẩn Đô đốc EG Irving, O.B.E.
Hydrographer, Luân Đôn, Crown
Copyright 1974

99

73

Hình 61:

Vòng lặp hình thái (điều chỉnh từ
Mangor, 2004)

104

Hàng rào tre hình chữ T tại bờ biển của
tỉnh Bạc Liêu (Ảnh: GIZ Bạc Liêu)

74

Hình 62:

Tính dòng chảy thủy triều ở bờ biển
của tỉnh Sóc Trăng

105


Hình 47:

Xây dựng giai đoạn 2 hàng rào chữ T
trên bờ biển tỉnh Bạc Liêu
(Ảnh: Cong Ly và GE Wind)

74

Hình 63:

106

Hình 48:

Chuỗi thời gian của chiều cao sóng có
nghĩa

76

Chiều cao sóng có nghĩa mô phỏng
(trái) và hướng sóng trung bình (phải)
trong khu vực mô hình trong thời gian
gió mùa Đông Bắc

Hình 64:

Hệ số truyền sóng bắt nguồn từ số liệu
mô hình vật lý và đo đạc thực địa


76

Mô hình vật lý thí nghiệm truyền sóng
với hàng rào bằng tre (Ảnh: Albers)

110

Hình 49:
Hình 50:

Thay đổi tại vị trí 4 tại bờ biển của tỉnh
Bạc Liêu sau khi lắp đặt hàng rào tre
hình chữ T, ảnh tháng 5 năm 2012 (trái),
tháng 9 năm 2012 (giữa) và tháng 12
năm 2012 (phải); (Ảnh: Steurer)

77

Hình 51:

Thay đổi của độ cao bùn tại vị trí 4 và vị
trí 3.1 tại bờ biển của tỉnh Bạc Liêu sau
khi lắp đặt hàng rào tre hình chữ T
(Nguồn số liệu: Lisa Steurer, Đặng
Công Bửu & Phong Triệu; GIZ Bạc Liêu,
Thích ứng với Biến đổi Khí hậu thông
qua Thúc đẩy Đa dạng)

78


Hình 52:

Kết quả của các thí nghiệm kéo

79

Hình 53:

Mặt cắt ngang điển hình đê biển

82

Hình 54:

Công trình ngăn nước dâng trong bão

85

Hình 55:

Cống trong đê và nguyên tắc của hệ
thống thoát nước của vùng nội địa

87

Hình 56:

Cống bị hư hỏng (trái) và xói mòn vùng
ven biển xung quanh cống (bên phải)
tại huyện U Minh, tỉnh Cà Mau

(Ảnh: Albers)

88

Hình 38:

Quy trình tính toán khoảng cách giữa
các mỏ hàn

65

Hình 39:

Ví dụ về các mặt cắt mỏ hàn

66

Hình 40:

Tác động của bãi ngập lũ trong việc
tiêu hao năng lượng sóng

68

Cải tạo đất sử dụng hàng rào trên miền
biển Bắc nước Đức trên đảo Amrum
(Ảnh: Albers)

69


Hình 42:

Cải tạo đất bằng cách sử dụng hàng
rào ngang và dọc bờ

70

Hình 43:

Phân bố dòng chảy và vận chuyển bùn
cát trong ô được bảo vệ bởi hàng rào

71

Hình 44:

Xây dựng hàng rào trong một khu vực
bồi lắng (mặt cắt ngang và mặt bằng)

72

Hình 45:

Mối buộc với các dây thép không gỉ;
(Ảnh: Albers)

Hình 46:

Hình 41:


Hàng rào phá sóng bằng cọc tràm ở
tỉnh Kiên Giang (RUSSELL et al., 2012;
Ảnh: GIZ Kiên Giang)

65

Hàng rào bẫy trầm tích ở tỉnh Kiên
Giang (RUSSELL et al., 2012; Ảnh: GIZ
Kiên Giang)

63

Hệ thống mỏ hàn đá đổ tại huyện
Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
(Ảnh: Google và SIWRR)

64

5


Danh mục bảng biểu
Bảng 1:

Những chữ viết tắt

Mực nước biển dâng ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long với các kịch bản phát
thải (cm)


22

Bảng 2:

Phân loại các công trình bảo vệ bờ
biển theo hình dạng

47

Bảng 3:

Phân loại các công trình bảo vệ bờ
biển theo chức năng

47

Bảng 4:

Phân tích tỷ trọng bùn ở Vĩnh Tân,
tỉnh Sóc Trăng

78

Bảng 5:

Kích thước hình học trước và sau khi
khôi phục đê

83


Acronyms
ADB
Ngân hàng phát triển châu Á
ADCP Máy đo dòng chảy tổng hợp ADCP
BMU
Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên và
An toàn hạt nhân
BP
Trước hiện tại
BWK
Hiệp hội Kỹ sư quản lý nước, quản lý chất thải
và đất eV
CEM
Sổ tay kỹ thuật bờ biển của hiệp hội kỹ sư quân
đội Mỹ
DGPS Hệ thống định vị toàn cầu sai phân
DSS
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
EAK
Khuyến nghị của Ủy ban Hoạt động Bảo vệ bờ
biển - Khuyến nghị cho hoạt động bảo vệ bờ
biển
GIZ
Gesellschaft für Internationale
Zusammenarbeit GmbH
GPS
Hệ thống định vị toàn cầu
HD
Thủy động lực
ICAM Quản lý Tổng hợp Vùng Ven biển

IPCC
Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
LAT
Thủy triều thiên văn thấp nhất
LIDAR Phát hiện và phân loại ánh sáng
MARD Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
MHW Mực nước cao trung bình
MLW Mực nước thấp trung bình
MoNRE Bộ Tài nguyên và Môi trường
MRC
Ủy ban sông Mê Kông
NGI
Viện địa kỹ thuật Na Uy
RTK
Động học Thời gian thực
SIWRR Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
2D
Hai chiều
3D
Ba chiều
Chữ viết tắt
etc.
Vân vân
e.g.
Ví dụ
i.e.
Đó là
NBắc
NE
Đông Bắc

NW
Tây Nam
SNam
SE
Đông Nam
SW
Tây Nam
WTây

6

Ký hiệu
a
d
DN50
d50,p
d50,m
e
F
H
HS
HT
KD
K T
L
l
L B
l n
L0
N

n
P
RC
S
sN
T
Tm
TP
W50
x
y

Biên độ sóng [m]
Chiều cao trung bình của túi địa kỹ thuật [m]
Đường kính trung bình của lớp đá bảo vệ [m]
Đường kính trung bình của cát thực tế [m]
Đường kính trung bình của cát trong mô hình
[m]
Giới hạn xói mòn chấp nhận được [m]
Lực [N]
Chiều cao sóng [m]
Chiều cao sóng có nghĩa [m]
Chiều cao của sóng truyền [m]
Hệ số ổn định
Hệ số truyền sóng
Chiều dài sóng [m]
Thông số chiều dài chung
Chiều dài của đê phá/giảm sóng [m]
Chiều dài của mỏ hàn [m]
Chiều dài khoảng trống giữa hai đê phá/giảm

sóng [m]
Số con sóng trong sự kiện sóng thiết kế
Độ rỗng
Độ rỗng của lớp bảo vệ
Phần tự do [m]
Mức độ phá hủy của lớp bảo vệ
Khoảng cách giữa các mỏ hàn ngang [m]
Chu kỳ sóng [s]
Chu kỳ sóng trung bình [s]
Chu kỳ đỉnh sóng [s]
Trọng lượng của một viên đá lát [N]
Tham số chiều dài; khoảng cách của đê phá/
giảm sóng và bờ biển [m]
Tham số chiều dài chung

Các đơn vị
cm, cm³ Xăng ti mét, xăng ty mét khối
gGam
ha
Héc ta
HzHéc
kg
Ki lô gam
km, km² Ki lô mét, ki lô mét vuông
kN
Ki lô Niu ton
lLít
m, m², m³ Mét, mét vuông, mét khối
minPhút
sGiây

USD
Đô la Mỹ
°Độ
Hàm số toán học
sinsin
tantang
cotcotang

Các ký tự Hy lạp
α
Góc tới của sóng tại đường sóng vỡ [°]
bBeta
θ
Hệ số độ rỗng
θ m
Hướng sóng trung bình [°]
γS
Trọng lượng riêng của vật liệu đá lớp bảo vệ
[N/m³]
γW
Trọng lượng riêng của nước [N/m³]
Θ
Độ dốc (của kè) [°]
ξ
Số Irribaren (tương tự sóng vỡ)
ρ
Khối lượng riêng (của bùn) [g/cm³]
ρd
Khối lượng khô (của bùn) [g/cm³]
ρ s

Khối lượng riêng của bùn cát [kg/m³]
ρw
Khối lượng riêng của nước [kg/m³]
Δ
Tỷ trọng (của nước và bùn cát)
ε
Biến dạng [m]
µ
Hệ số tỷ lệ (đối với các mô hình vật lý)

7


Tóm tắt

Đường bờ biển rất năng động của Đồng Bằng Sông
Cửu Long bị ảnh hưởng của sóng, dòng chảy thủy
triều, thay đổi tải lượng phù sa từ sông Mê Kông, và
yếu tố khác như nước dâng trong bão. Ngoài ra, tác
động của con người thông qua việc xây dựng đê, thoát
nước, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và nghề cá đã
ảnh hưởng đến quá trình và hình thức hiện tại của bờ
biển.
Dự báo liên quan đến sự phát triển tương lai trong
khu vực ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long có
sự không chắc chắn lớn do quá trình hình thái học và
thủy động lực học phức tạp. Hơn nữa, sự biến đổi khí
hậu toàn cầu sẽ có ảnh hưởng lớn trên hạ lưu sông
Mê Kông, ví dụ như sự gia tăng tần suất và cường
độ của nước dâng do bão và thay đổi điều kiện vận

chuyển bùn cát và hình thức xói mòn. Mức độ của sự
thay đổi, tuy nhiên, là không rõ ràng.
Việc khai thác những khu vực ven biển ở Đồng Bằng
Sông Cửu Long đòi hỏi các biện pháp kỹ thuật. Trong
hầu hết các trường hợp, động lực tự nhiên của bờ biển
phải được kiểm soát. Các biện pháp bảo vệ bờ biển chia thành các biện pháp chống xói lở, chống lũ lụt
và thoát nước của vùng nội địa - là cần thiết để đáp
ứng các yêu cầu áp lực phát triển ngày càng tăng. Mỗi
can thiệp trong hệ thống bờ biển đều gây ra những
phản ứng. Tác động tiêu cực phải được giảm thiểu
càng nhiều càng tốt. Do đó, tất cả các biện pháp phải
được lên kế hoạch cẩn thận và dựa trên một sự hiểu
biết hợp lý của các quá trình bờ biển. Phạm vi rộng lớn
các lợi ích trong khu vực ven biển làm cho việc quản lý
bờ biển và thiết kế các biện pháp kỹ thuật bờ biển trở
thành một quá trình rất phức tạp.
Hợp tác giữa các chuyên gia trong các lĩnh vực hình
thái bờ biển, kỹ thuật bờ biển, kiến trúc cảnh quan và
quy hoạch, và quản lý môi trường là điều cần thiết cho
việc quản lý bờ biển thành công và thích ứng với biến
đổi khí hậu. Mặc dù quản lý bờ biển mang tính liên
ngành, cuối cùng, cơ sở cho tất cả các quyết định là
cơ sở kỹ thuật.
Kỹ thuật và quản lý bờ biển là lĩnh vực mà chỉ có một
vài quy phạm hoặc hướng dẫn sử dụng thiết kế là có
sẵn. Một số quy trình tiêu chuẩn tồn tại, nhưng bất kỳ
áp dụng quy trình tiêu chuẩn nào cũng có hạn, vì các
giải pháp nói chung là phụ thuộc các địa điểm cụ thể.
Trước khi thực hiện biện pháp bảo vệ bờ biển, một mô


8

tả chi tiết về hiện trạng và các vấn đề giải quyết rõ ràng
là rất cần thiết cho việc phát triển một thiết kế thành
công. Các biện pháp bảo vệ bờ biển được áp dụng
phải được lựa chọn theo tình hình khu vực cụ thể.
Trong quá trình thiết kế, người ra quyết định phải được
cung cấp các thông tin cần thiết về tác động của các
biện pháp quy hoạch. Mô hình số và và các kỹ thuật
giám sát và đo đạc hiện đại tạo ra một lượng lớn dữ
liệu. Phân tích và đánh giá của tất cả các dữ liệu cũng
như việc chuẩn bị thông tin liên quan và đối thoại với
người ra quyết định cần phải được thực hiện bởi các
chuyên gia. Hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS) dựa vào
máy tính cho phép phân tích liên ngành và ứng dụng
có hiệu quả các dữ liệu và do đó giúp cải thiện việc
ra quyết định. Tuy nhiên, việc duy trì hệ thống DSS và
đào tạo đầy đủ cho các cán bộ nhân viên là điều cần
thiết để đảm bảo lợi ích bền vững của một hệ thống
như vậy.
Trong kỹ thuật bờ biển, ứng dụng chỉ một yếu tố bảo
vệ bờ biển là khó khăn về mặt kỹ thuật và chi phí khá
cao trong xây dựng và bảo trì. Đê là yếu tố bảo vệ
chống lũ chính ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, nhưng
nếu nó là yếu tố duy nhất mà không có bất kỳ bãi ngập
lũ nào, việc xây dựng chúng phải chắc chắn và cao.
Thực hiện trên diện rộng một hệ thống đê điều như
vậy thì không thích hợp, đặc biệt là trong các kịch bản
tương lai với một tần số và cường độ gia tăng của các
sự kiện cực đoan. Yếu tố quyết định bao gồm chẳng

những là kinh phí hạn chế, mà còn điều kiện biên kỹ
thuật như khả năng chịu tải hạn chế của nền. Điều này
phải được xem xét khi các chiến lược bảo vệ bờ biển
nói chung được định nghĩa. Do vấn đề sử dụng đất
hiện trạng và cơ sở hạ tầng, trong hầu hết các trường
hợp, chiến lược bảo vệ sẽ được áp dụng. Kết quả là,
các yếu tố bảo vệ bờ biển khác nhau nên được kết hợp
thành một hệ thống bảo vệ bờ biển.
Vùng bãi ngập lũ ven biển, bao gồm một đầm lầy hoặc
một đai rừng ngập mặn, là một yếu tố ổn định quan
trọng của hệ thống bảo vệ bờ biển. Chúng bảo vệ
chống xói lở bờ biển và lũ lụt. Bãi ngập lũ càng cao,
sự tiêu hao sóng càng lớn ở bãi ngập lũ và bãi ngập
triều. Kết quả là, tải trọng sóng tác động trên đê được
giảm đáng kể. Với sự hiện diện của rừng ngập mặn,
ảnh hưởng của sóng giảm thậm chí còn lớn hơn. Vì
vậy, một hệ thống bảo vệ bờ biển trong khu vực bao
gồm cả bãi ngập lũ với thảm thực vật rừng ngập mặn

và xây dựng đê biển hợp lý là hệ thống bảo vệ bờ biển
bền vững nhất cho các khu vực trũng thấp.
Trong nhiều trường hợp, đai rừng ngập mặn ở bờ biển
đã bị phá hủy nghiêm trọng do chặt cây rừng ngập
mặn, do ô nhiễm môi trường hoặc thay đổi chế độ
thủy văn. Trong những trường hợp này, việc tái thành
lập bãi ngập lũ bao gồm vành đai rừng ngập mặn đã
được thực hiện. Việc xây dựng hàng rào tre hình chữ
T, như tại tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Bạc Liêu, là một biện
pháp hiệu quả để làm điều này. Do các vật liệu được sử
dụng, biện pháp này có tính bền vững với chi phí thấp.

Nguyên tắc của các biện pháp này có thể điều chỉnh và
chuyển giao cho các vùng ven biển khác nhau, nhưng
điều quan trọng là phải biết được các điều kiện biên
thủy động lực học và hình thái học trong vùng đó. Đối
với tất cả các dự án có liên quan với hình thái bờ biển,
điều cần thiết là phải có được dữ liệu có sẵn và phân
tích dữ liệu để bắt đầu cho việc thiết kế giải pháp.
Trong bối cảnh các hoạt động kỹ thuật bờ biển,
nghiên cứu thủy động lực học và hình thái học phải
được tiến hành để cung cấp một cách toàn diện về
cơ sở để có thể ra quyết định. Các nghiên cứu này có
thể được chia thành thu thập các dữ liệu hiện có, đo
đạc thực địa và khảo sát, mô hình số và mô hình vật lý.
Tùy thuộc vào vị trí, thông tin có sẵn và các hoạt động
theo quy hoạch đã có, một hoặc nhiều loại nghiên cứu
khác nhau có thể được áp dụng trong quá trình thiết
kế biện pháp bảo vệ.

Khi lập kế hoạch các biện pháp quản lý bờ biển, điều
rất quan trọng là hiểu và định lượng các quá trình thủy
động lực và vận chuyển bùn cát. Mặc dù mô hình vật lý
là chi phí khá cao và đòi hỏi thiết bị phòng thí nghiệm
đầy đủ và đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, nó là
một phương pháp thích hợp để nghiên cứu các quá
trình này. Như vậy, mô hình vật lý nên được xem xét
thêm ngoài việc đo đạc thực địa và mô hình số. Nó có
thể giúp phát triển và cải thiện các mô hình số.
Trong quá trình tạo ra các biện pháp bảo vệ bờ biển,
những người chịu trách nhiệm điều phối và giám sát
các hoạt động này cần có kinh nghiệm và tay nghề

cao, và có mặt thường xuyên tại hiện trường. Một tài
liệu chi tiết và giám sát xây dựng là cần thiết để có
được thông tin cho công trình xây dựng trong tương
lai. Để có thể đánh giá hiệu quả của cấu trúc bảo vệ bờ
biển, một chương trình giám sát toàn diện là điều cần
thiết. Tuy nhiên, giám sát nên đã bắt đầu trước khi xây
dựng thêm các công trình. Nó giúp để rút ra kết luận
về chính kết cấu công trình này, hiệu quả giảm sóng
của nó và ảnh hưởng của nó đến các trầm tích xung
quanh.

Đối với nhiều khu vực ven biển, các dữ liệu sẵn có
không đủ để thực hiện một thiết kế toàn diện các biện
pháp bảo vệ bờ biển. Trong những trường hợp này,
đo đạc thực địa phải được thực hiện để hiểu các điều
kiện biên thủy động lực học và hình thái học. Đo đạc
thực địa rất phức tạp và tốn nhiều thời gian và đòi hỏi
phải phân tích tổng hợp, toàn diện của dữ liệu, nhưng
thông thường không thể hoàn toàn thay thế bằng mô
hình số.
Việc áp dụng mô hình số trong kỹ thuật bờ biển đã
phát triển trong ba thập kỷ qua. Mô hình số chỉ hữu
ích khi sử dụng kết hợp với đánh giá kỹ thuật có chất
lượng. Chúng cung cấp thông tin về nguyên nhân của
các vấn đề hiện tại và hậu quả của các biện pháp quy
hoạch khác nhau, nhưng yêu cầu dữ liệu đầu vào hợp
lý, một phân tích thỏa đáng của các kết quả mô phỏng
và sự hiểu biết toàn diện về các quá trình vật lý.

9



1 GIỚI THIỆU

Bờ biển Việt Nam trải dài khoảng 3.260 km chưa tính
đường bờ của hải đảo, bao gồm hai vùng đồng bằng
sông lớn được hình thành từ trầm tích Holocene: đồng
bằng sông Hồng (Red River) ở phía Bắc và Đồng Bằng
Sông Cửu Long ở phía Nam. Vì vậy, kỹ thuật và quản
lý vùng ven biển là rất quan trọng đối với đất nước
Việt Nam.
Thủy triều, nước dâng do bão, thay đổi vận chuyển
phù sa từ các sông lớn và nhiều yếu tố khác dẫn đến
hình dạng đường bờ biển ổn định từ lâu đời. Những
tác động của con người, thông qua đắp đê, thoát
nước, thông qua ngư nghiệp và ngành công nghiệp
vận tải thủy cũng như tạo ra tế khu vực giải trí ảnh
hưởng đến hình dạng hiện tại của bờ biển. Thay đổi tự
nhiên và tác động của con người ảnh hưởng đến sinh
thái nhưng cũng ảnh hưởng đến phát triển thủy động
lực hình thái, trong đó nhiều yếu tố có tác dụng tương
tác lẫn nhau (Gätje & Reise, 1998).
Một số lượng lớn của các lực có ảnh hưởng đến bờ
biển cho thấy rằng những dự báo liên quan đến sự
phát triển trong tương lai là rất phức tạp. Hơn nữa,
một cách tiếp cận rõ ràng để giải quyết các xung đột
về việc sử dụng tài nguyên ven biển phát triển, đặc
biệt là trong những thập kỷ gần đây vẫn còn thiếu
(BMU, 2006). Những tác động của biến đổi khí hậu
trong những thập kỷ trong tương lai cũng không rõ

ràng. Nhiều khả năng tần suất và cường độ của nước
dâng do bão sẽ tăng lên. Quá trình hình thái học bao
gồm cả trầm tích và xói mòn sẽ thay đổi cùng với dòng
chảy và điều kiện vận chuyển bùn cát (Woth et al.,
2006, IPCC, 2007).
Các động lực tự nhiên của bờ biển phải được giới hạn
bởi các biện pháp thỏa đáng, nếu, ví dụ như sự sẵn có
của các kênh giao thông thủy hoặc các chức năng bảo
vệ bờ biển bị hạn chế. Đặc biệt là các cửa của cửa sông
lớn và các khu vực bãi triều cụ thể phụ thuộc vào hình
thái phát triển lớn mặc dù có các biện pháp kỹ thuật
riêng. Mỗi can thiệp vào hệ thống ven biển đều gây ra
phản ứng. Trong nhiều trường hợp, các biện pháp kỹ
thuật bờ biển có hậu quả tiêu cực bởi vì vấn đề cần giải
quyết ban đầu đã được chuyển dọc theo bờ biển đi
chỗ khác. Như vậy, tất cả các biện pháp phải được lên
kế hoạch cẩn thận và dựa trên một sự hiểu biết hợp lý
của các quá trình ven biển (Albers, 2012).

10

Hướng dẫn này cung cấp một nền tảng để hiểu các
nguyên tắc chung của vùng ven biển, tạo ra một cơ
sở kiến thức quản lý bờ biển và hỗ trợ những người
ra quyết định trong quá trình thiết kế. Hướng dẫn này
có sự tham khảo rõ ràng đối với Đồng Bằng Sông Cửu
Long.

Hình 1:
Bản đồ Đồng

Bằng Sông
Cửu Long
(trang đối diện)

Sông Mê Kông bắt nguồn từ Tây Tạng và chảy qua
Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và
Việt Nam trước khi đổ vào Biển Đông. Sông Mê Kông
khi về đồng bằng chia thành chín nhánh và một mạng
lưới kênh rạch dày đặc. Ở Việt Nam, sông Mê Kông chia
tách thành hai nhánh lớn, sông Tiền và sông Hậu. Sông
Tiền chia thành sáu sông nhánh và sông Hậu thành ba
nhánh. Chúng cùng nhau tạo thành “Cửu Long” trong
tiếng Việt (xem Hình 1).
Khu vực được gọi là Đồng Bằng Sông Cửu Long nằm
ở hạ lưu của Kompong Cham, Campuchia. Kích thước
của lưu vực của các sông Mê Kông ở Việt Nam là
65.000 km² và Đồng Bằng Sông Cửu Long có 4 triệu ha
đất canh tác cho gần 18 triệu người dân Việt Nam, vào
khoảng 22% của các dân số toàn bộ quốc gia (Tuấn et
al., 2007).
Đồng Bằng Sông Cửu Long đóng vai trò quan trọng
như là “vựa lúa” cho toàn bộ Việt Nam. Sự phát triển
nhanh chóng của nghề nuôi tôm ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế và
giảm nghèo, nhưng đã được đi kèm với các mối quan
ngại đang dâng cao hơn là tác động môi trường và xã
hội (Phan & Hoàng 1993; de Graaf & Xuân, 1998; PáezOsuna, 2001; Primavera, 2006). Việc thiếu một cách
tiếp cận tích hợp để sử dụng bền vững, quản lý và bảo
vệ vùng ven biển và lợi ích kinh tế trong nuôi tôm đã
dẫn đến việc sử dụng không bền vững các nguồn tài

nguyên thiên nhiên, do đó đe dọa chức năng bảo vệ
của vành đai rừng ngập mặn và, lần lượt, giảm thu
nhập cho các cộng đồng địa phương (Schmitt et al.,
2013). Vùng ven biển cũng bị ảnh hưởng bởi các tác
động của biến đổi khí hậu (IPCC, 2007; Carew-Reid,
2007; MONRE, 2009; MRC, 2009). Biến đổi khí hậu được
dự đoán sẽ gây ra gia tăng cường độ và tần suất của
các cơn bão, lũ lụt và hạn hán, tăng xâm nhập mặn,
lượng mưa cao hơn trong mùa mưa và nước biển
dâng.

11


1

Mười ba tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có tổng
chiều dài bờ biển xấp xỉ 600 km trải dài dọc theo Biển
Đôngvà Biển Tây (Vịnh Thái Lan). Phần lớn của Đồng
Bằng Sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của thủy triều, ví
dụ như thông qua xâm nhập mặn ở các sông nhánh.
Theo phân loại của Davis & Hayes (1984) bờ biển của
đồng bằng này là loại môi trường hỗn hợp năng lượng
(thủy triều chi phối) bị ảnh hưởng bởi chế độ dòng
chảy của sông Cửu Long và vận chuyển bùn cát của
nó, chế độ thủy triều của Biển Đôngvà Vịnh Thái Lan
cũng như các dòng chảy ven biển dọc bờ chịu sự chi
phối bởi hướng thịnh hành của gió mùa và điều kiện
sóng tương ứng (Delta Alliance, 2011). Bờ biển từ phía
bắc của tỉnh Bến Tre đến mũi Cà Mau chịu ảnh hưởng

của bán nhật triều không đều của Biển Đông với biên
độ 3,0 - 3,5 m. Từ mũi Cà Mau đến Kiên Giang chế độ
thủy triều là nhật triều không đều với biên độ khoảng
0,8 - 1,2 m.
Toàn bộ bờ biển được đặc trưng bởi một quá trình bồi
tụ và xói mòn năng động. Ở một số vùng, diện tích
mất đất lên đến 30 m mỗi năm do xói mòn đã được ghi
nhận, trong khi ở những vùng khác diện tích đất tạo ra
thông qua bồi tụ có thể lên tới 64 m mỗi năm (Phạm et
al., 2009; Joffre, 2010, Phạm et al., 2011).

toàn diện về thủy động lực học ven biển và các quá
trình thủy động lực hình thái học trong Chương 2. Các
nguyên tắc của sóng, thủy triều và thay đổi mực nước
tạo ra các dòng chảy được giải thích. Thủy động lực
học ven biển cơ bản và các quá trình vận chuyển bùn
cát được trình bày và sự phát triển chung của bờ biển
được thảo luận. Trong Chương 3, một phân loại chung
của các loại bờ biển khác nhau, cửa sông và vùng đồng
bằng sẽ giúp hiểu được đặc điểm địa điểm cụ thể của
phần ven biển khác nhau. Chương 4 cung cấp thông
tin tổng quan về các nguyên nhân do con người và tự
nhiên gây ra xói lở bờ biển và lũ lụt. Vì vậy, Chương 2-4
cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật bờ biển.
Trong kỹ thuật bờ biển, có những yếu tố khác nhau
để chống xói lở, bảo vệ lũ và các yếu tố của hệ thống
thoát nước. Chúng được mô tả trong Chương 5 và
cung cấp các ví dụ về các ứng dụng ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Chương 6 đưa ra cái nhìn tổng quan về các
chiến lược quản lý bờ biển và đường bờ khác nhau và

tóm tắt một số khía cạnh chung của thiết kế ven biển
và Chương 7 mô tả các phương pháp thiết kế bờ biển
bao gồm cả các phương pháp điều tra có thể. Điều
này rút ngắn khoảng cách giữa việc xác định một vấn
đề và thực hiện các biện pháp kỹ thuật bờ biển.

Dọc theo bờ biển năng động như vậy, một vành đai
rừng ngập mặn hẹp thường là không đủ để bảo vệ bờ
biển và đê biển bằng đất khỏi bị xói mòn. Việc quản lý
rừng ngập mặn có thể không hiệu quả thông qua một
phương pháp tiếp cận ngành, mà nó phải là một phần
của một cách tiếp cận quản lý tổng hợp vùng ven biển
(ICAM) trong đó bao gồm các biện pháp thích ứng
với biến đổi khí hậu. ICAM đòi hỏi phải quản lý rủi ro
của vùng ven biển như một toàn thể - không chỉ ở các
vùng xói mòn đơn lẻ - bằng cách xem xét các lựa chọn
khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và đặt ở nơi
có nguy cơ lan rộng chiến lược theo không gian và
thời gian để giải quyết bất ổn, chẳng hạn như đối phó
với dự đoán tiêu cực tác động của biến đổi khí hậu.
Đối với quản lý bền vững, toàn diện và thiết kế bảo vệ
bờ biển trong một môi trường phức tạp, điều cần thiết
là phải hiểu rõ các quá trình thủy động lực học và hình
thái học trong vùng ven biển. Các lực tác động, chẳng
hạn như sóng và thủy triều do đó cũng phải được biết.
Phần giới thiệu về Hướng dẫn này (Chương 1) bao gồm
các khía cạnh chung và một số vấn đề hiện trạng về
Đồng Bằng Sông Cửu Long, và theo sau là một mô tả

12


13


2 QUÁ TRÌNH BỜ BIỂN
2.1Sóng

Gió và sự thay đổi trong áp suất khí quyển tạo ra sóng,
gió, nước dâng cũng như dòng chảy do gió tạo ra.
Sóng ngắn, với chu kỳ ít hơn khoảng 20 giây, và sóng
dài, với chu kỳ từ 20 giây và 40 phút, có thể được phân
biệt. Sóng với chu kỳ lớn hơn, chẳng hạn như dao
động thủy triều, được xem như sự thay đổi mực nước.
Đối với hình thái ven biển và thiết kế để bảo vệ bờ biển
sóng ngắn là một trong những thông số quan trọng
nhất.
Trong tự nhiên sóng có thể được xem như là một số
lượng lớn của các sóng đơn mà mỗi sóng đặc trưng
bởi chiều cao sóng, chu kỳ sóng, chiều dài sóng và
một hướng truyền sóng (Hình 2). Trường sóng với các
chu kỳ và chiều cao sóng khác nhau được gọi là không
đều, và trường sóng với nhiều hướng sóng được gọi
là hướng sóng. Các điều kiện sóng khác nhau từ nơi
này tới nơi khác tùy thuộc vào chế độ sóng và các loại
dạng mặt nước (The Open University, 2006).

• Sóng nước dâng (Swell) cũng là sóng, được tạo
ra bởi trường gió xa và có khoảng cách di chuyển
dài trên mặt nước sâu xa hơn trường gió, mà tạo
ra những con sóng. Hướng truyền của sóng nước

dâng không nhất thiết phải giống như hướng gió
cục bộ. Sóng nước dâng thường tương đối dài,
chiều cao vừa phải, đều và theo một hướng (đơn
hướng). Sóng nước dâng có xu hướng hình thành
mặt cắt ven biển.

2.1.2 Sự tạo sóng
Sóng gió được tạo ra như là một kết quả của việc áp
năng lượng gió trên bề mặt của nước. Chiều cao sóng,
chu kỳ và hướng truyền phụ thuộc vào:
• Trường gió (tốc độ, hướng, thời gian duy trì).
• Đà của trường gió1 (đà khí tượng) hoặc đà của mặt
nước (đà địa lý).
• Độ sâu nước trong khu vực tạo ra sóng.

Địa mạo ven biển ở Đồng Bằng Sông Cửu Long chịu
ảnh hưởng của sóng, thủy triều, chế độ dòng chảy
của sông Mê Kông, sức tải trầm tích của nó và chu
kỳ gió mùa. Tất nhiên có nhiều yếu tố tương tác.
Vì vậy, gió mùa có ảnh hưởng trực tiếp trên sóng
và trong mùa mưa dòng chảy và bùn cát của sông
Cửu Long là lớn nhất. Tuy nhiên, có sự khác biệt
cục bộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, đặc biệt là
giữa bờ biển của Biển Đông ở phía đông và bờ biển
của Vịnh Thái Lan ở phía tây của Đồng Bằng Sông
Cửu Long.
Trong mùa gió đông bắc giữa tháng Mười Một và
tháng Ba hướng sóng chính dọc theo bờ biển phía
đông của Đồng Bằng Sông Cửu Long là phía đông
bắc. Xung quanh mũi Cà Mau, ở Vịnh Thái Lan,

hướng sóng thay đổi về phía tây bắc trong thời
kỳ này. Trong mùa gió tây nam giữa tháng Bảy và
tháng Tám, sóng tới bờ biển phía đông và phía tây
chủ yếu từ hướng tây nam (Schwartz, 2005).

14

Tại bờ biển phía đông những con sóng cao nhất
xảy ra từ hướng đông bắc vào mùa đông. Tại bờ
phía đông của Vịnh Thái Lan, nói chung gió mùa
thống trị, nhưng có một thay đổi luân phiên
thường xuyên của gió biển ban ngày và gió đất
ban đêm. Vịnh Thái Lan ở một mức độ nào đó bị
che chắn bởi gió phía tây nam và gió đông bắc. Bão
vào từ phía đông-đông nam và tạo ra những đợt
sóng cao, nước dâng, hiếm khi vào Vịnh Thái Lan.
Bão chủ yếu xảy ra từ tháng Năm đến tháng Mười
Hai và rất hiếm xảy ra từ tháng Một đến tháng Năm
(Eisma, 2010).
Các chương sau đây mô tả các lực tác động chính
đến hình thái ven biển và các nguyên tắc của thủy
động lực học ven biển và vận chuyển bùn cát dẫn
đến sự phát triển bờ biển.

2.1.1
Các loại sóng
Sóng ngắn có thể được chia thành sóng gió và sóng
nước dâng (Mangor, 2004):
• Sóng gió: Đây là những sóng tạo ra và chịu ảnh
hưởng của trường gió địa phương. Sóng gió bình

thường tương đối dốc (cao và ngắn) và thường là
cả hai, không đều và định hướng. Sóng gió tạo ra sự
vận chuyển bùn cát từ bờ ra ngoài khơi.

Sóng nước dâng, như đã nói trước đây, sóng gió được
tạo ra ở nơi khác nhưng chuyển đổi khi chúng truyền
đi ra khỏi khu vực đã tạo ra nó. Các quá trình tiêu tán
sóng, chẳng hạn như sóng vỡ, triết giảm chu kỳ ngắn
hơn thành phần chu kỳ dài. Quá trình này hoạt động
như một bộ lọc, theo đó sóng nước dâng có đỉnh dài
được tạo ra sẽ bao gồm sóng tương đối dài với chiều
cao sóng trung bình (The Open University, 2006).

1

Đà của trường gió,
thường được gọi là
chiều dài đà gió, là
chiều dài của nước
trên đó một cơn gió
đã thổi.

Hình 2:
Mặt cắt theo
phương đứng của
sóng lý tưởng

15



2

2.1.3 Sự chuyển hóa sóng
Khi sóng tiếp cận bờ biển, chúng bị ảnh hưởng bởi đáy
biển thông qua các quá trình nước nông như khúc xạ,
dềnh sóng, ma sát đáy, và sóng vỡ (Hình 3). Nếu sóng
gặp công trình lớn hoặc thay đổi đột ngột trong đường
bờ biển, chúng sẽ được chuyển đổi bằng sự nhiễu xạ.
Nếu sóng gặp một công trình dốc, phản xạ sẽ xảy ra,
và nếu sóng gặp một công trình cho nước xuyên qua,
một phần truyền sóng sẽ diễn ra (Mangor, 2004).
• Khúc xạ là một sự thay đổi hướng truyền sóng. Nó
xảy ra nếu mặt sóng không tiếp cận các đường
đẳng sâu song song trong vùng nước nông. Khúc
xạ gây ra bởi thực tế sóng truyền chậm hơn trong
vùng nước nông so với trong vùng nước sâu. Kết
quả là các mặt sóng có xu hướng tiếp cận song
song với bãi biển.
• Sóng dềnh (Shoaling) là biến dạng của sóng, bắt
đầu khi độ sâu của nước nhỏ hơn khoảng một nửa
chiều dài sóng. Sóng dềnh gây ra sự giảm vận tốc
truyền sóng cũng như rút ngắn và làm dốc sóng.
• Nhiễu xạ xảy ra khi sóng đụng vào các kết cấu lớn
như đê chắn sóng. Bản chất vật lý của phần nhỏ của
đê phá sóng là nguồn gốc của một làn sóng mới
sau đó. Nhiễu xạ là quá trình mà sóng truyền vào
vùng khuất sóng đằng sau công trình.

Hình 3:
Sơ đồ minh họa

quá trình sóng
ven bờ biển

• Ma sát đáy làm tiêu hao năng lượng và giảm chiều
cao sóng do chiều sâu nước trở nên nông hơn.
• Độ sâu gây ra sóng vỡ đối với các sóng đơn lẻ bắt
đầu khi chiều cao sóng đến lớn hơn một phần nhất
định của chiều sâu nước. Như một quy luật, chiều
cao sóng đơn lẻ bị phá vỡ thường được cho là tại
khoảng 80% độ sâu nước.
• Sóng leo là mức tối đa sóng đạt trên bãi biển so với
mực nước tĩnh. Nó phụ thuộc vào độ dốc bãi biển,
chiều cao sóng có nghĩa và chu kỳ của sóng trong
nước sâu.
• Sóng tràn xảy ra khi những đợt sóng gặp một dải
đá ngầm chìm hoặc cấu trúc công trình, nhưng
cũng có khi sóng gặp một rạn san hô hoặc một
kết cấu thấp hơn so với gần bằng chiều cao sóng.
Trong quá trình tràn hai quá trình quan trọng xảy ra:
truyền sóng và sự tràn nước vượt qua trên kết cấu.

2.1.4 Mô tả thống kê các tham số sóng
Do sự xuất hiện ngẫu nhiên của sóng tự nhiên, một mô
tả thống kê là bắt buộc. Độ cao của sóng đơn thường
theo một phân phối Rayleigh. Các thông số sóng
thống kê được tính toán dựa trên sự phân phối đó. Các
tham số được sử dụng phổ biến nhất trong kỹ thuật bờ
biển (CEM, 2002) là:
• Chiều cao sóng có nghĩa, Hs , là giá trị trung bình
của chiều cao một phần ba các sóng sóng lớn nhất

trong một chuỗi thời gian của sóng đại diện cho
một trạng thái biển nhất định. Điều này tương ứng
với chiều cao trung bình của những con sóng cao
nhất trong một nhóm sóng.
• Chu kỳ sóng trung bình, Tm , là giá trị trung bình của
tất cả các chu kỳ sóng trong một chuỗi thời gian đại
diện cho một trạng thái biển nhất định.
• Chu kỳ sóng lớn nhất, Tp , là chu kỳ sóng có năng
lượng cao nhất. Các phân tích về sự phân bố của
năng lượng sóng như là một hàm của tần số cho
một chuỗi của các sóng đơn được gọi là phân tích
phổ. Chu kỳ lớn nhất được chiết xuất từ phổ.
• Hướng sóng trung bình, θm, được định nghĩa là
trung bình của tất cả các hướng sóng riêng trong
một chuỗi thời gian đại diện cho một trạng thái
biển nhất định.

Những thông số này thường được tính liên tục hoặc
định kỳ chuỗi thời gian của cao độ bề mặt nước
biển.
2.1.5 Phân loại môi trường sóng
Chế độ gió thống trị gây ra một chế độ sóng đặc trưng
tương ứng. Khí hậu nhiệt đới gió mùa được đặc trưng
bởi hướng gió thịnh hành theo mùa. Tại khu vực Đông
Nam Á gió mùa mùa hè được gọi là gió mùa tây nam
(SW). Gió mùa tây nam ấm áp và ẩm ướt. Gió mùa mùa
đông, được gọi là gió mùa đông bắc (NE) là tương đối
mát mẻ và khô ráo. Bờ biển phía đông của Đồng Bằng
Sông Cửu Long, chủ yếu là tiếp xúc với sóng trong gió
mùa đông bắc (Phạm, 2011).

Gió mùa tương đối vừa phải và liên tục cho mỗi mùa
gió. Điều này có nghĩa rằng chế độ sóng tương ứng
cũng theo mùa.

16

Hình 4 cho thấy dữ liệu sóng từ Côn Đảo, 230 km về
phía đông nam thành phố Hồ Chí Minh. Nó làm nổi bật
hai hướng sóng chính, được gây ra bởi gió mùa đông
bắc và gió mùa tây nam tương ứng. Vào mùa đông,
một số lượng lớn của sóng cao hơn từ phía đông bắc
chi phối chế độ sóng. Trong mùa hè sóng tiếp cận từ
phía tây nam và sự xuất hiện của sóng lớn hơn thì giảm
đi. Tuy nhiên, gió mùa tây nam thỉnh thoảng tạo ra
sóng lên đến chiều cao 3 m (Dat & Son, 1998).
Những điều kiện sóng ngoài khơi được chuyển đổi
do quá trình nước nông khi sóng tiếp cận bờ biển của
Đồng Bằng Sông Cửu Long. Độ cao của sóng tương
ứng tại bờ biển phía đông của Cà Mau có thể lên đến 2
m gần bờ trong gió mùa đông bắc (ADB, 2011).
Bão nhiệt đới được gọi là bão gần Đông Nam Á và Úc.
Chúng được tạo ra trên các vùng biển nhiệt đới, nơi
nhiệt độ nước cao hơn 27 ° C. Bão thường được tạo ra
từ 5 ° N và 15 ° N và giữa 5 ° S và 15 ° S. Từ đó, chúng tiến
theo hướng W-NW ở Bắc bán cầu và hướng tới W-SW ở
Nam bán cầu. Trung bình 60 cơn bão được tạo ra mỗi
năm. Cơn bão nhiệt đới được đặc trưng bởi tốc độ gió
vượt quá 32 m/s và chúng gây ra sóng rất cao, bão và
sấm chớp. Các cơn bão nhiệt đới xảy ra như các sự kiện
duy nhất, đạt đỉnh điểm trong tháng Chín ở Bắc bán

cầu. Chúng rất hiếm và do đó các chương trình ghi lại
rất ít tài liệu sóng do chúng gây ra (Schwartz, 2005).
Năm 1997, bão Linda di chuyển qua mũi phía nam của
bán đảo Cà Mau và gây ra thiệt hại nghiêm trọng trên
khắp hai tỉnh Cà Mau và Kiên Giang. Nó gây ra lũ lụt,
phá hủy rừng ngập mặn và ngập lụt bao gồm thiệt hại
liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Nơi ở và cơ sở hạ
tầng cũng bị ảnh hưởng bởi gió mạnh và lũ lụt. Sự hủy
diệt này kèm theo xói mòn bờ biển nặng nề.
Trong cơn bão Linda gió mạnh hơn 140 km/h trên đất
liền đến bờ biển phía đông của tỉnh Cà Mau. Nội địa
Cà Mau và phía nam tỉnh Kiên Giang đã trải qua những
cơn gió rất mạnh với tốc độ gió trên 70 km/h.
Hiệu quả vật chất lớn nhất của bão Linda trên đất liền
ở bờ biển là mật độ dân cư phía đông Cà Mau không
lớn khi cơn bão tiếp cận và vượt qua bờ biển. Điều này
xảy ra khi thủy triều lên cao và gió mạnh trên đất liền
và liên quan đến áp suất khí quyển thấp dẫn đến điều
kiện gia tăng nước dâng nghiêm trọng. Trường sóng
đi kèm đã có một đà dài, nghĩa là sóng hơn 3 mét đã
được hướng vào bờ (ADB, 2011).

17


2
2.2 Biến đổi mực nước

2


/>Xa-hoi/Bao-so-9Ben-Tre-Tien-Giangbi-thiet-hai-nangne/70070577/157/
3
/>Tintuc/BaoSo9.htm

Hình 4:
Hoa sóng tại
Côn Đảo

Gần đây, trong năm 2006, cơn bão Durian vào Đồng
Bằng Sông Cửu Long gây thiệt hại rất lớn cho khu
vực. Dữ liệu từ tỉnh Tiền Giang được liệt kê có 25 tàu
bị chìm, 21 lồng nuôi cá bị cuốn trôi, 82 ha ruộng
lúa và 416 ha cây trồng bị hư hỏng. Mất mát nghiêm
trọng nhất được ghi nhận ở thành phố Mỹ Tho, huyện
Châu Thành với 2 người chết và 26 người mất tích.
8.977 ngôi nhà bị sập hoặc bị hư hỏng nghiêm trọng.
Đường đi của bão rất bất thường và không thể dự báo
chính xác và do đó cũng không thể đặt biện pháp
phòng ngừa thảm họa thích hợp tại chỗ. Khi vào đồng
bằng, vận tốc của cơn bão đạt 23 m/s (82,8 km/h).
Hướng gió xung quanh cơn bão dẫn tới gió ngoài khơi
vào bờ biển phía Tây của đồng bằng hạn chế sự hình
thành nước dâng và giảm chiều cao sóng xảy ra2,3.

Những biến đổi mực nước có thể được chia thành các
biến đổi thường xuyên dao động với khoảng thời gian
từ nửa ngày đến một năm (ví dụ như thủy triều) và
vào các biến đổi không thường xuyên với khoảng thời
gian lặp lại từ ngày lên đến vài năm (ví dụ như bão).
Biến đổi mực nước là rất quan trọng bởi vì họ tạo ra các

dòng chảy, dẫn đến quá trình vận chuyển và thay đổi
hình thái. Lũ lụt là một khía cạnh quan trọng của mực
nước cực đoan.

2.2.1 Thủy triều
Triều thiên văn được tạo ra bởi sự quay của trái đất kết
hợp với các tác động khác nhau của hấp dẫn của mặt
trời, mặt trăng và các hành tinh trên mặt nước. Những
thành phần thủy triều xác định thủy triều tại một vị
trí nhất định. Thủy triều chủ yếu là được tạo ra trong
đại dương sâu, từ đó nó di chuyển đến các vùng nước
ven biển.
Chiều cao của sóng thủy triều ở vùng nước sâu là bình
thường nhỏ hơn 0,5m. Trong vùng nước nông ven
biển, nó được biến đổi bởi nước dềnh và ma sát. Trong
vùng nước hạn chế, chẳng hạn như các cửa sông, thay
đổi mặt cắt và phản xạ biên độ triều có thể lên đến
15 m.
Các triều thiên văn tại một địa điểm cụ thể có thể được
dự đoán bằng các phương pháp toán học và thường
được công bố trong bảng thủy triều. Điều kiện thủy
triều tại một địa điểm khác nhau chủ yếu là theo các
thành phần bán nhật triều và nhật triều. Nếu các thành
phần bán nhật triều chiếm ưu thế tại một vị trí, thủy
triều được mô tả như là thủy triều bán nhật triều, và
nếu thành phần nhật triều là chủ yếu, nó được mô tả
như là nhật triều. Bán nhật triều có hai chân nước thấp
và hai đỉnh cao mỗi ngày, trong khi nhật triều chỉ có
một trong mỗi mỗi ngày. Hơn thế nữa, có thủy triều
hỗn hợp xảy ra (Mangor, 2004).

Ngoài ra, diễn biến hai tuần một lần phải được xem
xét. Thuỷ triều cao hơn bình thường lúc trăng tròn
và trăng non (triều cường) và thấp hơn tại các quý
(triều kém).
Triều tại một địa điểm cụ thể có thể được mô tả với
một số giá trị đặc trưng, chẳng hạn như nước cao
trung bình (MHW), nước thấp trung bình (MLW), biên
độ triều (MHW-MLW) hoặc thấp nhất triều thiên văn
(LAT). Giá trị sau (thấp nhất triều thiên văn) là quan
trọng trong giao thông thủy và ví dụ được hiển thị trên
hải đồ. Mức tham chiếu là rất quan trọng cho việc sử
dụng chính xác của các thông tin thủy triều (The Open
University, 2006).
Một vị trí với biên độ triều >1,5 m được định nghĩa như
là một chế độ thủy triều vĩ mô. Hình thái ven biển với
một chế độ thủy triều vĩ mô và một trường sóng tương
đối nhẹ là bình thường chủ yếu chịu ảnh hưởng bởi
triều (Mangor, 2004). Chế độ này thường được phản

18

19


2

Mekong_RZ_Teil_A6b.pdf

5


10.10.13

12:24

Biểu đồ phía trện của Hình 5 diễn tả mực nước thủy
triều tại cửa sông Mỹ Thanh ở bờ biển phía đông bắc
của tỉnh Sóc Trăng. Sự thay đổi mực nước của bán nhật
triều với triều cường và triều kém có chu kỳ hai tuần
Bờ biển của Đồng Bằng Sông Cửu Long bị ảnh hưởng một lần là rõ ràng. Biểu đồ phía dưới của Hình 5 cho
bởi hai chế độ thủy triều: Khu vực từ cửa sông Mê Kông thấy nhật triều tại cửa sông Đốc ở bờ biển phía tây
5: Semi-diurnal
andcủa
spring-neap
at Mynam
Than của
Rivertỉnh Cà Mau. Việc so sánh hai đường cong
đến mũiFigure
Cà Mau
tại điểm cựctide
nam
Việt Namcycle
được
thống trị bởi thủy triều bán nhật triều. Ở cửa sông thủy triều không những cho thấy sự khác biệt chung
Hậu (Bassac River) biên độ thủy triều là 3,5 m khi triều giữa bán nhật triều và nhật triều, mà còn là biên độ
cường và giảm về hướng mũi Cà Mau. Bờ biển phía tây khác nhau của thủy triều ở Biển Đông và Vịnh Thái Lan
của Đồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu là nhật triều. (Xin lưu ý sự khác biệt đối với quy mô của mực nước).
Ở đây, biên độ thủy triều là khoảng 1,0 m.
ánh trong những khu vực bãi thủy triều rộng và có
thể được tìm thấy ví dụ ở bờ biển phía đông của Đồng
Bằng Sông Cửu Long.


200

mực nước [cm]

Hình 5:
Thủy triều bán nhật
triều và chu kỳ triều
cường triều kém tại
cửa Mỹ Thanh (trên)
và chế độ nhật triều
tại các cửa sông
Sông Đốc trên bờ
biển phía tây của
tỉnh Cà Mau (dưới)
(Nguồn: SIWRR)

đường thủy
triều tại Mỹ
Thanh

2.2.2 Sự thay đổi theo mùa
Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long chu kỳ gió mùa với
những thay đổi theo mùa trong gió và áp suất của hệ
thống và lượng mưa dẫn đến thay đổi theo mùa của
mực nước, đặc biệt là tại các trạm đo của các nhánh
sông Cửu Long có những đỉnh cao vào cuối mùa mưa.
2.2.3 Nước dâng trong bão
Mực nước cũng thay đổi như là một hàm với tác động
gió và áp suất khí quyển thay đổi trên mặt nước. Nước

dâng trong bão là kết quả của tác động kết hợp của áp
lực gió trên bề mặt nước, sự giảm áp lực của khí quyển,
giảm độ sâu của nước tại bờ biển và ranh giới của nước
biển ven bờ. Nước dâng trong bão không bao gồm các
ảnh hưởng của thủy triều thiên văn. Tuy nhiên, hiệu
ứng kết hợp của thiên văn và khí tượng nước dâng
thường được gọi là nước dâng do bão - biểu hiện phổ
biến cho một mức độ nước cao bất thường và phá hoại
dọc theo bờ (Mangor, 2004).

Khi gió thổi từ phía tây bắc, huyện Ngọc Hiển (bán đảo
ở mũi Cà Mau) thì theo hướng gió của một đà gió đáng
kể và mực nước cao hơn. Tương tự là trường hợp của
gió đông bắc mạnh. Ngọc Hiển như vậy và đặc biệt là
tiếp xúc với nước dâng do bão từ gió mùa mạnh từ cả
hai, gió SW và gió NW và rất dễ bị tổn thương do nước
dâng trong bão (ADB, 2011).
2.2.4 Nước biển dâng và lún nền
Nước biển dâng và lún là những thay đổi dài hạn tương
ứng của mực nước và độ cao của đất.

Gió mùa mạnh có thể dẫn đến độ cao nước cao hơn ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long. Trong sự kết hợp với triều
cường này tạo ra nước dâng trong bão với mực nước
được nâng lên đến 0,8 - 0,9 m.

0

C


M

-200

Y

CM

thời gian

MY

ngày thứ 5

ngày thứ 10

ngày thứ 15

ngày thứ 20

ngày thứ 25

ngày thứ 30

CY

CMY

K


40

đường thủy
triều tại Sông
Đốc

Sự gia tăng mực nước biển theo dự tính của các mô
hình khí hậu sẽ làm tăng chiều cao của mực nước dâng
trong bão lên tới 1 m. Mực nước này với chiều cao kết
hợp với sóng của 1 - 2 m sẽ dẫn đến tràn đê vốn được
xây dựng theo đề nghị hiện tại của tiêu chuẩn. Sóng
cũng sẽ có thể xâm nhập sâu hơn vào rừng ngập mặn
và một vành đai rừng khoảng 20 - 30 m sẽ không bảo
vệ đầy đủ đối với đê đất.

20
mực nước [cm]

Sóng lớn trong một cơn nước dâng trong bão có thể
gây ra phá hủy cơ sở hạ tầng tiếp xúc dọc theo bờ
biển. Sóng phá hoại rừng ngập mặn, xuyên qua vành
đai mỏng của rừng ngập mặn và xói mòn đê biển bằng
đất. Đê đất bị lộ ra bởi sự phá hủy rừng ngập mặn đặc
biệt nguy hiểm và có thể bị vỡ trong một sự kiện cực
đoan. Việc chuyển đổi rừng ngập mặn thành ao nuôi
thủy sản đã làm cho nhiều cơ sở hạ tầng bị tiếp xúc với
nước dâng trong bão nhiều hơn.

0


-20

-40
thời gian

20

ngày thứ 5

ngày thứ 10

ngày thứ 15

ngày thứ 20

ngày thứ 25

ngày thứ 30

21


2

2.2.4.1 Nước biển dâng
Theo báo cáo đánh giá lần thứ tư của Ủy ban liên chính
phủ về lĩnh vực biến đổi khí hậu ven biển ở châu Á,
đặc biệt là vùng đồng bằng đông dân cư trong khu
vực Đông Nam Á, sẽ là nguy cơ cao nhất do lũ lụt tăng
lên từ biển và từ các con sông (IPCC, 2007). Mực nước

biển dâng cũng sẽ có tác động rất lớn về hình thái ven
biển lâu dài. Độ lớn của mực nước biển dâng này vẫn
là chủ đề của nghiên cứu và thảo luận quốc tế. Ủy ban
liên chính phủ về biến đổi khí hậu nói rằng trong suốt
100 năm qua, mực nước biển trung bình đã tăng từ 10
đến 25 cm.
Các mô hình khí hậu đại dương-khí quyển tích hợp dự
báo sự gia tăng mực nước biển toàn cầu là 18-38 cm
cho một kịch bản phát thải thấp và 26-59 cm cho một
kịch bản phát thải cao trong quá trình của thế kỷ này.
Tất nhiên nước biển dâng dự kiến sẽ thay đổi từ vùng
này đến vùng khác. Phạm vi của 9-88 cm đã được chỉ
ra trong Báo cáo đánh giá thứ ba (IPCC, 2001) đã được
sửa chữa bởi vì tính chưa chắc chắn của một số tham
số có thể được giảm.

4
http://
tnmtcaobang.gov.
vn/index.php/vi/
download/Du-lieu/
Kich-ban-bien-doikhi-hau-nuoc-biendang-cho-Viet-NamPhan-2-Ban-do-vabang-bieu-cuaKich-ban/

Đối với Đồng Bằng Sông Cửu Long một thống kê của
các mô hình biến đổi khí hậu chi tiết đã được đưa ra.
Chi tiết vùng khu vực này trong các kịch bản nước biển
dâng mực khác nhau tùy thuộc vào kịch bản phát thải.
Vào cuối thế kỷ 21, mực nước biển từ Cà Mau đến Kiên
Giang có thể tăng lên đến 72 cm (kịch bản phát thải
thấp) và 105 cm (kịch bản phát thải cao) tương ứng

(IMHEN, 2011).
Trong năm 2012, Bộ Tài nguyên và Môi trường công
bố tỷ lệ ước tính mực nước biển dâng tùy thuộc vào

các kịch bản phát thải khác nhau. Các dữ liệu của mực
nước biển dâng ở hạ Đồng Bằng Sông Cửu Long được
trình bày trong Bảng 1.
Mực nước biển dâng sẽ làm gia tăng nguy cơ lũ lụt của
các vùng trũng thấp và các khu vực được bảo vệ bờ
biển. Vì vậy, các dự án quốc phòng biển trong tương
lai nên xem xét sự gia tăng mực nước biển dự kiến.
Một giá trị dự kiến mực nước biển dâng nên được bao
gồm trong suốt cuộc đời nhất định của hệ thống bảo
vệ. Một khả năng khác là để theo dõi sự gia tăng mực
nước biển và điều chỉnh hệ thống phòng thủ theo yêu
cầu. Trong mọi trường hợp, sự gia tăng mực nước biển
được đưa ra cho các thiết kế linh hoạt.
Một tác động nữa của mực nước biển dâng là chế độ
trầm tích thay đổi trong các đoạn thấp của các cửa
sông sẽ làm tăng sự thiếu hụt trong việc cung cấp cát
đến bờ biển trong khi cũng làm gia tăng trực tiếp xói
mòn bờ biển gây ra bởi mực nước biển.
Song song với mực nước biển dâng cao, vận tốc gió
sẽ tăng lên. Điều này có nghĩa rằng các sự kiện cực
đoan như nước dâng trong bão sẽ còn nghiêm trọng
hơn. Nếu một cơn bão với cùng một đặc điểm của bão
Linda đã đi qua bán đảo Cà Mau khi thủy triều lên, mực
nước dự dự báo kết hợp với sóng lớn hơn sẽ dẫn đến
thiệt hại nghiêm trọng của đê biển và làng cá ở các
cửa sông và cửa kênh dọc theo bờ biển. Huyện Ngọc

Hiển sẽ gần như hoàn toàn ngập nước và dòng chảy
rất mạnh được dự đoán sẽ chảy qua sông Cái Lớn dẫn
đến xói mòn dọc theo biên giới phía nam của huyện
Năm Căn (ADB, 2011).

2.2.4.2 Lún nền đất
Lún của mặt đất ở vùng ven biển sẽ được trải nghiệm
như là một mực nước biển dâng lêntương đối và sẽ
gây ra xói mòn ở phần trên của mặt cắt bờ biển. Lún có
thể là một hiện tượng tự nhiên trong vùng đồng bằng
bao gồm bùn cát mịn, nhưng cũng có các hoạt động
của con người gây ra, chẳng hạn như bơm hút nước
ngầm và / hoặc dầu khí và đã dẫn đến sụt lún nghiêm
trọng (Mangor, 2004).
Lún do khai thác nước ngầm ở hạ Đồng Bằng Sông
Cửu Long không có dữ liệu, ngoại trừ kết quả ban đầu
của Viện Địa kỹ thuật Na Uy (NGI) ở tỉnh Cà Mau. Trong
năm 2012, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(MARD) và Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SIWRR)
đã cung cấp cho NGI với một số dữ liệu theo mức độ
bơm nước ngầm ở Cà Mau. Thông tin thu thập cho
thấy nước ngầm bơm từ các tầng ngậm nước sâu là
khá phong phú. Tổng cộng có 109.096 giếng tồn tại
trong khu vực, và tổng số lượng nước ngầm được
bơm ra tương ứng với 373.000 m3/ngày đêm. Số liệu
này làm cho NGI rất lo ngại về khả năng sụt lún trên
hoặc cố kết của mặt đất do nước ngầm đang bơm. Dựa
trên dữ liệu này, NGI thực hiện dự tính ban đầu cho lún
hoặc cố kết với tốc độ 1,9 đến 2,8 cm/năm.


Bảng 1:
Mực nước biển dâng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long với các kịch bản phát thải (cm) 4
Kịch bản

Khu vực

Mốc thời gian trong thế kỷ 21
2020

2030

2040

2050

2060

2070

2080

2090

2100

Phát thải thấp
(B1)

Kê Gà – Mũi Cà Mau


8-9

11-13

17-19

22-26

28-34

34-42

40-50

46-59

51-66

Mũi Cà Mau – Kiên Giang

9-10

13-15

18-21

24-28

30-37


36-45

43-54

48-63

54-72

Phát thải trung
bình (B2)

Kê Gà – Mũi Cà Mau

8-9

12-14

17-20

23-27

30-35

37-44

44-54

51-64

59-75


Mũi Cà Mau – Kiên Giang

9-10

13-15

19-22

25-30

32-39

39-49

47-59

55-70

62-82

Phát thải cao
(A1FI)

Kê Gà – Mũi Cà Mau

8-9

13-14


19-21

26-30

35-41

45-53

56-68

68-83

79-99

Mũi Cà Mau – Kiên Giang

9-10

14-15

20-23

28-32

38-44

48-57

60-72


72-88

85-105

22

23


2
2.3 Dòng chảy

2.4 Hình thái thủy động lực ven
biển

Biến đổi mực nước gây ra bởi thủy triều thiên văn tạo
ra các dòng thủy triều. Dòng thủy triều mạnh nhất
trong eo biển nơi mà dòng chảy bị ép vào một khu
vực hẹp. Dòng thủy triều quan trọng nhất liên quan
đến hình thái ven biển là dòng chảy được tạo ra trong
các cửa triều. Vận tốc điển hình tối đa hiện nay ở các
cửa thủy triều khoảng 1 m/s, trong khi dòng chảy thủy
triều trong eo biển ở các cửa sông có thể đạt tốc độ
cao như khoảng 3 m/s (The Open University, 2006).

Xói mòn và bồi tụ ven biển là những quá trình phức
tạp tùy thuộc vào ảnh hưởng khác nhau. Các yếu tố
chính là vận chuyển bùn cát dưới ảnh hưởng của dòng
chảy và sóng, động lực tổng thể của các bãi biển trong
một vùng ven biển mà cũng còn tác động của con

người (Prasetya, 2006).

Các phần tử nước dưới sóng ở nước sâu di chuyển
trên quỹ đạo gần như tròn. Ở bề mặt, đường kính quỹ
đạo tương ứng với chiều cao sóng. Đường kính giảm
theo hàm số mũ với độ sâu tăng, cho đến khi đạt được
độ sâu khoảng một nửa chiều dài sóng. Ở vùng nước
nông, nơi độ sâu của nước nhỏ hơn một nửa chiều dài
sóng, các quỹ đạo trở nên dần dần phẳng với độ sâu.
Các quỹ đạo gần như ngang tạo ra các dòng chảy với
vận tốc (vận tốc quỹ đạo) của cùng một độ lớn như các
dòng thủy triều.

• Vận chuyển bùn cát vuông góc với bờ (vào và xa
bờ) và

Gió tạo ra dòng chảy được gây ra bởi các hành động
trực tiếp của ứng suất gió trên mặt nước. Dòng chảy
do gió được tạo ra thường nằm ở lớp trên mặt của
khối nước và do đó không quan trọng đối với hình
thái học của đáy biển. Trong vùng nước ven biển và
đầm phá rất nông, gió tạo ra hiện tại có thể, tuy nhiên,
có một vài tầm quan trọng. Gió tạo ra dòng chảy tốc
độ thường là ít hơn 5% của tốc độ gió (Mangor, 2004).
Trong gió mùa Đông Bắc, các dòng hải lưu ở Biển Đông
đang hướng về phía Tây Nam, trong khi vào mùa gió
mùa Tây Nam, dòng chảy ven bờ biển của Việt Nam lại
hướng đến phía Đông Bắc (Hu et al., 2000).

Bùn cát được vận chuyển khi ứng suất tiếp, gây ra bởi

sự chuyển động của nước, đủ lớn để bắt đầu một sự
chuyển động của các hạt đơn lẻ. Ứng suất tiếp có thể
được gây ra bởi dòng chảy, vận tốc quỹ đạo của sóng
hoặc kết hợp cả hai.

Do tính chất có hướng, vận chuyển bùn cát ở bờ biển
có thể được chia thành:

• Vận chuyển bùn cát dọc bờ.
Vận chuyển bùn cát ven biển qua vuông góc với bờ
gây ra thay đổi hình thái ngắn hạn, ví dụ như trong
các cơn bão. Vận chuyển dọc bờ biển ven biển gây ra
những thay đổi dài hạn của hình thái một vùng ven
biển.

2.4.1 Vận chuyển bùn cát dọc bờ
Vận tải trầm tích ven biển là một thuật ngữ được sử
dụng cho vận chuyển bùn cát dọc theo bờ biển. Việc
vận chuyển ven biển còn được gọi là vận chuyển bùn
cát dọc bờ hoặc trôi dạt ven biển. Vận chuyển bùn cát
thường được mô tả theo giả định rằng bờ biển gần
như là thẳng gần như song song với đường đẳng độ
sâu. Giả định này thường là rất hợp lý, đặc biệt là nếu
các phần của bờ biển không phải là quá dài và nếu
một sự chuyển tiếp dần dần giữa các phần này được
giả định (Mangor, 2004).
Dòng chảy dọc bờ chi phối trong khu vực gần bờ.
Dòng chảy dọc bờ được tạo ra bởi các thành phần
song song bờ của ứng suất tiếp liên quan đến quá
trình phá vỡ của sóng xiên đến. Dòng chảy dọc bờ

trong bão có thể đạt quá tốc độ 2,5 m/s. Khi sóng
hướng vào bờ biển xiên góc, khúc xạ có xu hướng biến
các mặt sóng để chúng gần như song song với đường
bờ biển. Cùng lúc, khi tiếp cận khu vực sóng vỡ, chúng
tạo dềnh sóng, có nghĩa là chúng trở nên dốc hơn và
cao hơn. Cuối cùng, những con sóng bị phá vỡ. Trong
quá trình sóng vỡ, những nhiễu động liên quan gây
ra một số trầm tích đáy biển ở dạng lơ lửng. Những
trầm tích lơ lửng này, cộng với một số các lớp trầm tích
dưới đáy biển, sau đó được vận chuyển dọc theo bờ

biển cùng với dòng chảy dọc bờ, chúng đạt lớn nhất ở
đường sóng vỡ. Hai cơ chế vận chuyển được gọi là vận
chuyển lơ lửng và vận chuyển bùn cát đáy, tương ứng.
Tổng của các vận chuyển là vận chuyển bùn cát ven
biển (xem Hình 6, The Open University, 2006).
Mức độ vận chuyển bùn cát ven biển phụ thuộc vào
chiều cao sóng, hướng sóng và kích thước hạt của
trầm tích hiện có. Vận chuyển bùn cát cũng phụ thuộc
vào dòng chảy biển, mặc dù ở một mức độ nhỏ hơn
phụ thuộc vào các điều kiện sóng. Tuy nhiên, thủy
triều và cả dòng chảy biển có thể có một ảnh hưởng
đáng kể các điều kiện vận chuyển đối với môi trường
thủy triều vĩ mô. Tích cực hay tiêu cực tương quan giữa
sóng và biến đổi mực nước có thể là quan trọng cho
các trầm tích gần công trình lớn. Độ lớn của dòng dọc
bờ thay đổi tỷ lệ thuận với căn bậc hai của chiều cao
sóng và với sin(2α), với α là góc tới của sóng tại đường
sóng vỡ. Vì vị trí của đường sóng vỡ liên tục thay đổi
do sự bất thường của trường sóng tự nhiên, phân bố

dòng chảy dọc bờ biển cũng thay đổi tương ứng (The
Open University, 2006).
Bùn cát mịn có tính dính, mà nó có thể có mặt trong
các phần bên ngoài của mặt cắt, sẽ bị lơ lửng trên toàn
bộ cột nước và cũng sẽ có xu hướng lan truyền qua
Hình 6:
Sơ đồ vận chuyển bùn
cát dọc bờ biển

Dòng chảy trong bão được tạo ra bởi hiệu ứng tổng
ứng suất cắt gió và chênh lệch áp lực khí quyển trên
toàn bộ diện tích nước bị ảnh hưởng bởi một cơn bão
cụ thể. Loại dòng chảy này là tương tự như các dòng
thủy triều. Vận tốc dòng chảy hướng ngang tuân theo
một phân phối logarit trong mặt cắt và có những đặc
điểm tương tự như dòng chảy thủy triều. Nó mạnh
nhất ở độ sâu nước lớn xa đường bờ biển và trong
khu vực kín, chẳng hạn như eo biển và cửa thủy triều
(Mangor, 2004).

24

25


2

toàn bộ mặt cắt biển trong quá trình tiếp xúc với sóng
mạnh. Bất kỳ sự thay đổi nào trong thủy động lực học,
hay điều kiện độ sâu sẽ “ngay lập tức” gây ra sự thay

đổi tương ứng trong khả năng vận chuyển và do đó
cũng trong thay đổi hình thái (Mangor, 2004). Kết quả
này, chẳng hạn thể hiện sự tích tụ trầm tích phía sau đê
chắn sóng và hàng rào chắn.
Những tác động của thay đổi hình thái của một bờ
biển gây ra bởi vận chuyển bùn cát dọc bờ phụ thuộc
vào các đơn nguyên địa vật lý biển. Hệ thống mở và
đóng bùn cát phải đượt phân biệt (xem Hình 7). Trong
hệ thống mở, khu vực tiếp xúc lộ ra là một nguồn trầm
tích và trầm tích xói mòn được vận chuyển trong khu
vực sóng vỡ dọc bờ biển. Ở cuối của một đơn nguyên
địa vật lý biển, các trầm tích rời khỏi vùng ven biển và
tích tụ (ví dụ, mũi cát nhô ra) tạo thành các khu vực có
dòng chảy và tác động của sóng giảm (CEM, 2002). Bờ
biển phía Đông Nam của Đồng Bằng Sông Cửu Long
Hình 7:
Hệ thống vận
chuyển bùn cát
đóng và mở
(CEM, 2002)

với mũi nhô của nó ở phía nam của mũi Cà Mau là một
hệ thống mở như vậy. Trong hệ thống khép kín, đơn
nguyên địa vật lý nằm giữa các mũi cố định, chẳng hạn
như mũi đá. Trong hệ thống khép kín, vận chuyển bùn
cát ngang và dọc bờ dẫn đến một bờ biển dao động,
và các trầm tích không rời khỏi hệ thống. Xói mòn và
bồi tụ được cân bằng, trong khi đó ở hệ thống mở xói
mòn mất cân bằng ở phần ven biển nào đó.


2.4.2 Vận chuyển bùn cát vuông góc với bờ
Tại một bờ biển thẳng, sóng trực giao vào bờ tạo ra
vận chuyển nước tổng theo hướng sóng. Điều này dẫn
đến nước vật ở trong vùng sóng vỡ, được gọi là tạo
sóng và có thể tăng lên trong những trận bão do gió
thổi. Độ chênh lệch của mực nước tại khu vực sóng
vỡ dẫn đến dòng chảy hướng ra biển, và nó cân bằng
với các dòng chảy hướng vào bờ. Dòng chảy hướng
vào đất liền chảy ở bề mặt, dòng hướng ra biển hướng
chạy ở phía dưới đáy. Dòng chảy phụ thuộc vào chiều
dài và chiều cao của sóng, dòng thủy triều và ma sát
đáy. Nếu chênh lệch mực nước và các thông số của
sóng là hằng số, mặt cắt bãi biển được hình thành, nó
ở trạng thái cân bằng với sóng và ổn định miễn là điều
kiện sóng không thay đổi (Dean, 1987; Dean, 1991).
Bờ biển tự nhiên với thủy triều hàng ngày cũng như
theo mùa thay đổi điều kiện sóng để tránh cấu hình
cân bằng. Mặt cắt bãi biển phản ứng trên tất cả các
thay đổi của các tham số sóng với các nỗ lực để tạo
thành một mặt cắt cân bằng mới. Kết quả là một sự
vận chuyển bùn cát ngang bờ dao động.

tới cân bằng, tốc độ xói mòn trở nên gần như bằng
không (CEM, 2002).
Khái niệm về mặt cắt cân bằng là một khái niệm khá
thô thiển của mặt cắt ven biển vì nó không giải thích
được sự tạo thành các bãi (bar) vv. Tuy nhiên, khái
niệm về mặt cắt cân bằng là một “công cụ” thực tế cho
việc phân tích các điều kiện ven biển và như đã đề cập,
để cân nhắc trong thiết kế sơ bộ.

Mối tương quan giữa kích thước hạt, mặt cắt cân bằng
và điều kiện sóng cho thấy rằng nó là rất quan trọng
trong việc nuôi dưỡng bãi biển sử dụng vật liệu thô
như hay thô hơn so với các vật liệu chính gốc. Nếu
không lượng cát nuôi dưỡng ngay lập tức sẽ được
vận chuyển ra ngoài trong nỗ lực của tự nhiên để hình
thành mặt cắt cân bằng phẳng và mới hơn, phù hợp
với cát mịn (Mangor, 2004).

Sự vận chuyển hướng về đất liền được gây ra bởi sóng
dài và phẳng (ví dụ như sóng dềnh). Sự vận chuyển
hướng ra biển xảy ra chủ yếu trong quá trình sóng
ngắn và dốc và dẫn đến xói mòn của bãi biển. Hình 8
cho thấy sơ đồ thay đổi bãi biển do một sự kiện bão.
Nếu mặt cắt không phải là ở trạng thái cân bằng do
gia tăng các hoạt động của sóng, đầu tiên là phần trên
của mặt cắt sẽ bị xói mòn. Vật liệu lắng đọng ở phần
dưới của mặt cắt và dẫn đến làm phẳng mặt cắt. Kết
quả là năng lượng sóng được phân bố trên một diện
tích lớn hơn và tốc độ xói mòn giảm. Khi mặt cắt đạt
Hình 8:
Sơ đồ hóa sự
thay đổi của mặt
cắt bờ biển do
một sự kiện bão
(điều chỉnh từ CEM,
2002)

26


27


2

Hình 9:
Quá trình vận
chuyển bùn cát
(điều chỉnh từ
Soulsby, 1997)

2.4.3 Vận chuyển bùn cát
Phần lớn nhất của bùn cát (hơn 90%) được vận chuyển
trong trạng thái lơ lửng, phần còn lại được vận chuyển
gần đáy trong trạng thái nhảy. Do vận tốc lắng chìm của
bùn cát không kết dính như cát lớn, phần nhiều là vận
chuyển như tải cát đáy. Bùn cát mịn, có tính dính chủ
yếu vận chuyển trong trạng thái lơ lửng (xem Hình 9;
Soulsby, 1997).
Nếu thay đổi điều kiện thủy động lực học, sự vận
chuyển cát sẽ phản ứng về điều này ngay lập tức, sự
vận chuyển bùn cát mịn sẽ chỉ phản ứng chậm. Đây là
cái gọi là hiệu ứng trễ (Van Rijn, 1993).
Cảng, được xây dựng trong môi trường nơi mà vận
chuyển bùn cát mịn diễn ra, sẽ được tiếp xúc với sự bồi
lắng do bị trao đổi với nước và bùn cát mịn lơ lửng. Bồi
lắng tỷ lệ thuận với việc trao đổi nước.
Cát có thể hình thành mặt cắt ổn định và bờ biển ở
trong một môi trường sóng chiếm ưu thế, nhưng
không phải là với trường hợp với bùn. Bờ biển bùn do

đó chỉ được tìm thấy trong môi trường khá yên tĩnh
tương ứng với điều kiện sóng hoặc trong môi trường
nơi có một nguồn cung cấp dồi dào bùn cát mịn.

28

Đường bờ biển bùn như vậy thường được che phủ
bởi thảm thực vật, ví dụ như trong các dạng của rừng
ngập mặn và thường được tạo bởi độ dốc thoải hoặc
bãi thủy triều. Môi trường hỗn hợp với bờ biển sóng
tiếp xúc bờ cát hoặc bãi triều cát xen kẽ với bãi thủy
triều thống trị bởi bùn và khu vực bùn sâu hơn được
nhìn thấy khá thường xuyên. Môi trường như vậy cần
xem xét đặc biệt liên quan đến các dự án quản lý bờ
biển (Mangor, 2004).
Hầu hết việc vận chuyển bùn cát không dính kết (cát)
diễn ra trong môi trường sóng thống trị. Trong các
kênh thủy triều tại các cửa sông và cửa thủy triều vận
chuyển trầm tích cát chủ yếu là thống trị bởi dòng
thủy triều (Soulsby, 1997).
Vận tốc lắng chìm của các hạt bùn cát vận chuyển là sự
khác biệt lớn giữa môi trường bùn cát không dính kết
và dính kết, thường được gọi là bùn. Tuy nhiên, một sự
khác biệt lớn là các lực gắn kết giữa các hạt trầm tích
đơn lẻ, nó là đặc trưng cho trầm tích dính kết. Vận tốc
lắng chìm của các hạt cát là tương đối cao trong khi
tốc độ lắng chìm của các hạt bùn là tương đối thấp.
Điều này ngụ ý rằng bùn cát mịn bị lơ lửng gần như
đồng đều trên toàn bộ cột nước, trong khi cát lơ lửng


chỉ được tìm thấy rất gần với đáy biển (Van Rijn, 2005).
Trong quá trình của một chu kỳ thủy triều, trầm tích
của các khu vực bãi triều nằm trong các quá trình vận
chuyển khác nhau. Van Rijn (1993) phân biệt lắng chìm,
bồi lắng, cố kết và xói mòn.
Parker (1986) đã phát triển một mô hình, trong đó cho
thấy các quá trình và mối tương quan từ trầm tích di
động cho đến nền đáy cố kết. Trong các giai đoạn hoạt
động tăng lên của dòng chảy và sóng trầm tích cân
bằng trong cột nước và được vận chuyển bằng chuyển
động của nước (lơ lửng di động). Nếu cường độ của
những biến động dòng chảy giảm (ví dụ như do các
biện pháp công trình như hàng rào) và lực hấp dẫn
quá cân bằng, bùn cát bắt đầu lắng đọng. Lực hút của
các hạt kết dính gây ra sự hình thành của các kết tủa
bao gồm một số các hạt trầm tích. Với sự gia tăng kích
thước kết tủa, tốc độ lắng chìm gia tăng so với các hạt
đơn lẻ. Nếu nồng độ bùn cát vượt quá mức nào đó,
các kết tủa hạn chế bản thân chúng và vận tốc lắng
chìm giảm một lần nữa (hindered settling). Giai đoạn
vận chuyển nếu không thể có sự chuyển động ngang
nào nữa, nhưng chỉ có lắng chìm theo phương đứng
với vận tốc lắng chìm giảm đáng kể, được gọi là ổn
định lơ lửng.

Dòng chảy và các tác động của sóng có thể vận chuyển
các kết tủa từ trạng thái lơ lửng ổn định sang trạng thái
di động một lần nữa. Trọng lượng của chính các hạt
trầm tích ở phía dưới đáy làm đặc thêm vật liệu. Nước
lỗ rỗng trong không gian rỗng giữa các hạt được đẩy

ra trong quá trình này. Sự nén chặt của các trầm tích
bằng chính trọng lượng riêng của mình cùng với với
sự tách nước lỗ rỗng được gọi là cố kết.
Đất cố kết có thể tiến triển tiếp tục miễn là dòng chảy
và sóng là không đủ mạnh để làm xói mòn các vật liệu
lắng đọng. Điều này xảy ra trong thời gian nước đứng
và thủy triều thấp, khi các bãi triều khô ráo. Sự cố kết
trầm tích có tính dính dẫn đến tăng sự ổn định chống
xói mòn, các trầm tích không tái lơ lửng ngay cả khi
tăng vận tốc dòng chảy và nhiễu động. Độ cao đáy
tăng đến một mức độ nhất định, và giai đoạn này của
sự ổn định chống xói mòn được gọi là bùn lắng đọng
hay đáy lắng đọng (Migniot et al., 1981).

29


2
2.5 Sự phát triển bờ biển
tổng thể
Sự rút lui của đường bờ dẫn đến sự mất đất và đe dọa
các cộng đồng ven biển. Vì vậy, sự phát triển của bờ
biển là một chủ đề lớn và quan trọng là phải hiểu rõ
nguyên nhân của sự xói mòn để có thể dự báo sự phát
triển lâu dài của bờ biển và lập kế hoạch các biện pháp
đối phó thích hợp.

Mô tả ở trên cho thấy rằng điều quan trọng là nghiên
cứu “sự kiện bình thường” cũng như sự kiện cực đoan
liên quan đến sự phát triển bờ biển và xói mòn bờ biển.

Quá trình bùn cát dọc bờ và ngang bờ thường được
phân tích một cách riêng biệt, mặc dù điều đó không
phải là hoàn toàn chính xác, nhưng xem xét các công
cụ có sẵn nó đã là khả năng duy nhất (Mangor, 2004).

Lý do cơ bản của hầu hết các thay đổi đường bờ là một
sự chênh lệch trong vận chuyển bùn cát ven biển. Nếu
một phần bờ nào đó có sự gia tăng sức tải với hướng
vận chuyển tổng cộng, phần này sẽ gây ra xói mòn.
Trong các sự kiện cực đoan với sóng lớn, có thể từ
hướng không điển hình, kết hợp với nước dâng trong
bão, hai khía cạnh cần phải được xem xét trong mối
quan hệ với sự phát triển bờ biển:
• Mất cát phía ngoài khơi: Mặt cắt sẽ không được
ở trạng thái cân bằng trong điều kiện nước dâng
do bão và vận chuyển cát ra nước ngoài sẽ gây ra
xói mòn ở phần bên trong của mặt cắt ven biển
dẫn đến sự rút lui của các bờ biển và bờ biển. Việc
định hình lại của mặt cắt cân bằng sau khi cơn bão,
thông thường sẽ được rất chậm và không hoàn
chỉnh. Điều này có nghĩa rằng sự mất mát ra ngoài
khơi trong các sự kiện như vậy là một khía cạnh
quan trọng của sự xói mòn ven biển và đã được đưa
vào xem xét trong việc thiết kế các biện pháp quản
lý bờ biển. Tương tự như vậy, một mực nước biển
dâng cao vĩnh viễn sẽ gây ra xói mòn ven biển vĩnh
viễn.
• Mất cát dọc bờ: Điều này xảy ra trong một sự kiện
cực đoan, khi điều kiện sóng khác với điều kiện
sóng hiện hành, cả hai đều liên quan đến chiều cao,

chu kỳ và hướng. Khí hậu sóng bình thường có thể,
ví dụ, khí hậu gió mùa, trong đó khí hậu cực đoan
có thể bị chi phối bởi các cơn bão. Thậm chí nếu các
điều kiện cực đoan vẫn thể hiện chính xác đại diện
thống kê trong khí hậu sóng bình thường, tần số
xuất hiện sẽ là rất nhỏ, điều đó có nghĩa rằng nó sẽ
chỉ đóng một vai nhỏ trong tổng lượng trầm tích.
Tuy nhiên, vào ngày xảy ra sự kiện cực đoan, có thể
có một tỷ lệ vận chuyển bùn cát ven biển lớn và
chênh lệch, nó lần lượt sẽ gây ra những thay đổi lớn
đến đường bờ và bờ biển.

30

31


3 PHÂN LOẠI BỜ BIỂN
3.1 Mặt cắt bờ biển

Phần này đưa ra sự phân loại các cấu hình ven biển
khác nhau. Các loại cấu hình được thảo luận giới hạn
đến các cấu hình ven biển có thể được tìm thấy ở hạ du
Đồng Bằng Sông Cửu Long.

như cửa sông và đầm phá với các kích thước điển hình
ít hơn 10 km. Chúng có đặc điểm là một bãi biển hẹp
hoặc rất thường xuyên thiếu bãi biển cát. Bờ biển này
thường được có thảm thực vật ra tận bãi biển (xem
Hình 10).


3.1.1
Bờ biển bùn cát trung bình
Bờ biển vận chuyển bùn cát vừa phải được đặc trưng
bởi một bãi biển hẹp. Bờ biển có thể bao gồm các cồn
nhỏ hoặc vách đá.

Bờ biển được bảo vệ có thể xảy ra dưới chế độ triều
nhỏ đến trung bình và có thể đến chế độ nước dâng
do bão vĩ mô. Việc vận chuyển bùn cát ven biển sẽ ít
hơn 5.000 m³ mỗi năm và sẽ khó có bất kỳ khu vực vận
chuyển bùn cát ven biển nào (Mangor, 2004).

Đây là loại mặt cắt bờ biển bình thường tồn tại trong
kết nối với các đường bờ biển phải đối mặt với các mặt
nước tương đối nhỏ với kích thước điển hình từ 10
đến 100 km. Môi trường sóng bão có chiều cao sóng
có nghĩa Hs từ 1 đến 3 m và chế độ thủy triều là thủy
triều nhỏ đến trung bình. Tổng vận chuyển ven biển
là tương đối nhỏ, trong khoảng 10.000 đến 50.000 m³
mỗi năm, và khu vực vận chuyển cát ven biển là tương
đối hẹp, thường 50 đến 300 m (Mangor, 2004).

3.1.2 Bờ biển được bảo vệ hoặc đầm lầy
Bờ biển được bảo vệ có thể được tìm thấy trong sự kết
nối với đường bờ biển bao quanh các khu nước nhỏ

Bờ biển được bảo vệ sẽ thường không bị xói mòn,
nhưng nó có thể tiếp xúc với lũ lụt. Bờ biển được bảo
vệ thông thường sẽ không có giá trị giải trí (Schwartz,

2005).

3.1.3 Bờ biển phẳng bãi thủy triều
Bờ biển phẳng bãi triều được đặc trưng bởi một bãi
biển rất rộng và bằng phẳng, gọi là bãi triều. Đây là
loại mặt cắt biển phát triển khi quá trình thủy triều chi
phối quá trình sóng (xem Hình 11).

Hình 10:
Bờ biển được
bảo vệ ở tỉnh
Kiên Giang
(Ảnh: GIZ Kiên
Giang)

Mặt cắt bờ biển chủ yếu là phụ thuộc vào các điều
kiện sóng, chế độ thủy triều, điều kiện nước dâng
do bão và loại trầm tích có sẵn trong khu vực. Hơn
nữa, các đặc điểm có hướng của môi trường sóng,
sự cung cấp trầm tích khu vực ven biển và các yếu
tố địa chất và sinh học có một ảnh hưởng định hình
bờ biển.

32

33


3


Chiều rộng và đặc tính của các vùng nội địa của các bờ
biển bãi triều chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện nước
dâng do bão và điều kiện chung về địa chất và hình
thái khu vực. Bờ biển nằm thấp được tiếp xúc với lũ lụt
thường xuyên trong thời kỳ nước dâng do bão. Trong
trường hợp này bảo vệ biển, chẳng hạn như đê điều
thường đã được xây dựng để bảo vệ vùng nội địa.
Bờ biển bãi triều thường xuyên nhất được tìm thấy
trong điều kiện kết nối từ tiếp xúc trung bình đến bảo
vệ kết hợp với khí hậu nhiệt đới. Trong điều kiện nhiệt
đới, các bãi triều thường được phủ rừng bởi rừng gập
mặn, nó làm thay đổi đặc tính của các bãi triều (xem
bên dưới).
Trong điều kiện được bảo vệ, ví dụ như ở các cửa sông,
bãi triều thường bao gồm cát mịn và bùn. Trong điều
kiện tiếp xúc nhiều hơn, bãi triều chủ yếu bao gồm cát
mịn tới cát trung bình. Tuy nhiên, rất nhiều sự khác
Hình 11:
Bờ biển phẳng
bãi thủy triều
tại Sóc Trăng
(Ảnh: Schmitt)

34

nhau của bãi biển thủy triều tồn tại. Các đặc tính cụ
thể phụ thuộc rất nhiều vào loại và số lượng của các
trầm tích cung cấp từ con sông gần đó.
Quá trình vận chuyển trầm tích bãi triều bị ảnh hưởng
bởi cả hai dòng thủy triều và sóng. Sự hiện diện của

bùn cát không kết dính cũng như trầm tích kết dính
làm cho các mô tả về quá trình vận chuyển bùn cát
dọc bờ biển và vuông góc với bờ biển rất phức tạp
(Schwartz, 2005).
Bờ biển bãi triều hiếm khi được sử dụng để xây dựng
khu giải trí bãi biển truyền thống, vì chúng cung cấp
bãi biển không hấp dẫn. Tuy nhiên, bãi triều thường
tạo thành môi trường sống quan trọng (Mangor, 2004).

3.1.4 Bờ biển gió mùa hoặc bờ biển nước dềnh
Bờ biển gió mùa và bờ biển nước dềnh được đặc trưng
bởi sự tiếp xúc với sóng liên tục. Chiều cao sóng trung
bình thường vào khoảng Hs = 1-2 m và sóng cực trị
nhỏ hơn xấp xỉ Hs = 3 m. Những điều kiện ven biển này
thường xảy ra trong môi trường với một nguồn phong
phú của cát và trầm tích hạt mịn từ các dòng sông
nhiệt đới. Sự kết hợp của hỗn hợp trầm tích và môi
trường sóng tương đối ổn định tạo ra một sự phân loại
rất rõ ràng của các trầm tích. Điều này dẫn đến sự hình
thành của một bãi biển cát hẹp và một bãi trước cát
ra tới độ sâu 3 - 4 m. Chiều rộng của các bãi trước này
thường là ít hơn 200 - 300 m (Mangor, 2004).
Các vật liệu bãi biển thường bao gồm cát trung bình
được sắp xếp khá tốt. Ngoài mặt bãi cát này, vật liệu
đáy thường chuyển đột ngột tới đất mịn hoặc bùn và
độ dốc của bãi biển trở nên phẳng hơn nhiều. Vật liệu
đáy mịn ngoài khơi chỉ trở nên lơ lửng và vận chuyển

trong phần thô của thời kỳ gió mùa. Dưới những điều
kiện này, có sự vận chuyển vật liệu mịn đáng kể phía

trên đỉnh của việc vận chuyển cát. Hình 12 cho thấy
một ví dụ về một bờ biển gió mùa gần cửa Định An ở
phía đông bắc của tỉnh Sóc Trăng.
Khí hậu sóng gió mùa thì theo mùa, trong khi điều này
hiếm khi trường hợp với khí nước dềnh. Bờ biển gió
mùa thường chỉ được sử dụng để giải trí trong thời
gian yên tĩnh bởi vì những con sóng quá thô trong thời
kỳ gió mùa. Hơn nữa, nước thường đục trong phần lớn
của thời kỳ gió mùa (Schwartz, 2005).
Nếu không có nguồn cung cấp cát đến bờ biển, bờ
biển gió mùa và nước dềnh thường tiếp xúc với xói
mòn. Các vấn đề khác điển hình là bồi lắng tại các cảng
và các vị trí đóng của các cửa sông do các mô hình
mưa theo mùa và điều kiện sóng.

Hình 12:
Bờ biển gần cửa
Định An tại phía
đông bắc tỉnh
Sóc Trăng
(Ảnh: Albers)

35


3
3.2 Cửa sông

3.1.5 Bờ biển bùn với thảm thực vật ngập mặn
Bờ biển này được đặc trưng bởi một mặt biển bùn, đôi

khi trong các hình thức của các bãi thủy triều bùn và
thiếu một bờ cát. Khu vực tiếp xúc với sự thay đổi thủy
triều, hoặc một phần của nó, được thảm thực vật rừng
ngập mặn che phủ (Hình 13).
Bờ biển bùn với thảm thực vật ngập mặn xảy ra ở vùng
khí hậu nhiệt đới nơi các con sông cung cấp dồi dào
nguồn vật liệu mịn cho vùng ven biển. Thông thường
sóng tiếp xúc từ thấp đến trung bình và chế độ thủy
triều có thể là bất kỳ loại nào.

Hình 13:
Thảm thực vật
rừng ngập mặn
trên bờ biển của
tỉnh Sóc Trăng
(trái: xã Trung Bình,
huyện Trần Đề,
phải: xã Lai Hòa,
huyện Vĩnh Châu);
(Ảnh: Schmitt)

Vùng nội địa thường bao gồm các vùng đất ngập nước
nằm thấp tiếp xúc với lũ lụt. Đê điều thường được xây
dựng trong những khu vực như thế.
Rừng ngập mặn là một bộ phận quan trọng của bờ
biển như vậy, cả sinh học và cả đối với sự ổn định của
mặt cắt ven biển. Phá rừng ngập mặn gây ra những
vấn đề rất nghiêm trọng cho bờ biển như vậy vì nó
làm giảm đa dạng sinh học và gây ra xói mòn và lũ lụt
(Hình 14).


Theo định nghĩa, một cửa sông là một phần của một
con sông chịu ảnh hưởng của thủy triều. Như vậy, giới
hạn trên thường được coi là điểm xa nhất, nơi thủy
triều có thể được phát hiện. Cửa sông được đặc trưng
bởi chênh lệch độ mặn mạnh mẽ (và do đó chênh lệch
mật độ nước) và độ đục tối đa của cửa sông do trầm
tích có nồng độ lớn của bùn cát lơ lửng. Vùng cửa sông
nhất có các đoạn uốn khúc và rất nhiều nhánh. Chúng
thường có thể được chia thành ba phần: cửa sông
(hay biển) thấp hơn, kết nối thoải mái với biển; cửa
sông trung, nơi mà hầu hết có sự pha trộn giữa nước
biển và nước sông diễn ra, và cửa sông trên (hay cửa
sông trầm tích), chi phối bởi những ảnh hưởng nước
ngọt nhưng vẫn bị thủy triều dâng và hạ (The Open
University, 2006).
Cửa sông vận chuyển lượng trầm tích khác nhau và xả
vào các vùng nước ven biển. Sóng và dòng chảy thủy
triều phải thể đủ mạnh để phân tán các trầm tích. Một
cửa sông ít có khả năng để phát triển khi trầm tích xả ra
quá cao, sóng và dòng chảy không đủ mạnh để phân
tán các lớp trầm tích. Trong trường hợp đó, một vùng
đồng bằng có thể phát triển từ cửa sông về phía biển.
Cửa sông có một ý nghĩa lớn cho quá trình thềm lục
địa và đại dương vì sự trao đổi nước và trầm tích với

các vùng ven biển. Cửa sông hoạt động như một sự
thanh lọc trầm tích cho đại dương. Nồng độ trầm tích
lơ lửng nói chung là cao và các trầm tích thường đa
dạng về hữu cơ (Schwartz, 2005).

Bãi thủy triều nội địa, tại khu vực ranh giới của các
kênh thủy triều cửa sông, được luân phiên được bao
bọc và phát hiện bởi sự lên xuống của thủy triều. Có sự
phát triển trong kích thước hạt từ trầm tích bùn chiếm
ưu thế tại mực nước thuỷ triều cao thống trị đến trầm
tích cát chiếm ưu thế ở mức nước thủy triều thấp. Bãi
thủy triều nội địa thường có độ dốc rất thấp, thường
vào khoảng 1:1000.
Trong vùng nhiệt đới và xích đạo, bãi thủy triều nội
địa của cửa sông thường bị xâm chiếm của cây rừng
ngập mặn (xem Hình 15). Hệ thống rễ trên không của
cây ngập mặn bẫy lại bùn (xem Hình 13). Đầm lầy rừng
ngập mặn, chứ không phải là đầm mặn, thống trị vùng
xung quanh ở mức nước cao trong các khu vực như
vậy (Mangor, 2004).

Hình 15:
Nhánh của
sông Hậu tại
tỉnh Sóc Trăng
(Ảnh: Schmitt)
Hình 14:
Xói mòn vành đai
rừng ngập mặn ở
bờ biển Sóc Trăng
(xã Vĩnh Tân);
(Ảnh: Albers)

36


37


3
3.3 Vùng đồng bằng
Thủy động lực học và hình thái thủy động lực thì
tương tự trong cả cửa sông và đồng bằng châu thổ.
Lưu lượng từ các con sông tới đồng bằng là đủ lớn để
vận chuyển lượng trầm tích đến cửa sông hoặc xa hơn.
Nếu tỷ lệ cung cấp trầm tích vượt quá tỷ lệ phát tán
trầm tích bởi sóng và dòng chảy thủy triều, bồi lắng
các trầm tích ven biển tạo thành một vùng đồng bằng,
thường kéo dài từ cửa sông về phía biển. Trong cửa
sông mà không có đồng bằng châu thổ lưu lượng xả
không đủ để vận chuyển trầm tích đến cửa sông. Do
đó, trầm tích tích tụ trong các cửa sông và không hình
thành vùng đồng bằng. Trong một số trường hợp sức
tải bùn cát ở cửa sông có thể không đủ để tạo thành
một vùng đồng bằng.
Vùng đồng bằng thường được nuôi dưỡng bởi con
sông có lưu vực rộng lớn và các phụ lưu cung cấp cả

Hình 16:
Quan điểm về
một vùng đồng
bằng hiển thị
các thành phần
chủ yếu (điều
chỉnh từ The Open
University,2006)


nước và trầm tích. Cấp nước và xả trầm tích được xác
định bởi lượng mưa và xói mòn trong lưu vực và bản
thân chúng phụ thuộc vào khí hậu, địa chất cục bộ và
sử dụng đất.
Có một loạt các loại đồng bằng, tùy thuộc vào những
ảnh hưởng tương đối của dòng chảy sông, tác động
của sóng và dòng thủy triều. Nơi các sông đổ vào nước
sâu và/hoặc nơi có một phạm vi thủy triều đáng kể,
cửa sông có xu hướng giống như một cửa sông lớn và
khá phức tạp, với các đảo và các kênh liên kết với nhau.
Đồng bằng phức hợp có thể có kích thước hàng trăm
km. Chúng thường bao gồm một khu vực đất thấp
chỉ trên mực nước biển (vùng đồng bằng châu thổ),
đi qua một mạng lưới các kênh năng động và bị thoái
hóa (Hình 16). Các bờ được nâng lên của các rạch được
gọi là bờ, và được phân cách bằng hoặc thảm thực vật

hoặc vùng nước nông (vùng đất ngập nước). Rất nhiều
các kênh hoặc phân lưu trong phạm vi chiều rộng từ
vài chục hoặc hàng trăm mét đến vài km.
Vùng đồng bằng là hệ thống rất năng động, có thể
ảnh hưởng đến các khu vực rộng lớn của thềm lục địa.
Về phía biển của vùng đồng bằng bao gồm bờ biển và
một phần ngoài khơi của đồng bằng nằm ngay dưới
mực nước biển, nơi trầm tích đáy sông được lắng đọng
và các trầm tích bao gồm chủ yếu là cát.
Hầu hết các đồng bằng châu thổ lớn của thế giới hình
thành các vùng đất ngập nước rộng lớn với năng suất
sinh sản đa dạng sinh học cao. Nhiều vùng đồng bằng

lớn là khu vực lún của vỏ trái đất hoạt động như một
kết quả của điều chỉnh để đáp ứng tải trọng bởi khối
lượng lớn trầm tích lắng đọng trên đồng bằng. Ở
nhiều nơi trên thế giới, tích tụ trầm tích dày của chúng
quan trọng như là nguồn và hồ đối với lắng đọng của
dầu, khí đốt và than đá.
Lún trong vùng đồng bằng không chỉ từ tải trọng của
sự tích tụ của các lớp kế tiếp của các trầm tích, mà còn
từ sự nén chặt của những trầm tích. Kể từ khi vùng địa
hình thấp của vùng đồng bằng vẫn còn gần với mực
nước biển, tỷ lệ lắng đọng trầm tích và lún vẫn phải
cân bằng trên diện rộng (The Open University, 2006).

nước sâu hơn so với bình thường. Sự pha trộn mạnh
mẽ của nước biển với nước sông trong vùng này dẫn
đến lắng đọng nhanh chóng của các trầm tích. Các bờ
biển của vùng đồng bằng sóng chiếm ưu thế được đặc
trưng bởi những bãi biển cát thẳng.
Nhiều vùng đồng bằng bị can thiệp từ các hoạt động
của con người, chẳng hạn như đắp đập ngăn dòng ở
thượng lưu, hoạt động nông nghiệp hoặc khai thác
dầu khí ở vùng đồng bằng. Nhiều khu vực đáng kể
của đồng bằng đồng bằng đã được khai hoang để trở
thành khu nhà ở, các kênh mới được đào và nạo vét
kênh rạch sâu hơn cho vận tải thủy dễ hơn. Hậu quả
của tất cả các biện pháp, từ những năm đầu của thế
kỷ trước, tốc độ lún vượt quá tỷ lệ lắng đọng trầm tích.
Độ cao của đồng bằng sấp sỉ với mực nước biển và do
đó đồng bằng rất dễ bị tổn thương bởi lũ lụt, đặc biệt
là nước dâng trong bão, có thể dẫn đến sự mất mát

to lớn về cuộc sống giữa các cộng đồng nông nghiệp
sống ở đây. Xác suất của lũ lụt nghiêm trọng tăng lên
gần như hàng năm, do các hoạt động của con người
trong khu vực đồng bằng. Lún có thể trở nên lớn hơn
so với tốc độ lắng đọng trầm tích và mực nước biển
dâng làm tăng tần suất và mức độ nghiêm trọng của
các cơn bão nhiệt đới và nước dâng do bão.

Những nơi biên độ thủy triều nhỏ (khoảng dưới 0,5 m),
đồng bằng bị chi phối chủ yếu là do lưu lượng nước
sông. Quá trình pha trộn và lắng đọng trầm tích xảy ra
chủ yếu là hướng ra biển của cửa sông.
Những vùng đồng bằng thống trị bởi thủy triều xảy ra
khi biên độ thủy triều lớn (> 4 m). Mặc dù vận chuyển
bùn cát tổng hướng về phía biển, ở đó cũng có sự vận
chuyển về phía đất liền khi thủy triều thấp. Ở vùng
đồng bằng thống trị bởi thủy triều, trầm tích vận
chuyển bởi dòng chảy của sông và lắng đọng gần cửa
sông thì nhanh chóng xáo động lại bởi dòng thủy triều
trở thành một loạt các lằn gợn dưới nước.
Nếu năng lượng sóng tại bờ biển là đủ lớn, một đồng
bằng thống trị bởi sóng có thể xảy ra. Trong tình huống
như vậy, dòng chảy của sông và dòng chảy khi triều
thấp tạm thời di chuyển về phía biển trái ngược với
hướng truyền sóng, để sóng tốc độ và chiều dài sóng
giảm và độ cao sóng gia tăng. Kết quả của những thay
đổi này, sóng tiến về cửa sông dễ bị vỡ trước ở vùng

38


39


3
3.4 Địa chất của bờ biển phía
nam Việt Nam
Đồng Bằng Sông Cửu Long bao gồm các khu vực trũng
thấp rộng lớn với độ cao 0-4 m trên mực nước biển
trung bình. Nó được hình thành từ các trầm tích bị xói
mòn ở trên lưu vực lắng đọng ở hạ lưu. Một mạng lưới
kênh mương đã được xây dựng trong 300 năm qua.
Các công trình bao gồm 7.000 km kênh mương chính,
4.000 km kênh cấp hai của hệ thống nông nghiệp và
hơn 20.000 km đê bảo vệ ngăn chặn lũ lụt (Tuấn et al.,
2007).
Dựa vào ảnh hưởng của thủy triều đa dạng, Đồng
Bằng Sông Cửu Long có thể được chia thành ba khu
vực thủy văn khác nhau (Delta Alliance, 2011):
• Vùng đồng bằng phía Bắc, bao gồm cả các phần của
các tỉnh An Giang và Đồng Tháp, diện tích khoảng
300.000 ha, nơi tác động của lũ lụt sông chiếm ưu
thế.
• Khu vực kết hợp tác động lũ lụt gây ra bởi thủy triều
và sông, khu vực này giới hạn bởi sông Cái Lớn –
Xẻo Chit, kênh Lái Hiếu – sông Măng Thít và kênh
Bến Tre-Chợ Gạo với diện tích khoảng 1,6 triệu ha.
• Vùng đồng bằng ven biển có ảnh hưởng trực tiếp
của thủy triều là chính, bao gồm toàn bộ khu
vực ven biển của Biển Đông với diện tích khoảng
2,0 triệu ha.

Bờ biển phía Nam Việt bao gồm gần như hoàn toàn
trầm tích đệ tứ, như tại các cửa sông Cửu Long. Một số
mỏm đá (đá granit) có thể được tìm thấy tại mũi Vũng
Tàu (Eisma, 2010).
Tại cửa sông Cửu Long bờ biển được hình thành bởi
các bãi bùn với thảm thực vật ngập mặn. Đồng Bằng
Sông Cửu Long bao gồm các vùng đồng bằng ngập lũ
thấp và lớn được tuyến đê bảo vệ. Dọc theo bờ biển
một vành đai hẹp của rừng ngập mặn và một vài cồn
cát hướng ra biển cấp vào bãi thủy triều rộng từ 1 đến
3 km. Ở đồng bằng này 10-20 m trầm tích Holocene
nằm trên trầm tích cuối kỷ Pleistocene, nền đá cũ và
chứa đầy trong thung lũng sông (hơn 70 m sâu), chúng
có tuổi thời kỳ băng hà cuối cùng. Trong trầm tích
Holocen sớm nhất trầm tích biển chiếm ưu thế (Eisma,
2010).

40

Sự phát triển của đồng bằng đã trở nên nhanh chóng
trong thời gian nước biển cao (6,000-5,000 BP) và chịu
ảnh hưởng bởi các biến động về nguồn cung cấp trầm
tích sông, kiến tạo với các khu vực của nâng lên và hạ
xuống, sự thay đổi mực nước biển tương đối, và thảm
thực vật ngập mặn, đóng góp vào việc tích tụ trầm
tích. Ảnh hưởng sóng gia tăng đã xảy ra sau khi các
vòng trước đây đã được lấp đầy bởi đồng bằng tiến
triển dẫn đến một hình thái đối xứng trong 3.000 năm
qua. Dòng chảy dọc bờ biển, tăng do gió mùa Đông
Bắc, vận chuyển số lượng lớn trầm tích về phía Tây

Nam. Một khu vực xói lở ‘hạ lưu‘ lớn (bao gồm cả bán
đảo Cà Mau) và khu vực ở dưới nước được tạo thành
(Xue et al., 2010). Trong suốt 5.000 năm qua phía trước
đồng bằng đã chuyển hướng ra biển hơn 90 km (hơn
20 m/năm) ở khu vực dọc theo sông Hậu, giảm khoảng
50 km trong cùng thời kỳ (khoảng 12 km/năm) về
phía đông bắc (trung bình 17-18 m/năm giữa 5.300 và
3.000 BP và 13-14 m/năm sau năm 3.500 BP). Lưu lượng
trầm tích của dòng sông trong suốt 3.000 năm qua đã
trở về giống như là lưu lượng bùn cát hiện nay (Ta et
al., 2002).
Hiện nay nhiều trầm tích sông được cung cấp trong
suốt thời gian của dòng chảy cao (lũ) và trầm tích
nhiều trầm tích được xả ra vào ven biển. Trong thời
gian dòng chảy sông nhỏ (kiệt) độ đục dòng chảy của
sông đạt đến tối đa ở cửa sông, nơi mà nhiều trầm
tích bị lắng đọng. Cát ở dãy bờ biển tàn tích và cồn cát
xảy ra chủ yếu từ thời kỳ băng cuối cùng, và đã được
tái làm việc vài lần bởi hoạt động của gió. Điều này
có lẽ liên quan đến sự hủy diệt thảm thực vật trong
giai đoạn thay đổi khí hậu thời kỳ Pleistocen muộn
(Murray-Wallace et al., 2002).
Trầm tích đưa ra biển ven bởi sông Mê Kông phần lớn
di chuyển về phía nam, dưới ảnh hưởng của gió mùa
đông bắc và đi xung quanh mũi Cà Mau vào Vịnh Thái
Lan (Xue et al., 2010; Xue et al., 2012). Phía nam cửa
sông bờ biển xuống đến Mum Bar Bung và bờ biển
tây từ Mum Bar Bung đến Hòn Chông bao gồm rừng
ngập mặn và bãi bùn, với bãi biển cát ngắn phía tây
Cà Mau. Hòn Chông bao gồm đá vôi thuộc về cổ sinh

giới và các đảo ngoài khơi bao gồm hình thành thuộc
về cổ sinh giới và Đại Trung Sinh, với các vách đá dựng
đứng tạo thành bờ biển. Đảo lớn Phú Quốc có những
bãi biển cát giữa các tảng đá nhô lên và với các vách
núi đá (Eisma, 2010).

41


4 XÓI MÒN BỜ BIỂN VÀ LŨ LỤT
4.1 Nguyên nhân gây xói mòn bờ
biển tự nhiên

4.2 Nguyên nhân gây xói mòn bờ
biển do con người

Sự khác biệt trong điều kiện sóng tại một số vùng ven
biển nhất định, đường bờ biển cong hoặc các điều
kiện địa hình đặc biệt khác có thể dẫn đến tăng mức
độ vận chuyển bùn cát và do đó dẫn đến xói mòn. Các
điều kiện của nước dâng do bão với sóng lớn có thể
dẫn đến sự thiếu hụt trầm tích ngoài khơi do mất cân
bằng của mặt cắt trong cơn bão. Tại bờ biển với một
con sóng rất xiên hướng vào sẽ có một xu hướng cho
sự hình thành tự nhiên của các bãi song song với bờ
biển.

Mặc dù có rất nhiều nguyên nhân tự nhiên làm xói
mòn bờ biển, hầu hết trong những nguyên nhân ảnh
hưởng đến cộng đồng ven biển là do sự can thiệp của

con người trong quá trình vận chuyển bùn cát dọc
theo bờ biển và/hoặc giảm nguồn cung cấp cát đến
các bờ biển:
• Các biện pháp bảo vệ bờ biển, bảo vệ xói mòn và kỹ
thuật cảng biển
• Loại bỏ các thảm thực vật ven biển

Sự mất đi vật liệu từ một khu vực lộ thiên với một hoặc
hai bên thường xảy ra ở mũi của vùng đồng bằng, mà
nó không nhận được vật liệu đầy đủ từ sông. Điều này
có thể do việc thay đổi tự nhiên của đường viền bờ
sông mà còn do hoạt động của con người, sẽ được
thảo luận sau.
Nước biển dâng cũng là một lý do tự nhiên cho xói
mòn bờ biển. Mực nước biển dâng trên toàn cầu là một
hiện tượng, đã được thảo luận trong nhiều thập kỷ.
Mực nước biển toàn cầu dâng cao 0,10 m đến 0,25 m
đã được ghi nhận trong thế kỷ qua. Một gia tăng mực
nước biển sẽ gây ra sự thiết lập mới của bờ biển. Bờ
biển trầm tích hạt mịn sẽ được tiếp sắp xếp lại cao hơn
so với bờ biển trầm tích hạt thô hơn (Mangor, 2004).
Có một sự thay đổi tự nhiên trong việc cung cấp bùn
cát từ sông đến bờ biển. Hạn hán ở lưu vực sông lớn có
thể dẫn đến một thời gian dài giảm nguồn cung cấp
cát cho bờ biển, dẫn đến xói mòn bờ biển.

• Giảm nguồn cung cấp trầm tích từ các cửa sông do
các biện pháp kỹ thuật trên sông
• Nạo vét và xả thải các trầm tích
Các công trình ven biển can thiệp với việc vận chuyển

ven biển là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra xói mòn
bờ biển. Sự hiện diện của các công trình có một loạt
các hiệu ứng như mất cát để nước sâu hoặc bẫy cát ở
đầu vào luồng đến bến cảng và bên ngoài bến cảng.
Hơn nữa, bẫy cát trên phía thượng lưu của công trình
làm thiếu hụt trong vận chuyển bùn cát, gây xói mòn
dọc theo bờ biển liền kề. Hầu hết, tất nhiên, ở phía
khuất sóng, các công trình lớn cũng có thể gây ra (ban
đầu) xói mòn về phía thượng nguồn.
Các công trình có thể gây ra xói mòn loại này, là:
• Các mỏ hàn và công trình tương tự vuông góc với
bờ
• Các cảng
• Cầu cảng tại các cửa triều và các cửa sông
• Đê phá sóng tách rời

Xói lở bờ biển và lũ lụt có thể có nguyên nhân tự
nhiên hoặc do con người gây ra. Nhiều tác động,
do quá trình tự nhiên cũng như gây ra bởi các hoạt
động của con người, là vĩnh viễn và không thể đảo
ngược.
Để xác định nguyên nhân của sự xói mòn và lũ lụt
tại một số vùng ven biển các quá trình và các tham
số mô tả ở Chương 2 và phân loại bờ biển như được
mô tả trong Chương 3 phải được biết.

42

Hình xói lở ở Vĩnh Tân (Ảnh: Schmitt)


Các dạng bồi lắng và xói mòn tiếp giáp với các công
trình ven biển phụ thuộc vào loại đường bờ biển (tức
là khí hậu sóng và định hướng của dải ven bờ), độ dài
của các công trình liên quan đến chiều rộng của khu
sóng vỡ, và hình dạng chi tiết của công trình ven biển
v.v.. (CEM, 2002).
Lún làm hạ thấp bề mặt trong một khu vực cụ thể. Đó
là một hiện tượng cục bộ ngược lại với sự gia tăng mực
nước biển, là toàn cầu. Lún có thể được gây ra bởi các

43


4

hiện tượng khác nhau, tự nhiên cũng như con người.
Nguyên nhân tự nhiên có thể là do sự nén chặt của
các trầm tích mềm, hoạt động đứt gãy và các loại khác
nhau của quá trình phục hồi. Nguyên nhân gây lún do
con người có thể khai thác nước ngầm hoặc dầu, khí
đốt ở khu vực ven biển. Lún tác động cùng một cách
như mực nước biển dâng trong mối quan hệ với bờ
xói mòn ngoại trừ thực tế rằng mực nước biển dâng
sẽ luôn luôn là một quá trình dần dần và chậm chạp,
trong khi lún có thể xảy ra nhanh chóng tùy thuộc vào
nguyên nhân gây lún (Mangor, 2004).

4.3 Nguyên nhân của lũ lụt tự
nhiên


4.4 Nguyên nhân gây ra lũ lụt do
các hoạt động của con người

4.5 Cân nhắc trong thiết kế bảo
vệ bờ biển

Lũ lụt là một hiện tượng thậm chí còn nghiêm trọng
hơn dọc theo vùng thấp bờ biển, so với xói mòn bờ
biển. Nó xuất hiện rất nhanh chóng và thường bao
gồm các khu vực rộng lớn. Lũ lụt ven biển gây thiệt hại
lớn và rất thường xuyên cả nhân mạng. Chỉ có lũ lụt
dọc theo bờ biển được xem xét trong Hướng dẫn này,
nhưng ở các cửa sông và vùng đồng bằng, lũ lụt gây ra
bởi lũ lụt sông cũng rất quan trọng.

Các hoạt động của con người có thể làm tăng nguy
cơ lũ lụt hoặc thậm chí có thể gây ra lũ lụt. Chế độ vận
hành hoặc các công trình cải tạo trong một cửa thủy
triều hoặc một cửa sông có thể thay đổi chế độ thủy
triều và do đó thay đổi mức độ lũ lụt ở cửa sông. Việc
xây dựng đê điều làm giảm khả năng trữ lũ trong một
số khu vực nhất định và theo đó là thường xuyên làm
tăng mức lũ lụt dọc theo cửa sông (Hoa et al., 2007).
Vấn đề phá hủy diện tích các khu rừng ngập mặn lớn
cũng có thể thay đổi các điều kiện lũ lụt trong nội địa.

Nhiều vùng trũng thấp, đặc biệt là ở các vùng đồng
bằng ven biển, đã được phát triển cho nông nghiệp,
cơ sở hạ tầng và nơi cư trú do đất đai màu mỡ, dễ tiếp
cân với biển và có tăng trưởng kinh tế tiềm năng. Do

lũ lụt thường xuyên (mà ngược lại là tạo ra đất đai màu
mỡ, vv.) công trình bảo vệ bờ biển được thiết kế, trong
khi các thông số khác nhau như tuổi thọ của công
trình, rủi ro chấp nhận khi công trình bảo vệ bờ biển
hư hỏng trong thời gian tuổi thọ xem xét và thời gian
xảy ra cho thiết kế với mực nước lũ thiết kế phải được
đưa vào xem xét.

Hình 17 cho thấy lũ lụt tại đảo Cù Lao Dung ở cửa sông
Hậu. Trong tháng 10 năm 2011, nhiều đoạn đê bị vỡ
khi triều cao ở các huyện Cù Lao Dung, Trần Đề và
Vĩnh Châu. Nước sông tràn qua đê ở một số đoạn. Hơn
2.000 ha diện tích nông nghiệp bị ngập nước.
Lũ lụt chỉ xảy ra ở khu vực bờ biển và vùng nội địa ven
biển thấp so với mực nước cực đoan. Mực nước cực
đoan có thể được chia thành hai loại:

Hình 17:
Lũ lụt ở đảo
Cù Lao Dung trong
tháng 10 năm 2011
(Ảnh: Huyện Cù
Lao Dung)

• Sự kiện định kỳ: hiệu ứng kết hợp của thủy triều
và nước dâng do bão cùng với các hoạt động của
sóng, vấn đề quan trọng, ví dụ như khi đê bị vỡ
trong một cơn bão. Sóng thần cũng có thể gây ra lũ
lụt.
• Xu hướng dài hạn: Mực nước biển dâng và lún tăng

nguy cơ rủi ro do lũ lụt kết hợp với các hoạt động
định kỳ.
Các sự kiện định kỳ bình thường sẽ xảy ra như là kết
quả của sự kết hợp của thủy triều cực đoan, sự thay đổi
theo mùa của mực nước và bão khí tượng tạo ra (ví dụ
như bão). Các phương pháp sử dụng để phân tích các
loại sự kiện khác nhau thì khác nhau, vì chúng tuân
theo sự phân bố thống kê khác nhau. Tùy thuộc vào
các phân tích cho một vị trí nhất định, các điều kiện lũ
lụt thông thường sẽ được mô tả theo hình thức thời
gian xảy ra (tính theo năm) đối với mực nước cực đoan.

Xu hướng dài hạn của nước biển dâng và sụt lún cũng
có thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động của con người.
Điều này sẽ làm tăng nguy cơ lũ lụt ở các khu vực dễ
bị lũ lụt định kỳ tự nhiên. Lún do sự can thiệp của con
người ở các vùng ven biển có thể được gây ra bởi việc
khai thác dầu mỏ, nước ngầm hoặc khí. Nó có thể xảy
ra trên quy mô thời gian rất khác nhau (The Open
University, 2006).

Nếu vùng bị lũ lụt là nhỏ hoặc kích thước trung bình và
nếu nó chỉ phát triển đến một mức độ nhỏ, chẳng hạn
như khu vực hẻo lánh hoặc canh tác, nguy cơ tương
đối cao của lũ lụt có thể chấp nhận được. Sự cân nhắc
này là một mối tương quan giữa tuổi thọ, chu kỳ thời
gian xảy ra và nguy cơ hư hỏng có thể chấp nhận trong
thời gian tuổi thọ của công trình bảo vệ.
Tuy nhiên, nếu các khu vực có nguy cơ bị ngập lụt lớn
và nơi cư trú, cơ sở hạ tầng sử dụng nhiều, nguy cơ

chấp nhận được của lũ lụt sẽ rất thấp. Nếu tuổi thọ lựa
chọn của đê là 100 năm, chu kỳ xảy ra thiết kế yêu cầu
là khoảng 10.000 năm trong trường hợp đó. Quy trình
toàn diện hơn cho thiết kế chi tiết của công trình bảo
vệ biển là có sẵn (Kamphuis, 2010).
Mực nước biển dâng có cả nguyên nhân tự nhiên và
con người, rất khó để phân biệt. Trong mọi trường
hợp mực nước biển dâng là một hiện tượng trên toàn
thế giới, nó phải được xem xét ở các vùng trũng thấp
khi thiết kế công trình bảo vệ biển và lập kế hoạch sử
dụng đất.

Các xu hướng lâu dài sẽ thường không tự gây ra lũ lụt,
nhưng chúng sẽ làm tăng mực nước lũ, hay nói cách
khác, chúng sẽ giảm khoảng thời gian xảy ra của các
sự kiện định kỳ (Kamphuis, 2010).

44

45


5 BẢO VỆ BỜ BIỂN
5.1 Hệ thống bảo vệ bờ biển

Các hoạt động của con người can thiệp vào sự phát
triển tự nhiên của các vùng ven biển vào Đồng Bằng
Sông Cửu Long bắt đầu vào thế kỷ 18 (Tuấn et al.,
2007). Mục đích là để lùi các khu định cư, các nhà máy
công nghiệp và các cơ sở bến cảng ra xa khỏi nước. Vì

vậy, các khu vực ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu
Long hiện nay là cảnh quan văn hóa chịu ảnh hưởng
của các biện pháp kỹ thuật. Chỉ có vài phần ven biển
còn có thể xem là địa hình tự nhiên ven biển. Bờ biển
hiện nay đã bị ảnh hưởng bởi việc xây dựng đê và hệ
thống thoát nước. Ngay cả các bộ phận của các bãi
triều được hình thành bởi những ảnh hưởng của con
người. Dựa trên kinh nghiệm của địa phương về việc
bảo vệ các bờ biển khác nhau các biện pháp bảo vệ bờ
biển đã được phát triển bổ sung cho nhau.

Các yếu tố đơn giản để bảo vệ biển có thể được phân
loại dựa vào hình dạng của chúng (diện tích, đường,
điểm) hoặc dựa trên chức năng (bảo vệ chống xói,
chống lũ lụt, thoát nước) theo Bảng 2 và Bảng 3 (Von
Lieberman, 1999).

Bảng 2:
Phân loại các công trình bảo vệ bờ biển theo hình dạng
Chức năng

Công trình

Các công trình bảo vệ bờ biển trên diện tích

Nuôi bãi biển, bãi ngập lũ, đảo, đụn cát, bãi thủy triều

Các công trình bảo vệ bờ biển theo đường

Đê, mỏ hàn, kè, đụn, rạn san hô, đê phá sóng


Các công trình bảo vệ bờ biển theo điểm

Cửa ngăn nước dâng, cống, cửa thoát triều, trạm bơm
bờ biển

Bảng 3:
Phân loại các công trình bảo vệ bờ biển theo chức năng
Chức năng

Công trình

Các công trình chống xói

Mỏ hàn, bãi ngập lũ, nuôi bãi biển, kè, tường chắn
sóng, đê phá sóng

Các công trình chống lũ

Đê, cửa ngăn nước dâng

Các công trình thoát nước

Cửa cống, cửa thoát triều, trạm bơm bờ biển

Các công trình bảo vệ bờ biển tự nhiên

Đảo, bãi thủy triều, bãi ngập lũ

Những biện pháp bảo vệ bờ biển phụ thuộc vào

đường bờ của đất liền và các đảo trong việc chống
lại những ảnh hưởng mang tính phá hủy của biển.
Những bờ biển bị xói lở có thể được bảo vệ bằng
các công trình có chức năng hấp thu năng lượng
sóng và dòng chảy. Các biện pháp về quản lý bãi
bồi ngập triều tạo ra sự biến đổi ở phía biển về tải
lượng bùn cát thủy động lực học, và từ đó giảm các
lực tác động lên các phần bờ biển có nguy cơ.

46

47


×