Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
phßng gi¸o dôc & ®µo t¹O ỨNG HÒA
&
HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
DÀNH CHO GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC
1. Họ và tên: Trần Thanh Hiên
2. Đơn vị: Trường THCS thị trấn Vân Đình
3. Địa chỉ: Thị trấn Vân đình- Ứng Hoà- Hà Nội
Điện thoại: 04 33882 341
Email:
.
NĂM HỌC 2014- 2015
Năm học 2014- 2015
1
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở giáo dục và đào tạo Hà nội
- Phòng giáo dục và đào tạo Ứng hòa
- Trường THCS Thị trấn Vân đình
- Địa chỉ: Thị trấn Vân đình- Ứng hòa- Hà nội
- Điện thoại: 0433 882 341
- Email:
Thông tin về giáo viên :
Họ và tên: Trần Thanh Hiên
Ngày sinh: 13/ 09/ 1971
Môn: Hóa học
Điện thoại: 0942697733; Email:
Năm học 2014- 2015
2
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học:
Vận dụng kiến thức liên môn: Hoá học, Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân, Công
nghệ, Ngữ văn, Vật lí vào giảng dạy bài: “ Các oxit của cacbon” môn hóa học 9.
2. Mục tiêu dạy học:
*Kiến thức: Học sinh biết được
- Những tính chất vật lý, hóa học các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO
2
- So sánh được những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim đó.
- Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nêu được các biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường trong trường hợp ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn
nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
* Kĩ năng :
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của CO và CO
2
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân
tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
* Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, cụ thể là bảo vệ chính môi
trường ở trường, lớp, ở địa phương nơi các em đang sinh sống và học tập.
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết
các vấn đề bài học đặt ra:
3. Đối tượng dạy học của bài học:
*Đối tượng dạy học là học sinh lớp 9a trường THCS thị trấn Vân Đình - Ứng
Hòa – Hà Nội.
- Số lượng học sinh: 36 em.
- Số lớp thực hiện: 01 lớp.
* Dự án mà tôi thực hiện là kiến thức Hóa học 9 đồng thời trực tiếp giảng dạy
với các em học sinh lớp 9a nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện.
- Thứ nhất: các em học sinh lớp 9a đã tiếp cận và làm quen với kiến thức
chương trình bậc THCS nói chung và môn Hóa học nói riêng nên các em không còn
bỡ ngỡ với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra.
- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Các oxit của cacbon” các em đã học ở các bài
trước những kiến thức liên quan đến tính chất hóa học của oxit, bazơ.
- Thứ 3: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn Sinh học, môn công
nghệ các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn Hóa hoc. Vì vậy khi
Năm học 2014- 2015
3
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn Hóa học để giải
quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ.
4 . Ý nghĩa của dự án:
- Đối với thực tiễn dạy học: Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc
kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn
học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ
nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học
khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong
môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Nhóm giáo viên chúng tôi trình bày và
thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn hóa học lớp 9a. Đồng thời, chúng
tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt
trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn
học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó.Tích
hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học
tập và ứng dụng vào thực tế đời sống.
Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh.
+ Nắm được tính chất vật lý và hóa học của cacbon oxit và cacbon đi oxit.
+ Nắm được ứng dụng của cacbon oxit và cacbon đi oxit.
- Đối với thực tiễn đời sống:
+ Biết được ứng dụng của cacbon đi oxit đời sống, sản suất, trong công nghiệp,
đặc biệt trong phòng chống cháy nổ.
+ Biết được ảnh hưởng của các khí này đối với môi trường: Gây hiệu ứng nhà
kính, làm nhiệt độ của trái đất nóng lên, hiện tượng triều cường. Từ đó học sinh
có ý thức bảo vệ môi trường.
5 . Thiết bị dạy học, học liệu :
- Giaó viên:
+ Ống nghiệm, giá đun, ống hút.
+ Hóa chất: CaCO
3
, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)
2
, H
2
O, quì tím.
+ Máy trình chiếu.
+ Chèn 1 số hình ảnh về ứng dụng của cacbon oxit và cacbon đioxit,
+ Thông tin, tranh ảnh…. về bảo vệ môi trường.
- Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh về môi trường.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
a. Ổn định tổ chức ( 1 phút).
b. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút).
Nêu tính chất hóa học của cacbon? Viết phương trình phản ứng?
c. Tổ chức các hoạt động dạy học ( 42 phút).
Năm học 2014- 2015
4
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
Ở bài trước các em đã biết được tính chất hóa học của cacbon. Vậy cacbon tạo
ra những loại oxit nào? Hôm nay cô trò mình cùng nhau tìm hiểu bài 28. Để học tốt
bài này đòi hỏi chúng ta phải vận dụng kiến thức của nhiều môn như sinh học, địa lí,
giáo dục công dân…
Bài mới:
(I) Cacbon oxit
(II) Cacbon đioxit
d. Củng cố:
e. Hướng dẫn về nhà :
Năm học 2014- 2015
5
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
Vận dụng kiến thức liên môn:
Hoá học, Sinh học, Địa lý, Công nghệ,
Giáo dục công dân, Vật lí, Ngữ văn vào giảng dạy
Bài 28: Các oxit của cacbon - môn hóa học 9.
6.1. Mục tiêu dạy học:
6.1.1. Kiến thức: Học sinh biết được
- Những tính chất vật lý, hóa học của các oxit của cacbon bao gồm: CO, CO
2
- So sánh được những điểm giống và khác nhau của các oxit phi kim đó.
- Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và nêu được các biện pháp
hạn chế ô nhiễm môi trường trong trường hợp ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn
nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
6.2.2. Kĩ năng :
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của CO và CO
2
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận.
- Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân
tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
- Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề.
6.3.3. Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, cụ thể là bảo vệ chính môi
trường ở trường, lớp, ở địa phương nơi các em đang sinh sống và học tập.
Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết
các vấn đề bài học đặt ra:
6.4.4. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
- Bảo vệ môi trường sống tự nhiên xung quanh chúng ta.
- Tích cực trồng và chăm sóc cây xanh góp phần bảo vệ môi trương sống.
6.2. Các kĩ năng sống được áp dụng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình môi trường
- Kĩ năng phê phán những hành động, hành vi gây ô nhiễm môi trường.
- Kĩ năng bảo vệ môi trường, tuyên truyền cho mọi người cùng có ý thức bảo vệ
môi trường.
6.3. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
- Kĩ năng hoạt động nhóm
- Kĩ năng xử lí thông tin
Năm học 2014- 2015
6
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
- Kĩ năng phân tích đánh giá…
6.4. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Ống nghiệm, giá đun, ống hút.
+ Hóa chất: CaCO
3
, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)
2
, H
2
O, quì tím.
+ Máy trình chiếu.
+ Chèn 1 số hình ảnh về ứng dụng của cacbon oxit và cacbon đi oxit.
+ Thông tin, tranh ảnh… về bảo vệ môi trường.
- Học sinh: Sưu tầm một số hình ảnh về môi trường.
6.5. Các hoạt động dạy học:
6.5.1. Ổn định tổ chức ( 1 phút)
6.5.2. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút)
Em hãy hoàn thiện phương trình hóa học sau, cho biết vai trò của CO trong
phản ứng?
a. Fe
2
O
3
+ CO
0
t
→
Fe + CO
2
b. PbO + CO
0
t
→
Pb + CO
2
6.5.3. Bài mới ( 42 phút)
Vào bài: Ở bài trước các em đã biết được tính chất hóa học của cacbon. Vậy
cacbon tạo ra những loại oxit nào? Hôm nay cô trò mình cùng nhau tìm hiểu bài 28.
Để học tốt bài này đòi hỏi chúng ta phải vận dụng kiến thức của nhiều môn như Sinh
học, Địa lí,Công Nghệ, Giáo dục công dân…
GV: Ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt
Hình thành và
phát triển năng
lực
GV: Chiếu thông tin thời sự
Hoạt động 1
I. CACBON OXIT ( 16 phút)
GV: Ghi công thức phân tử và PTK
GV: cho HS biết khí CO được sinh
ra do quá trình đốt cháy không
hoàn toàn các hợp chất hữu cơ, đốt
than trong điều kiện thiếu khí O
2
,
khí thải của các động cơ đốt
trong…
( Chiếu hình ảnh minh họa)
HS: Nghiên cứu thông tin SGK
? Em hãy cho biết những tính chât
vật lí của khí CO?
? Khí CO nhẹ hơn bằng bao nhiêu
1. Tính chất vật lí
Năm học 2014- 2015
7
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
lần không khí?
HS: Áp dụng công thức tính tỉ khối
Vận dụng kiến thức môn toán tính
28 : 29
0,96≈
HS trả lời, GV chốt kiến thức
GV: Yêu cầu HS liên hệ với việc ủ
than
GV: đặt câu hỏi
? Có nên dùng than để sưởi ấm
không đặc biệt trong phòng tắm?
HS: Thảo luận nhóm
GV: Vận dụng kiến thức sinh học
8 bài 13 để thấy được vai trò của
Hb
- CO là chất khí không màu,
không mùi.
- Nhẹ hơn không khí, rất độc.
Năng lực hoạt
động nhóm.
HS hình kĩ năng
bảo vệ sức khỏe
GV đặt câu hỏi từ bài oxit em hãy
cho biết CO thuộc loại oxit nào? Ở
điều kiện thường CO có phản ứng
với H
2
O, axit và bazơ không?
HS trả lời, dự đoán tính chất của
CO
GV: Chốt kiến thức
GV đặt câu hỏi
? Em hãy cho biết vai trò của CO
trong quá trình sản xuất gang?
GV chiếu sơ đồ hình 3.11 (SGK-
85)
GV: yêu cầu HS viết PTHH
GV: cho HS biết CO còn cháy
được trong không khí với ngọn lửa
mà xanh, tỏa nhiều nhiệt
Từ những câu trả lời của HS GV
chốt kiến thức, nhấn mạnh vai trò
của CO trong phản ứng.
2. Tính chất hóa học
a. CO là oxit trung tính ở
điều kiện thường không phản
ứng với H
2
O, axit và bazơ.
b. CO có tính khử
CO + CuO
0
t
→
CO
2
+ Cu
4CO + Fe
3
O
4
0
t
→
4CO
2
+ 3Fe
2CO + O
2
0
t
→
2CO
2
Năng tư duy, phân
tích
3. Ứng dụng
Năm học 2014- 2015
8
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
GV: Đặt câu hỏi
? Từ những tính chất của CO em
cho biết CO có những ứng dụng
nào?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
GV: Chốt kiến thức.
(SGK- 83)
Kĩ năng hoạt động
nhóm
Hoạt động 2( 21 phút)
II. CACBON ĐIOXIT
? Em cho biết CTHH- PTK của
Cacbon đioxit?
GV: đặt câu hỏi yêu cầu HS cho
biết CO
2
được sinh ra như thế nào?
HS: Vận dụng kiến thức sinh học
6 bài 21, sinh học 8 bài 20- 21).
GV: Chiếu một số hình ảnh quá
trình hình thành khí CO
2
Vận dụng kiến thức môn ngữ văn
8 bài 8: Ôn dịch thuốc lá.
? Em hãy dự đoán tính chất vật lí
của CO
2
?
HS thảo luận nhóm trả lời
GV: Nhận xét.
? Em hãy tính xem CO
2
nặng hơn
không khí bao nhiêu lần?
HS vận dụng kiến thức toán tính
44 : 29
≈
1,52
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
GV đặt câu hỏi
? Vì sao khi nạo vét giếng người ta
thường đưa lá cây xanh xuống dưới
giếng một thời gian sau đó mới nạo
vét?
Chiếu hình ảnh nạo vét giếng.
Vận dụng kiến thức sinh học 6
bài 21- bài 23: quang hợp. ( GV
1. Tính chất vật lí
- CO
2
là chất khí không màu,
không mùi Năng lực quan sát
Năng lực vận
dụng kiến thức
môn học giải
quyết tình huống
thực tế.
Năm học 2014- 2015
9
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
chuẩn bị thí nghiệm để chứng
minh CO
2
không duy trì sự
cháy).
GV đặt câu hỏi
? Có nên đặt nhiều cây xanh trong
phòng ngủ không? Vì sao?
Từ các câu trả lời của HS Gv chốt
kiến thức.
Vận dụng kiến thức môn vật lí.
GV: Giới thiệu CO
2
khi bị nén dưới
áp suất cao và làm lạnh thì hóa rắn
(bảo quản thực phẩm)
Vận dụng kiến thức môn Công
nghệ 6- bài 17 bảo quản thực phẩm
- Nặng hơn không khí, không
duy trì sự sống và sự cháy.
GV yêu cầu HS tiến hành TN
( Hình 3.13- SGK) yêu cầu HS
quan sát
GV đặt câu hỏi
? Em hãy dự đoán tính chất hóa học
của CO
2
?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
Yêu cầu HS viết các PTHH.
GV liên hệ trong nước mưa có
H
2
CO
3
. Mưa axit ngoài H
2
CO
3
còn
có hòa tan các khí khác như SO
2
,
NO
x
…vì vậy có ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp
2. Tính chất hóa học
a. Tác dụng với H
2
O
CO
2
+ H
2
O
→
¬
H
2
CO
3
b. Tác dụng với dung dịch
bazơ
CO
2
+2NaOH
→
Na
2
CO
3
+H
2
O
1mol 2mol
CO
2
+ NaOH
→
NaHCO
3
1mol 1mol
c. Tác dụng với oxit bazơ
CO
2
+ CaO
→
CaCO
3
⇒
CO
2
là oxit axit.
Năng lực quan sát,
phân tích đánh giá.
Năng lực vận
dụng kiến thức
môn học giải
Năm học 2014- 2015
10
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
Chiếu 1 số hình ảnh mưa axit và
hậu quả của nó.
GV: phân tích tác hại của lượng
CO
2
thải vào môi trường
Khí CO
2
cũng là nguyên nhân gây
hiệu ứng nhà kính làm tăng nhiệt
độ của trái đất, gây biến đổi khí
hậu, gây hiện tượng triều cường…
Chiếu hình ảnh băng tan …
Chiếu bảng 1, 2.
Vận dụng kiến thức môn Công
nghệ 7 bài 22, bài 28: Vai trò của
rừng và bảo vệ rừng.
quyết tình huống
thực tế.
GV: Đặt câu hỏi
? Từ tính chất vật lí và tính chất
hóa học của CO
2
em hãy nêu ứng
dụng của CO
2
?
GV: Chiếu một số hình ảnh chữa
cháy.
Em hãy kể những nguyên nhân nào
có thể gây cháy?
HS: Thảo luận nhóm
Tích hợp kiến thức, môn vật lí 9–
Cháy do chập điện
Môn công nghệ 9 bài 5: Nối dây
dẫn điện
Môn địa 8 – Khí hậu Việt nam.
Từ câu trả lời của HS Gv chốt kiến
thức.
GV: Để bảo vệ không khí trong
lành chúng ta cần phải làm gì? Em
đã làm gì để góp phần bảo vệ môi
trường nơi em sống và học tập?
Chiếu một số hình ảnh gây ô
nhiễm môi trường ở địa phương
và biện pháp khắc phục.
3. Ứng dụng
( SGK- 87)
Kĩ năng tuyên
truyền cho mọi
người ý thức bảo
vệ môi trường,
Kĩ năng phòng
chống cháy nổ.
Năm học 2014- 2015
11
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
Chiếu mục em có biết.
Bảng 1. Lượng khí CO và CO
2
thải vào môi trường từ đốt rơm rạ ngoài đồng
ruộng vùng đồng bằng sông Hồng
Loại
khí
Hệ số
phát
Lượng khí thải ( 1000 tấn) theo tỉ lệ rơm ra đốt ngoài đồng
20%
(1019,4)
30%
(1529,2)
40%
(2038,9)
50%
(2548,4)
60%
(3058,3)
70%
(3568,1)
80%
(4077,8)
CO
2
1460,00 1190,7 1786,1 2381,4 2976,8 3572,1 4167,5 4762,8
CO
34,70 28,3 42,4 56,6 70,7 84,9 99,0 113,2
Nguồn: (2) Gadde & cs., 2009 và ước tính của tác giả.
Chú ý: Số trong ngoặc đơn là sản lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng tương ứng
(ngàn tấn)
Bảng 2: Mức độ ảnh hưởng của nồng độ khí CO
2
Nồng độ khí CO
2
% thể tích
Mức độ ảnh hưởng
0,07 Chấp nhận được ngay cả khi có nhiều người trong phòng
0,10 Nồng độ cho phép trong trường hợp thông thường
0,15 Nồng độ cho phép khi dùng tính toán thông gió
0,20- 0,05 Tương đối nguy hiểm
>0,05 Nguy hiểm
4-5
Hệ thần kinh bị kích thích gây ra thở sâu và nhịp thở gia
tăng. Nếu hít thở trong môi trường này kéo dài có thể
gây ra nguy hiểm
8
Nếu thở trong môi trường này kéo dài 10 phút thì mắt đỏ
bừng và đau đầu
18 hoặc lớn hơn Hết sức nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong
Năm học 2014- 2015
12
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
Em có biết: Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (World Meteorological Organisation
-WMO) Gần 50% lượng khí thải được hút bởi đại dương, cây cối và các sinh vật
sống, theo bản tin lượng CO
2
trong khí quyển toàn cầu đã đạt mức trung bình 396
phần triệu (ppm) trong năm 2013, tăng gần 3 ppm so với năm 2012. WMO đưa ra lời
cảnh báo: “Bản tin thường niên về khí nhà kính cho thấy chẳng những không giảm
xuống mà nồng độ CO
2
trong khí quyển trong năm 2013 còn thực sự tăng nhanh kỷ
lục trong vòng gần 30 năm qua. Hiện nay lượng CO
2
khí quyển bằng 142% mức của
năm 1750…”.
Theo số liệu của WMO trong giai đoạn 1990 - 2013, tác động nóng lên đối với khí
hậu tăng 34% do tồn tại CO
2
và các khí khác như CH
4
và NO
x
trong bầu khí quyển
trong thời gian dài, lần đầu tiên bản tin đưa ra số liệu về hiện tượng a-xít hóa đại
dương gây ra bởi CO
2
. Theo WMO, đại dương mỗi ngày hấp thu khoảng 4 kilôgam
CO
2
/người, các nhà khoa học tin rằng tốc độ a-xít hóa hiện nay là chưa từng thấy
trong vòng 300 triệu năm qua.
Nồng độ CO
2
trong khí quyển tăng nhanh trong năm 2013
6.5.4. Củng cố ( 3 phút):
GV yêu cầu học sinh khái quát lại bài bằng sơ đồ tư duy.
Năm học 2014- 2015
13
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
6.5.5. Hướng dẫn về nhà: ( 2 phút)
- Học bài và làm các bài tập SGK
- Xem trước bài axit cacbonic và muối cacbonat
- Vận dụng kiến thức các môn Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục
công dân… Em hãy viết một bài văn tuyên truyền cho mọi người xung quanh chúng
ta cùng nhau giữ gìn và bảo vệ môi trường.
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
Quá trình học tập trong thời lượng 45 phút các em đã làm một bài kiểm tra đánh
giá với những nội dung câu hỏi sau:
Câu 1 : Khí CO và CO
2
có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?
Câu 2: Ở địa phương em có tình trạng ô nhiễm môi trường không? Kể những nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em? Em đã làm gì để góp phần vào việc
bảo vệ môi trường ở địa phương?
Câu 3: Để xây dựng trường ta luôn xanh-sạch-đẹp, theo em học sinh chúng ta cần
thực hiện những công việc cụ thể nào?
8. Các sản phẩm của học sinh:
Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tôi thấy :
Đối với lớp 9a khi áp dụng dạy học tích hợp với các môn học thì 100% học sinh
đã nêu được ảnh hưởng của CO và CO
2
đến sức khỏe và môi trường, trình bày được
các biện pháp chống ô nhiễm môi trường, các biện pháp khắc phục, hạn chế ô nhiễm
Năm học 2014- 2015
14
Trường THCS Thị Trấn Vân đình với cuộc thi: Dạy học theo chủ đề tích hợp
môi trường ở địa phương Đặc biệt các em đã biết kết hợp kiến thức các môn học
như: Sinh học , Toán học , Hóa học, Công nghệ… vào để làm bài
Đối với lớp 9c tôi chỉ áp dụng dạy tích hợp với môn Sinh học thì kết quả làm bài
của học sinh thấp hơn.
Kết quả đạt được như sau:
STT Lớp
Tổng
số HS
Điểm
10 9 8 7 6 5
1 9a 36 2 8 6 8 12
2 9c 24 0 1 4 6 8 5
Từ kết quả học tập của các em tôi nhận thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào
một môn học nào đó là một việc làm hết sức cần thiết, có hiệu quả rõ rệt đối với học
sinh. Cụ thể là dự án của tôi thực hiện thử nghiệm đối với bộ môn hóa học lớp 9 năm
học 2013 - 2014 đã đạt được kết quả rất khả quan. Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu
tiếp các dự án đối với những môn học khác. Giúp các em học sinh không những giỏi
một môn mà cần biết cách kết hợp kiến thức các môn học lại với nhau để trở thành
một con người phát triển toàn diện. Đồng thời việc thực hiện những dự án này sẽ giúp
người giáo viên dạy bộ môn không ngừng trau dồi kiến thức của các môn học khác để
dạy bộ môn của mình tốt hơn, đạt kết quả cao hơn
Trên đây là dự án thử nghiệm của tôi mong được sự ủng hộ đóng góp của các
quý thầy, cô để chúng tôi hoàn thiện hơn dự án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thị trấn Vân Đình, ngày 24 tháng 10 năm 2014
Người thực hiện dự án
Trần Thanh Hiên
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Năm học 2014- 2015
15