Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 2: Chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.12 KB, 14 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8

BÀI 2:

TaiLieu.VN


Tiết 2(Bài 2): Chất
I. Chất có ở đâu?
 Ở đâu có vật
thể thì ở đó có
chất.

Các em hãy quan sát tranh trong sách giáo
khoa và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tự nhiên có những loại vật thể nào?

Vật nào
thể tự
thể nhân
- Thế
là nhiên
vật thểvàtựvật
nhiên?
Hãy tạo.
cho ví dụ?
- Thế nào là vật thể nhân tạo? Hãy cho ví dụ?
 Vật thể tự nhiên là vật thể có sẳn trong tự
-nhiên.
Vật thể
tạocon


nênvật,
từ gì?
Ví đư
dụ:ợccây,
sông, suối…
- Chất có ở đâu?
 Vật thể tự nhiên là vật thể do con người tạo
ra từ vật liệu. Ví dụ; Nhà, xe, áo…
 Vật thể được tạo nên từ các chất.

TaiLieu.VN

 Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.


Tiết 2(Bài 2): Chất
I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của
chất
1. Mỗi chất có những
tính chất nhất định?

Hãy đọc thông tin sách giáo khoa và trả lời
các câu hỏi sau:
- Qua thí nghiệm hãy cho biết chất nào dẫn điện và chất nào
không dẫn điện?
 Qua thí nghiệm cho ta biết sắt và nhôm dẫn điện còn gỗ
và cao su không dẫn điện.
- Vậy chất có mấy tính chất nhất định, đó là những tính
chất nào

 Chất có 2 tính chất nhất định đó là tính chất vật lý và tính
chất hóa học.
- Muốn biết được tính chất của chất ta cần làm gì?
 Muốn biết được tính chất của chất ta cần: quan sát, dùng
dụng cụ đo, làm thí nghiệm.

TaiLieu.VN


Tiết 2(Bài 2): Chất
I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của
chất
1. Mỗi chất có những
tính chất nhất định?

Mẫu lưu huỳnh

Mẫu Nhôm

Mẫu Vàng

Mẫu Đồng

 Chúng ta quan sát thì biết được màu sắc và
trạng thái của các chất
TaiLieu.VN


Tiết 2(Bài 2): Chất

I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của
chất
1. Mỗi chất có những
tính chất nhất định?

TaiLieu.VN

113

0

 Dùng dụng cụ
đo chúng ta biết
được nhiệt độ
nóng chảy của
lưu huỳnh


Tiết 2(Bài 2): Chất
I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của
chất
1. Mỗi chất có những
tính chất nhất định?

Sắt Cao su
Làm thí
nghiệm
chúng ta biết

được tính
dẫn điện của
các chất

+

-

Gỗ
TaiLieu.VN

Nhôm


Tiết 2(Bài 2): Chất
I. Chất có ở đâu?
II. Tính chất của
chất
1. Mỗi chất có những
tính chất nhất định?
2. Việc hiểu biết tính
chất của chất có lợi
gì?

TaiLieu.VN

- Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?
 Giúp phân biệt chất này với chất khác,
tức nhận biết được chất.
 Biết cách sử dụng chất.

 Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời
sống và sản xuất.


Bài tập
Hãy chỉ ra đâu là vật thể, là chất(những từ in màu đỏ) trong các
câu sau:
a.
có 63 ÷ 68% về khồi lượng
.
Cơ thể người
Nước
b.
là chất dùng làm lõi
.
Than chì
bút chì
c.
làm bằng
được bọc một lớp
.
Dây điện
đồng
chất dẽo
d.
may bằng sợ bông (95 ÷ 98% là
) mặc
xenluloz
ơ
Áo

thoáng
hơn maynilon
bằng
(một thứ tơ tổng hợp)

Chất
TaiLieu.VN

Vật thể


Bài tập
Tên chất Màu Vị

Tan trong nước

Muối

Trắng Mặn

Tan trong nước

Đường

Trắng Ngọt

Than

Đen


TaiLieu.VN

Tan trong nước

Không Không tan trong
nước

Tính cháy
Cháy
Cháy
Cháy


Tiết 2(Bài 2):
CHẤT

III. CHẤT TINH
KHIẾT?

Hãy quan sát 2 mẫu nước và
trả lời câu hỏi trong sách
giáo khoa?

1. Hỗn hợp

Nước khoáng
Nước cất
- Hỗn hợp là gì?
 Hỗn hợp là 2 hay nhiều chất
trộn lẫn vào nhau

TaiLieu.VN


Tiết 2(Bài 2):
CHẤT

III. CHẤT TINH
KHIẾT?

Quan sát quá trình chưng cất nước tự nhiên
Nước ra

1. Hỗn hợp
2. Chất tinh khiết

Nước vào

TaiLieu.VN

Nước cất

Làm thế nào biết được nước cất là chất tinh
khiết?
Đo nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng, nếu
thỏa điều kiện
vậy nước cất là
t 0 nc 0 0 C , t 0 s 1000 C , D 1g / cm3
chất tinh khiết



Tiết 2(Bài 2):
CHẤT

III. CHẤT TINH
KHIẾT?

Hãy quan sát thí nghiệm sau:

0

100 C

1. Hỗn hợp
2. Chất tinh khiết

Đo nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng, nếu
thỏa0 điều kiện
t nc 0 0 C , t 0 s 100 0 C , D 1g / cm3 vậy nước cất là
chất tinh khiết

TaiLieu.VN


Tiết 2(Bài 2):
CHẤT

III. CHẤT TINH
KHIẾT?

1. Hỗn hợp

2. Chất tinh khiết
3. Tách chất ra
khỏi hỗn hợp

TaiLieu.VN

Hãy quan sát thí nghiệm sau:
Muốn tách chất ra khỏi hỗn hợp
ta cần dựa vào đâu?
Dựa vào các tính chất vật lí để
Tách chất ra khỏi hỗn hợp.


PHẦN BÀI TẬP
Khí nitơ và khí oxi là hai
thành phần chính của
không khí. Trong kĩ thuật,
người ta có thể hạ tháp
nhiệt độ để hóa lỏng
không khí. Biết nitơ lỏng
sôi ở -180 độ C, oxi lỏng
sôi ở nhiệt độ -183 độ C.
Làm thế nào để tách riêng
được khí oxi và khí nitơ từ
không khí?

TaiLieu.VN

 1960 C
Nitơ đã hóa lỏng

0

 183 C
Oxi đã hóa lỏng



×