Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn tích hợp kiến thức liên môn ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân để dạy tiết 10 – 11 bài “an dương vương và mỵ châu trọng thủy” trong ngữ văn 10 ở trường THPT 4 thọ xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.54 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT 4 THỌ XN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN NGỮ VĂN,
LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ, GIÁO DỤC CƠNG DÂN ĐỂ DẠY TIẾT 10-11
BÀI TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY
TRONG NGỮ VĂN 10 Ở TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN

Người thực hiện: Phạm Văn Tình
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn

THANH HĨA, NĂM 2018
1


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU
Trang
1.1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………….. 2
1.2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………… …………………….. 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................….3

2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận...............................................................................................4
2.2. Thực trạng vấn đề………………………………………………………..4
2.3. Định hướng nội dung ôn tập…………… …………………..…….……..4


2.4. Đối tượng dạy học………………………………………………………..5
2.5. Ý nghĩa của bài học……………………………………………………...6
2.6. Học liệu dạy học…………………………………………………………6
2.7. Tiến trình dạy học………………………………………………………..6
2.8. Kết quả thực nghiệm………..…………………………………………..16

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận……………………………………………………………….18
3.2. Kiến nghị……………………………………………………………...18

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………19
DANH MỤC SKKN…………………………………………………………...20

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Nhằm giúp cho học sinh khối 10 yêu thích, học tập tốt hơn mơn Ngữ văn,
bằng việc tích hợp kiến thức liên mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân
qua hệ thống câu hỏi và các dạng bài tập trong sách giáo khoa phần Đọc – hiểu văn
bản. Song, nhìn chung vẫn cịn ít nhiều hạn chế mang tính chủ quan, chưa phát huy
hết năng lực của người học, phương pháp dạy học vẫn cịn mang tính truyền thống
chưa đảm bảo được các yêu cầu về nội dung và kỹ thuật cần thiết của một tiết dạy
học theo phương pháp dạy học tích hợp các mơn khoa học xã hội vào dạy môn Ngữ
văn.
Việc nâng cao chất lượng dạy – học và thi cử môn Ngữ văn hiện nay nhằm
phát huy ở học sinh năng lực sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng hợp tác
và kỹ năng xã hội đáp ứng yêu cầu của thời đại. Đề tài: Tích hợp kiến thức liên
mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân để dạy tiết 10 – 11 bài “An

Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy” trong Ngữ văn 10 ở trường THPT 4 Thọ
Xuân vừa giúp người dạy vận dụng được kiến thức liên môn của tổ hợp các mơn
khoa học xã hội mà cịn giúp học sinh nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình để
điều chỉnh kế hoạch và phương pháp học tập. Do vậy, tôi nhận thấy cần phải điều
chỉnh phương pháp dạy học như sau:
Về phía học sinh: Do chưa thực sự đọc và tự tìm hiểu văn bản, tác phẩm văn
học trong sách giáo khoa trước giờ lên lớp, phần lớn lệ thuộc vào tài liệu tham khảo
và những kiến thức truyền thụ qua bài giảng của giáo viên. Vì thế, trong giờ đọc
hiểu trên lớp, học sinh tiếp nhận văn bản cịn thụ động, lúng túng.
Về phía giáo viên: Đôi khi chưa thật sự chú ý đến tầm quan trọng của hệ thống
câu hỏi, kiến thức liên môn để hướng dẫn các em tự khám phá văn bản văn học, hệ
thống câu hỏi của giáo viên còn chung chung, quá dễ hoặc quá khó, chưa đáp ứng
đầy đủ các cấp độ của bài học. Vậy, làm thế nào để học sinh hứng thú trong giờ đọc
hiểu, làm sao để các em có thể tự tìm tịi, suy nghĩ, phơi trải những rung động thẩm
mỹ của mình trước tác phẩm.
Theo tôi, một trong những khâu quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của
bài dạy Ngữ văn trên lớp chính là phương pháp hệ thống hóa những kiến thức trọng
tâm thơng qua các mơn học có liên quan đến bài học nhằm khêu gợi năng lực tư
duy, sáng tạo của học sinh.
Là giáo viên dạy văn ln trăn trở tìm tòi những cách tiếp cận về nội dung và
phương pháp dạy học mới để giờ dạy thật sự có hiệu quả.
Ở đề tài này, tôi xin nêu ra một vài ý kiến của mình về Tích hợp kiến thức liên
mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân để dạy tiết 10 – 11 bài “An
Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy” trong Ngữ văn 10 ở trường THPT 4 Thọ
Xuân làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm (SKKN).
1.2. Mục đích nghiên cứu
3


* Về kiến thức: Vận dụng kiến thức liên môn phần lý tuyết để thực hành giáo

án dạy đọc hiểu tác phẩm cụ thể.
* Về kỹ năng: Vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy và đánh giá bài học
theo năng lực học sinh. Rèn kỹ năng viết đoạn văn và làm bài văn nghị luận văn
học.
* Về thái độ: Nhận thức được tầm quan trọng của việc vận dụng kiến thức
liên môn trong tiếp cận bài học.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
* Đối tượng: Là học sinh các lớp 10A2, 10A4, 10A5 và 10A6 năm học 2017
– 2018 học chương trình cơ bản ở Trường THPT 4 Thọ Xuân, Thanh Hóa.
* Phạm vi nghiên cứu: Các văn bản liên mơn ở lớp 10 thuộc chương trình cơ
bản.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
– Phương pháp nghiên cứu lí luận
– Phương pháp thực nghiệm sư phạm
– Phương pháp điều tra và khảo sát
– Phương pháp phân tích, đánh giá

4


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Hiện nay dạy học môn ngữ văn trung học phổ thông theo phương pháp và
cấu trúc mới của Ngành Giáo dục và Đào tạo ban hành thì việc vận dụng kiến thức
liên môn sẽ giúp cho cả người dạy và người học có thêm nhiều kiến thức bổ trợ làm
phong phú và tăng tính hấp dẫn, thuyết phục. Từ đó chỉ ra những chi tiết, hình ảnh,
các biện pháp tu từ nghệ thuật, hiệu quả hoặc tác dụng của các biện pháp tu từ đó
được sử dụng trong văn bản.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
* Phía giáo viên: Từ thực tế đang giảng dạy các lớp 10 năm học 2017 –

2018, tôi nhận thấy rằng: Hiện nay, các cách giảng dạy, đánh giá môn Ngữ Văn
thường tập trung vào các mặt sau:
Đa số cách dạy học trước đây thường hướng dẫn đơn thuần cho học sinh tiếp
nhận kiến thức bài học một cách thụ động hướng người học tiếp thu kiến thức là
chính, ít chú ý phát huy năng lực tư duy, sáng tạo.
Người dạy ít quan tâm đến kiến thức liên mơn nên bài dạy thiếu tính hấp
dẫn, thiếu tính thuyết phục. Kỹ thuật dạy học theo phương pháp mới chưa được chú
ý đúng mức đặc biệt là khâu liên kết xâu chuỗi kiến thức của các mơn.
* Phía học sinh: Học sinh chưa đủ năng lực và trình độ thực tế để tiếp cận
nên thường có biểu hiện sai lệch về tinh thần thái độ học tập, lúng túng khi đứng
trước một số tác phẩm. Học sinh khi tiếp cận tác phẩm thường chỉ dừng lại ở góc
độ nội dung có trong tác phẩm mà chưa chú ý quan tâm vận dụng kiến thức các
môn học khác nên thường gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận văn bản.
Thực trạng địa phương, trường lớp: Kinh tế địa phương còn nghèo, điều kiện
sống khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp, do vậy, việc đầu tư cho con em trong học
tập chưa hợp lý.
2.3. Định hướng nội dung tích hợp kiến thức liên môn trong đề tài
2.3.1. Kiến thức
* Đối với môn Ngữ văn
- Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu của truyện An
Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về
chủ đề giữ nước.
* Đối với môn Lịch sử
Học sinh hiểu được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ
nước của ông cha ta được kể qua một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
* Đối với mơn Địa lí
Học sinh nắm được tên các địa danh - nơi có các đền thờ, tên riêng, nơi diễn ra
các lễ hội ... gắn với ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy.
5



* Đối với môn Giáo dục công dân
Học sinh thể hiện lịng biết ơn với những người có cơng với nước; kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, có
nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, cảnh giác các âm mưu xâm lược của kẻ thù.
2.3.2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nhận diện, tìm hiểu những sự việc chính và một số chi tiết tưởng tượng, kì
ảo tiêu biểu trong truyện.
- Thực hiện thao tác phân tích một số chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản,
nắm bắt tác phẩm qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
- Thu thập thơng tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, khái qt và liên hệ
thực tế.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
- Biết vận dụng kiến thức liên mơn trong giải quyết vấn đề.
2.3.3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, bài học cảnh giác. Tinh thần ngưỡng mộ, kính
yêu và biết ơn những anh hùng có cơng với non sơng đất nước.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
2.4. Đối tượng dạy học
* Đối tượng dạy học là học sinh lớp 10A4
- Số lượng học sinh: 38 em
- Số lớp thực hiện:
01 lớp
* Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học.
- Thứ nhất: Học sinh đã được học và tìm hiểu kĩ về thể loại truyền thuyết nên
các em hiểu rõ những đặc điểm của thể loại.

- Thứ hai: Trước lúc học văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu
Trọng Thủy”, các em đã được học các bài có kiến thức liên môn trong các môn
học: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân. Vì vậy, khi cần tích hợp kiến
thức để giải quyết vấn đề trong bài học các em khơng cịn cảm thấy bỡ ngỡ.
2.5. Ý nghĩa của bài học
Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tơi thấy rằng việc tích hợp kiến thức
giữa các mơn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm
hết sức cần thiết. Điều đó khơng chỉ địi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn
không chỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức bộ mơn mình giảng dạy mà cịn phải
khơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các
em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong mơn học nhanh chóng và hiệu
quả nhất. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được
6


tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận
dụng vào thực tế tốt hơn. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh học tập thông
minh và vận dụng sáng tạo kiến thức kĩ năng và phương pháp của khối lượng tri
thức toàn diện, chống lại hiện tượng con người phát triển thiếu hài hịa và mất cân
đối.
Đối với việc tích hợp kiến thức các mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục
công dân vào bài dạy “Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy” đã giúp
cho học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức của các môn học trên, đồng thời giáo dục
kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp các em khi đóng vai đọc hợp tác, làm việc theo
nhóm một cách có hiệu quả.
2.6. Học liệu dạy và học
* Giáo viên
- Máy chiếu, phiếu học tập, một số tranh ảnh về: An Dương Vương và Mị Châu
Trọng Thủy, lễ hội đền An Dương Vương, một số đoạn văn, thơ viết về Mị Châu –
Trọng Thủy.

- Sách giáo khoa, sách giáo viên: Ngữ văn 10; Lịch sử 10; Địa lí 10, Giáo dục cơng
dân 10.
* Học sinh
- Nghiên cứu kĩ nội dung bài học
- Phiếu học tập
- Sách giáo khoa: Ngữ văn 10; Lịch sử 10; Địa lí 10, Giáo dục công dân 10.
* Ứng dụng công nghệ thơng tin:
Sử dụng phần mềm powerpoint để trình chiếu các Slide minh hoạ nội dung kiến
thức từng phần cần truyền đạt cho học sinh.
2.7. Hoạt động và tiến trình dạy học
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Ngữ văn Tiết 10, 11
Văn bản:
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ
MỊ CHÂU TRỌNG THỦY
(Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
* Đối với môn Ngữ văn
- Học sinh nắm được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật tiêu biểu của truyện An
Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy.
7


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về
chủ đề giữ nước.
* Đối với môn Lịch sử
Học sinh hiểu được những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ
nước của ông cha ta được kể qua một tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

* Đối với mơn Địa lí
Học sinh nắm được tên các địa danh - nơi có các đền thờ, tên riêng, nơi diễn
ra các lễ hội... gắn với ý nghĩa của truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng
Thủy.
* Đối với môn Giáo dục công dân
Học sinh thể hiện lịng biết ơn với những người có công với nước; kế thừa và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, có
nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc, cảnh giác các âm mưu xâm lược của kẻ thù.
2. Kĩ năng
* Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (Truyền thuyết).
- Nhận diện, tìm hiểu những sự việc và chi tiết tưởng tượng, kì ảo tiêu biểu
trong truyện.
- Thực hiện thao tác phân tích một số chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản,
nắm bắt tác phẩm qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
- Thu thập thơng tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, khái quát và liên hệ
thực tế.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Kĩ năng sống: kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp các em khi đóng vai đọc hợp tác,
làm việc theo nhóm một cách có hiệu quả.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử
chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, bài học cảnh giác. Tinh thần ngưỡng mộ, kính
u và biết ơn những anh hùng có cơng với non sông đất nước.
- Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức
liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức.
II. PHƯƠNG PHÁP
1. Phương pháp
Giảng giải, vấn đáp, hoạt động nhóm ...
2. Kỹ thuật

Kỹ thuật đọc hợp tác, thảo luận nhóm, phân tích. Nắm bắt tác phẩm thông
qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
III. CHUẨN BỊ
8


1. Giáo viên
- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng và tài
liệu có liên quan.
- Máy chiếu, phiếu học tập, một số tranh ảnh về: An Dương Vương và Mị
Châu Trọng Thủy, lễ hội hàng năm tại làng Cổ Loa Đông Anh Hà Nội.
2. Học sinh
- Đọc, soạn bài theo định hướng sách giáo khoa và sự hướng dẫn của giáo viên.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học.
- Nắm chắc kiến thức các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân
để giải quyết các tình huống mà giáo viên đặt ra trong bài học.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số, nề nếp của lớp
- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc trưng về thể loại truyền thuyết ?
2. Bµi míi
* Giới thiu bi mi:
Nhà thơ Tố Hữu, trong bài thơ Tâm sự đà viết:
Tôi kể ra Tôi kể ra õy chuyện Mị Châu,
Trái tim lầm ch để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên ni cơ đồ đắm biển sâu..
Đó là cách đánh giá của ông về một nhân vật trong truyền thuyết đặc sắc:
Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thủy. Trải qua hàng nghìn năm đến nay,
câu chuyện ấy vẫn đem lại cho chúng ta những bài học sâu sắc. Hôm nay, chúng ta

sẽ cùng tìm hiểu về câu chuyện đó.
HOT NG CA GV - HS
* Hot ng 1: Tỡm hiu chung th
loi truyn thuyt.
Hs đọc phần tiểu dẫn trong sgk.
- Nhắc lại khái niệm về truyền
thuyết?
- Các đặc trng cơ bản của truyền
thuyết?
- Theo em, môi trờng sinh thành,
biến đổi và diễn xớng của truyền
thuyết là gì?
- Em biết truyền thuyết An Dơng
Vơng và Mị Châu- Trọng Thủy
có mấy bản kể?

KIN THC CN T
I. Tìm hiểu chung
1. Giới thiệu chung về truyền thuyết
a. Đặc trng
- Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và
nhân vật lịch sử (có liên quan đến lịch sử) theo
xu híng lÝ tëng hãa.
- ThĨ hiƯn nhËn thøc, quan điểm đánh giá, tình
cảm của nhân dân lao động đối với các sự kiện,
nhân vật lịch sử ấy Yếu tố lịch sử và yếu tố tởng tợng thần kì hòa quyện.
b. Môi trờng sinh thành, biến đổi và diễn xớng
Lễ hội và các di tích lịch sử có liên quan.
2. Truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị ChâuTrọng Thủy
- Văn bản: 3 bản kể:

+ Truyện Rùa Vàng- trong Lĩnh Nam chích quái
(Những chuyện quái dị ở đất Lĩnh Nam) do Vũ
Quỳnh và Kiều Phú su tập, biên soạn bằng chữ
Hán vào cuối thế kỉ XV, đợc Đinh Gia Khánh và
Nguyễn Ngọc San dịch.
9


* Hoạt động 2:
Giáo viên hỏi:
- Em h·y t×m bè cục của truyện?
- Nhân vật An Dơng Vơng đà lập
nên những chiến công nào? Quá
trình xây thành của An Dơng Vơng đợc miêu tả ntn?
- ý nghĩa của các chi tiết thần kì:
An Dơng Vơng đợc một cụ già
mách bảo, sứ Thanh Giang giúp
xây thành?
- Xây thành xong, khi Rùa Vàng
từ biệt, An Dơng Vơng đà nói gì
với Rùa Vàng? Qua đó, em có
suy nghĩ gì về An Dơng Vơng?
- Tại sao An Dơng Vơng lại dễ
dàng chiến thắng kẻ thù xâm lợc
trong giai đoạn này?
* Tớch hp kin thc môn Lịch
sử (Bài 13, tiết 14: “Đời sống vật
chất và tinh thần của nhà nước
Âu Lạc”).
Tiết 11

Gv dÉn d¾t: Do mắc phải nhiều
sai lầm nên An Dơng Vơng
khụng mÃi đứng trên đỉnh vinh
quang của chiến thắng mà đà gặp
phải những thất bại cay đắng...
- Vì sao An Dơng Vơng nhanh
chóng thất bại thê thảm khi Triệu
Đà cất quân xâm lợc lần 2?
- Hành động điềm nhiên chơi cờ
ung dung và cời Tôi kể ra Đà ko sợ nỏ
thần sao?. nói lên điều gì về
nhân vật này?
- Bài học nghiêm khắc và muộn
màng mà nhà vua rút ra đợc là
gì? Khi nào?
- Sáng tạo những chi tiết về Rùa

+ Thục kỉ An Dơng Vơng- trong Thiên Nam ngữ
lục.
+ Mị châu- Trọng Thủy- truyền thuyết ở vùng
Cổ Loa.
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Đọc
2. Bố cục: 4 phần
+ (1) An Dơng Vơng xây thành, chế nỏ và chiến
thắng Triệu Đà.
+ (2) Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần.
+ (3) Triệu Đà lại phát binh xâm lợc, An Dơng
Vơng thất bại, chém Mị Châu, theo Rùa Vàng
xuống biển.

+ (4) Kết cục bi thảm của Trọng Thủy, hình ảnh
ngọc trai- nớc giếng.
3. Tìm hiểu văn bản
3.1. Nhân vật An Dơng Vơng
a. Những chiến công xây thành, chế nỏ, chiến
thắng Triệu Đà lần một
- Xây thành Cổ Loa:
Quá trình xây thành:
+ Thành đắp đến đâu lại lở đến đó.
+ Lập đàn cầu đảo bách thần, trai giới.
+ Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp
xây thành xong trong nửa tháng.
Nhận xét:
- Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc cũng
giống nh quá trình dựng nớc.
- Nhân dân ngỡng mộ, ngợi ca việc xây thành
nên đà sáng tạo các chi tiết thần kì.
- ý nghĩa của các chi tiết thần kì:
+ Lí tởng hóa việc xây thành.
+ Nét đẹp của truyền thống Việt Nam: cha ông
luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau trong công
cuộc dựng nớc và giữ nớc.
- Khi Rùa Vàng từ biệt, An Dơng Vơng:
+ Cảm tạ Rùa Vàng.
+ Băn khoănTôi kể ra Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà
chống?.
ý thức trách nhiệm cao với đất nớc và tinh
thần cảnh giác.
- An Dơng Vơng chiến thắng quân xâm lợc do:
+ Có thành ốc kiên cố.

+ Có nỏ thần kì diệu trăm phát trăm trúng.
+ Đặc biệt là có tinh thần cảnh giác cao độ.
b. Tôi kể ra Cơ đồ đắm biển sâu.- Sự thất bại của An
Dơng Vơng
- Nguyên nhân thất bại:
+ Chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, ko nhận ra dÃ
tâm nham hiểm của kẻ thù.
+ Phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng:
Nhận lời cầu hoà của Triệu Đà.
10


Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay
chém đầu con gái mình,... nhân
dân muốn biểu lộ thái độ, tình
cảm gì với nhân vật lịch sử An
Dơng Vơng và việc mất nớc Âu
Lạc?
- Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa
của chi tiết An Dơng Vơng theo
Rùa Vàng xuống thủy phủ? So
sánh với hình ảnh Thánh Gióng
bay về trời, em thấy thế nào?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, định hớng: Sừng tê
bảy tấc là vật quý, kị nớc, thần
kì; là biểu tợng của quyền lực, sự
oai hùng của nhà vua.
An Dơng Vơng rẽ nớc xuống
biển khơi là bớc vào thế giới vĩnh

cửu của thần linh, nơi vị cha già
của dân tộc- Lạc Long Quân ngự
trị.
- Em đánh giá ntn về chi tiết Mị
Châu lén đa cho Trọng Thủy
xem nỏ thần?
+ Mị Châu làm vậy là chỉ thuận
theo tình cảm vợ chồng mà bỏ
quên nghĩa vụ với đất nớc?
+ Mị Châu làm theo ý chồng là
lẽ tự nhiên, hợp đạo lí?
Hs thảo luận, phát biểu.
Gv định hớng hs hiểu theo nghĩa
thứ nhất.
- Tìm những chi tiết biểu lộ sự cả
tin, ngây thơ đến mức khờ khạo
của Mị Châu?
Hs thảo luận, tìm các chi tiết,
phân tích.
Gv nhận xét, bổ sung.
- Mị Châu có phần nào đáng thơng chăng? Vì sao? Thái độ và
tình cảm của nhân dân đối với
Mị Châu qua những chi tiết h cấu
tởng tợng: máu nàng hoá thành
ngọc trai, xác nàng hoá thành
ngọc thạch?

Nhận lời cầu hôn cho Trọng Thuỷ ở rể mà ko
giám sát, đề phòng.
Lơ là việc phòng thủ đất nớc, ham hởng lạc.

Chủ quan khinh địch.
Nhận xét:
Các sai lầm nghiêm trọng, liên tiếp của An Dơng Vơng chứng tỏ ông đà tự đánh mất chính
mình. Ông ko còn là một vị vua anh minh, oai
hùng nh thuở trớc nữa. Ông đà quá chủ quan, tự
mÃn, mất cảnh giác cao độ, ko hiểu đợc kẻ thù,
ko lo phòng bị nên đà tự chuốc lấy bại vong.
- Bài học từ sự thất bại: Tinh thần cảnh giác với
kẻ thù.
An Dơng Vơng chỉ nhận ra khi nghe tiếng thét
của Rùa Vàng.
- ý nghĩa của những h cấu nghệ thuật:
+ Thể hiện lòng kính trọng của nhân dân đối với
thái độ dũng cảm, kiên quyết đặt nghĩa nớc (cái
chung) lên trên tình nhà (cái riêng) của An Dơng Vơng.
+ Là lời giải thích cho lí do mất nớc nhằm xoa
dịu nỗi đau mất nớc của một dân tộc yêu nớc
nồng nàn nay lần đầu tiên bị mất nớc (Nhân dân
ta khẳng định dứt khoát rằng An Dơng Vơng và
dân tộc Việt mất nớc ko do kém cỏi về tài năng
mà bởi kẻ thù quá nham hiểm, dùng thủ đoạn
hèn hạ (lợi dụng một ngời con gái ngây thơ, cả
tin) và vô nhân đạo (lợi dụng tình yêu nam nữ).
+ Rùa Vàng- hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là
tiếng nói phán quyết mạnh mẽ của cha ông.
- An Dơng Vơng cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa
Vàng xuống biển Sự bất tử của An Dơng Vơng.
Lòng kính trọng, biết ơn những công lao to
lớn của An Dơng Vơng của nhân dân ta.
So với hình ảnh Thánh Gióng bay về trời, hình

ảnh An Dơng Vơng rẽ nớc xuống biển khơi ko
rực rỡ, hào hùng bằng. Bởi ông đà để mất nớc.
Một ngời, ta phải ngớc nhìn ngỡng vọng. Một
ngời, ta phải cúi xuống thăm thẳm mới thấy
Thái độ công bằng của nhân dân ta.
2. Nhân vật Mị Châu
- Mị Châu lén đa cho Trọng Thủy xem nỏ thần
là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên
nghĩa vụ với đất nớc. Bởi:
+ Nỏ thần thuộc về tài sản quốc gia, là bí mật
quân sự. Vì thế, Mị Châu lén cho Trọng Thủy
xem nỏ thần là việc vi phạm vào nguyên tắc của
bề tôi với vua cha và đất nớc, biến nàng thành
giặc, đáng bị trừng phạt.
+ Tình yêu, tình cảm vợ chồng (trái tim) ko thể
đặt lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nớc
(đầu). Nớc mất dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt
11


- Ngời xa nhắn gửi bài học gì lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng
đến thế hệ trẻ qua nhân vật Mị (cái chung). Nàng đà gián tiếp tiếp tay cho kẻ
Châu?
thù nên đà bị kết tội, bị trừng phạt nghiêm khắc.
- Mị Châu cả tin, ngây thơ đến mức khờ khạo:
+ Tự ý cho Trọng Thđy biÕt bÝ mËt qc gia,
xem ná thÇn Tù tiƯn sử dụng bí mật quốc gia
cho tình riêng, khiến bảo vật giữ nớc bị đánh
tráo mà hoàn toàn ko biết.
+ Mất cảnh giác trớc những lời chia tay đầy ẩn ý

của Trọng Thủy Ko hiểu đợc những ẩn ý trong
lời từ biệt của Trọng Thủy: chiến tranh sẽ xảy
ra.
+ Đánh dấu đờng cho Trọng Thủy lần theo chỉ
nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu.
- Có phần đáng thơng, đáng cảm thông: Những
sai lầm, tội lỗi đều xuất phát từ sự vô tình, tính
ngây thơ, nhẹ dạ, cả tin đến mức mù quáng, đặt
tình cảm lên trên lí trí, thực sự bị Tôi kể ra ngời lừa dối..
- Các chi tiết h cấu:
+ máu Mị Châu ngọc trai.
+ xác Mị Châu ngọc thạch.
Sự an ủi, chứng thực cho lời khấn nguyện của
Mị Châu trớc khi bị cha chém.
- Bài học:
+ Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi
ích của quốc gia, dân tộc lên trên quyền lợi của
cá nhân, gia đình.
+ Biết cảm xúc bằng lí trí, suy nghĩ bằng trái
tim- giải quyết mối quan hệ giữa lí trí và tình
cảm đúng mực.
3. Nhân vật Trọng Thủy
- Cuộc hôn nhân giữa Trọng Thủy- Mị Châu là
một cuộc hôn nhân mang mục đích chính trị:
Triệu Đà giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật
quân sự, đánh cắp lẫy nỏ thần Trọng Thủy
đóng vai trò của một tên gián điệp.
- Thời kì đầu Trọng Thủy đơn thuần đóng vai
trò của một tên gián điệp theo lệnh vua cha sang
làm rể An Dơng Vơng để điều tra bí mật quân

sự, tìm cơ hội đánh tráo lẫy nỏ thần.
- Thời gian ở Loa Thành y ko quên nhiệm vụ
gián điệp lợi dụng, lừa gạt đợc Mị Châu, thực
hiện đợc mục đích.
- Có thể trong thời gian chung sống, Trọng Thủy
Gv nêu các ý kiến đánh giá về đà nảy sinh tình cảm thực sự với Mị Châu để lộ
nhân vật Trọng Thủy cho hs thảo những sơ hở trong lời tiễn biệt ngầm báo trớc
luận:
cuộc chiến tranh khó tránh khỏi và bộc lộ
+ Trọng Thủy là một tên gián một
cảm có phần chân thành với Mị Châu. Nhng
điệp nguy hiểm, một ngời chồng tình
y
vẫn
trở về, hoàn thành bổn phận với Triệu Đà.
nặng tình với vợ?
- Khi đuổi kịp cha con An Dơng Vơng, Mị Châu
+ Trọng Thủy là nhân vật truyền đà chết Trọng Thủy ôm xác vợ khóc lóc, thơng
thuyết với mâu thuẫn phức tạp: nhớ rồi tự tử.
12


giữa nghĩa vụ và tình cảm, vừa là
thủ phạm vừa là nạn nhân?
+ Trọng Thủy là một ngời con
bất hiếu, mét ngêi chång lõa dèi,
mét ngêi con rĨ ph¶n béi- kẻ thù
của nhân dân Âu Lạc?
- ý kiến nào khái quát, xác đáng
nhất về nhân vật này?

Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, định hớng hs hiểu
thao cách 2.

*Tớch hp kiến thức mơn Địa lí
- Chi tiÕt ngäc trai- giÕng nớc có
phải để khẳng định tình yêu
chung thủy của Trọng Thủy hay
ko? Vì sao?

Hs đọc phần ghi nhớ-Sgk.
- Nêu nhận xét, đánh giá về đặc
sắc nội dung và nghệ thuật cđa
t¸c phÈm
* Tích hợp kiến thức mơn Giáo
dục cơng dân giáo dục học sinh
về lòng biết ơn, tinh thần đánh
giặc cứu nước, tinh thần cảng
giác.
* Hoạt động 3: Tổng kết
- Nghệ thuật nổi bật của truyện
là gì?
- Câu chuyện nói về điều gì?
Học sinh trả lời lần lượt hai câu
hỏi về nội dung và nghệ thuật
chính của văn bản.
Giáo viên gọi hai học sinh đọc
phần ghi nhớ trong sách giáo
khoa - trang 23


- C¸i chÕt cđa y cho thÊy sù bế tắc, ân hận muộn
màng.
Nhận xét:
+ Trọng Thủy là nhân vật truyền thuyết với mâu
thuẫn phức tạp: nghĩa vụ tình cảm, thủ phạm
nạn nhân.
+ Là một tên gián điệp đội nốt con rể-kẻ thù của
nhân dân Âu Lạc (thủ phạm).
+ Là nạn nhân của chính ngời cha đẻ đầy tham
vọng xấu xa.
- Chi tiết ngọc trai- giếng nớc:
+ Ko khẳng định tình yêu chung thủy của Trọng
Thủy- Mị Châu.
+ Minh oan, chiêu tuyết cho Mị Châu.
+ Chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi
của Trọng Thủy, có thể y đà tìm đợc sự hóa giải
trong tình cảm của Mị Châu nơi thế giới bên
kia...
+ Cho thấy lòng nhân hậu, bao dung của nhân
dân ta.
III. Tổng kết bài học
1. Giá trị nội dung
- Truyền thuyết An Dơng Vơng và Mị Châu là
một cách giải thích nguyên nhân việc mất nớc
Âu Lạc.
- Nó còn đem lại những bài học quý: bài học về
tinh thần cảnh giác với kẻ thù; cách xử lí đứng
đắn mối quan hệ giữa cái riêng- cái chung, giữa
nhà- nớc, giữa cá nhân- cộng đồng, giữa tình
cảm- lí trí.

2.Giá trị nghệ thuật
+ Có sự hoà quyện giữa yếu tố lịch sử- yếu tố
thần kì.
+ Kết hợp bi- hùng, xây dựng đợc những hình
ảnh giàu chất t tëng- thÈm mÜ, cã sèng l©u bỊn.
+ Thêi gian nghệ thuật: quá khứ- xác định.
+ Kết cấu: trực tuyến- theo trật tự thời gian.
+ Gắn với các di tích vËt chÊt, di tÝch lÞch sư, lƠ
héi.

13


* Hot ng 4: Luyn tp
1.
2.
3.
3. Củng cố, dặn dò
Yêu cầu hs: - Làm các bài tập trong phần luyện tập.
- Đọc trớc bài: Lập dàn ý cho bài văn tù sù.
4. Kiểm tra đánh giá
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trên phiếu học tập 1, hoạt động cá
nhân trên phiếu học tập 2.
Hoạt động theo nhóm
Phiếu học tập 1
Câu
Nội dung câu hỏi
Trả lời
1


Nhân vật An Dương Vương được
tác giả dân gian miêu tả như thế
nào ?

2

Cảm nhận chung về hình tượng
An Dương Vương ?

3

Kể tên một số địa danh nhân dân
ta lập đền thờ An Dương Vương,
Mị Châu mà em biết.

14


4

Truyền thống Giữ nước chống
giặc của nhân dân ta được thể
hiện qua truyện An Dương
Vương và Mị Châu Trọng Thủy
như thế nào?

Hoạt động cá nhân
Phiếu học tập 2
(Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Thế nào là truyền thuyết ?

A. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự
nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức và cách hình dung của người thời cổ
về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.
B. Là tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện hoặc nhân vật lịch sử theo xu hướng lí
tưởng hóa qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với
những người có cơng với đất nước với dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của một
vùng.
C. Là thể loại tự sự bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần, kể lại
những sự kiện có ý nghĩa trọng đại đối với toàn thể cộng đồng.
D. Là tác phẩm tự sự dân gian kể về những sự việc liên quan đến con người, từ
đó nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lí nhân gian.
Câu 2: Truyền thuyết và lễ hội có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Truyền thuyết là lời minh giải cho các lễ hội cùng các di tích lịch sử, đồng thời làm
tăng thêm tính thiêng liêng cho các lê hội.
B. Lễ hội trở thành môi trường ni dưỡng truyền thuyết sống mãi trong lịng
dân tộc.
C. Truyền thuyết và lễ hội khơng có mối quan hệ với nhau.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Chi tiết An Dương Vương rút gươm chém Mị Châu nói lên điều gì xâu xa
trong suy nghĩ của nhân dân?
A. Thái độ dứt khoát của An Dương Vương
B. Thái độ nghiêm khắc của nhân dân khép Mị Châu vào tội phản quốc
C. Thể hiện sự tức giận của An Dương Vương.
D. Cả A, B và C.
Câu 4: Ý nghĩa tư tưởng của truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
A. Đề cao truyền thống yêu nước của nhân dân ta
15


B. Đề cao truyền thống đạo đức của nhân dân ta

C. Phản ánh sự mất cảnh giác của An Dương Vương
D. Cả A và B đều đúng
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, thuộc ghi nhớ
- Hoàn thiện bài tập
- Sưu tầm một số đoạn thơ, văn nói về Truyện An Dương Vương và Mị Châu
Trọng Thủy
- Chuẩn bị bài: Uy lít xơ trở về (Trích Ơ-đi-xê – Sử thi Hy Lạp)
6. Các sản phẩm của học sinh
Kết quả hoạt động nhóm trên phiếu học tập 1
Tổng số nhóm: 04
- Nhóm 1: Đạt 4/4 câu đúng (đạt 100%)
- Nhóm 2: Đạt 4/4 câu đúng (đạt 100%)
- Nhóm 3: Đạt 4/4 câu đúng (đạt 100%)
- Nhóm 4: Đạt 4/4 câu đúng (đạt 100%)
Kết quả hoạt động cá nhân trên phiếu học tập 2
Tổng số học sinh: 38 HS
Đúng 4/4 câu: 38/38 (đạt 100%)
Như vậy, 100% học sinh trình bày được các kiến thức liên môn theo yêu cầu
dự án đề ra về vận dụng kiến thức môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân.
Thực tế cho thấy từ kết quả học tập của các em, việc áp dụng phương pháp
tích hợp kiến thức liên mơn vào một tiết dạy học là một việc làm hết sức cần thiết.
Học sinh rất hào hứng với nội dung bài học, vốn kiến thức tổng hợp được bổ sung
nhẹ nhàng, tự nhiên nhưng rất hiệu quả. Mặt khác, các kiến thức liên ngành thơng
qua hình thức tích hợp này cịn giúp học sinh có thêm căn cứ, cơ sở để hiểu rõ hơn
nội dung, ý nghĩa của văn bản. Đồng thời các em được suy nghĩ, tìm tịi, khám phá
nhiều kiến thức và sáng tạo, thấy mình có được những tri thức tổng hợp qua một
tiết học văn bản để có thể vận dụng vào thực tế đời sống tốt hơn.
Điều quan trọng là sau khi học xong bài học theo hướng tích hợp liên mơn,
học sinh u thích và có hứng thú học Văn hơn một tiết học bình thường theo các

phương pháp cũ. Trong giờ học, thay vì thụ động tiếp nhận bài giảng một chiều của
thầy cô, các em trở thành chủ thể của quá tình tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. Bởi
cách tổ chức này mà học sinh phát triển tốt tư duy, hứng thú trong học tập.
Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp người giáo viên dạy bộ
môn không ngừng trau rồi kiến thức của các môn học khác để dạy bộ mơn của
mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn./.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
16


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2.4. Hiệu quả thực nghiệm sư phạm
Sau khi hướng dẫn học sinh tiếp cận hệ thống kiến thức liên môn, bước tôi
đã thu được kết quả như sau:
- Lớp 10A4: Trước khi hướng dẫn cho học sinh ôn tập mới chỉ có 10 – 15% học
sinh phát biểu xây dựng bài.
- Lớp 10A5: Khi ôn tập kiến thức lý thuyết đã có 35 – 50% học sinh phát biểu xây
dựng bài. Giờ đọc văn khơng cịn nặng nề, căng thẳng nữa mà đã gây được hứng
thú cho học sinh và chất lượng bài kiểm đạt kết tốt (được thống kê ở bảng dưới).
Số bài
Điểm 0 -> 4
Điểm 5,6
Điểm 7 -> 10
Lớp
Số bài
%

Số bài
%
Số bài
%
10A4 (đối chứng)
40
8
20 %
15
37.5 %
17
42.5%
10A5 (thực nghiệm)
40
4
10 %
8
20 %
28
70 %
Bảng điều tra mức độ hứng thú ôn tập của học sinh giữa lớp đối chứng và
lớp thực nghiệm.
Lớp đối chứng (bảng 1)p đối chứng (bảng 1)i chứng (bảng 1)ng (bảng 1)ng 1)

Lớp

Sĩ số

10A4


40

Hứng thú học tập
Số lượng
%
20
50 %

Không hứng thú học tâp
Số lượng
%
20
50 %

Hứng thú học tập
Số lượng
%
35
87.5 %

Không hứng thú học tâp
Số lượng
%
5
12.5 %

Lớp đối chứng (bảng 1)p thực nghiệm ( bảng 2)c nghiệm ( bảng 2)m ( bảng 1)ng 2)

Lớp


Sĩ số

10A5

40

Bảng kết quả thi học kỳ 2 khi đã hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm giữa lớp đối
chứng và lớp thực nghiệm.
Lớp đối chứng (bảng 1)p đối chứng (bảng 1)i chứng (bảng 1)ng ( bảng 1)ng 1)

Lớp
10A4

Tổng số
HS
40

Giỏi
SL
2

%
5%

Khá
SL
20

%
50 %


Trung bình
SL
16

%
40 %

Yếu, kém
SL
2

%
5%

Lớp đối chứng (bảng 1)p thực nghiệm ( bảng 2)c nghiệm ( bảng 2)m ( bảng 1)ng 2)

Lớp
10A5

Tổng số
HS
40

Giỏi
SL
8

%
20 %


Khá
SL
25

%
62.5 %

Trung bình
SL
7

%
17.5 %

Yếu, kém
SL
0

%
0%
17


Kết quả thực nghiệm như đã trình bày trong bảng cho thấy tỷ lệ học sinh
hứng thú ôn tập của lớp thực nghiệm là cao hơn lớp đối chứng.
Cụ thể (bảng 1 và 2 thi học kỳ 2) lớp thực nghiệm có học sinh đạt kết quả thi
loại giỏi 20%; loại khá 62.5% cao hơn lớp đối chứng. Ngược lại, học sinh bị điểm
yếu, kém ở lớp thực nghiệm là 0% còn lớp đối chứng là 5%. Tuy nhiên, như đã nói
ở trên, mục đích thực nghiệm của chúng tơi không phải là chỉ qua một vài tiết dạy

để khẳng định ưu thế của các biện pháp dạy học đề ra mà chỉ nhằm bước đầu đánh
giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để hoàn thiện hơn.
Kết quả trên dù chưa phải cao, song nó cũng nói lên một điều: Việc hướng dẫn
cho học sinh tiếp cận tác phẩm thông qua vận dụng kiến thức liên môn đã giúp học
sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản văn
học và làm văn là việc làm cần thiết, giúp học sinh đạt kết quả cao trong các kỳ thi.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Tích hợp kiến thức các mơn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân để
dạy bài “ An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy” nhằm giúp các em củng cố
kiến thức, đánh thức kiến thức nâng cao hiệu quả học tập của học sinh phải gắn với
chương trình, sách giáo khoa với chuẩn kiến thức được xác định trong từng môn
học, từng phân môn cũng như đối với mỗi bài học cụ thể.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải được diễn ra trong cả quá trình
dạy học. Kết quả học tập tốt sẽ được đánh giá bằng kết quả của kỳ thi.
3.2. Kiến nghị
Tổ chức hội thảo các chuyên đề về phương pháp dạy học mới cho giáo viên.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, người dạy cũng gặp nhiều khó khăn
như: Tài liệu ơn tập theo phương pháp tích hợp cịn ít, học sinh trong một lớp học
quá đông, nhiều đối tượng, ý thức học tập và tiếp thu bài học chưa cao. Do vậy,
người thực hiện đề tài xin đề xuất Ban Giám hiệu Nhà trường tiếp tục quan tâm
mua sắm thêm tài liệu, các loại phương tiện, thiết bị dạy học của bộ môn Ngữ văn,
giúp giáo viên giảng dạy và ôn tập cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.


18


Phạm Văn Tình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2017). Ngữ văn 10 tập 2 – NXBGD.
2. Lê Huy Bắc (2009). Trọng tâm kiến thức Ngữ văn 10 tập 2, NXBĐHQG Hà Nội.
3. Chu Thị Hảo (2015). Thiết kế đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 - NXBGD.
4. Lê Phước (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục. Dành cho học
viên cao học – Khoa sư phạm – NXBGD.
5. Lê Phước, Nguyễn Hồng Nhung (2014). Tính sư phạm cho một bài bằng phương
pháp PowerPoint. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên – Khoa sư phạm – NXBGD.
6. Nguyễn Thị Hồng. (2015), Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ Văn, Tài liệu Bồi
dưỡng thay sách giáo khoa, Khoa sư phạm – NXBGD.
7. Phạm Văn Tình (2016). Vận dụng một số phương pháp mới trong kiểm tra, đánh
giá học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Ngữ văn ở trường trung học
phổ thông 4 Thọ Xuân – SKKN Ngữ Văn 2016.
8. Phạm Văn Tình (2017). Vận dụng kiến thức các môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý,
Giáo dục công dân để dạy bài An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy trong
Ngữ văn 10 ở trường trung học phổ thông 4 Thọ Xuân” – Cuộc thi dạy học Tích
hợp.

19


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN
CẤP SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA XẾP LOẠI TỪ LOẠI

Họ và tên tác giả: Phạm Văn Tình
Chức danh nghề nghiệp: Giáo viên THPT
Đơn vị công tác: Trường THPT 4 Thọ Xuân
TT

1

2

3

Tên tác giả

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh
Kết quả
giá xếp loại đánh giá
(Sở
xếp loại
GD&ĐT) (A, B hoặc
C)
Sở Giáo dục Xếp loại B
và Đào tạo

Phạm Văn Tình Vận dụng một số phương
pháp mới trong công tác
chủ nhiệm nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục học
sinh chậm tiến ở trường

THPT 4 Thọ Xuân
Phạm Văn Tình Vận dụng một số giải
Sở Giáo dục Xếp loại B
pháp mới trong kiểm tra
và Đào tạo
đánh giá nhằm nâng cao
hiệu quả dạy môn Ngữ
văn 11 ở trường THPT 4
Thọ Xuân
Phạm Văn Tình Định hướng một số nội
Sở Giáo dục Xếp loại C
dung ôn tập Ngữ văn 12
và Đào tạo
theo cấu trúc đề thi
THPTQG năm 2017 ở
trường THPT 4 Thọ
Xuân

Năm học
đánh giá
xếp loại
2014-2015

2015-2016

2016-2017

20




×