Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.22 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
BÀI 26: LUYỆN TẬP

NHÓM HALOGEN
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức.
HS biết:
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố
halogen.
- So sánh tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các halogen.
- Vì sao các nguyên tố halogen đều có tí oxi hóa mạnh.
- nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.
- Nguyên nhân tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Giaven và clorua vôi.
- Phương pháp điều chế các đơn chất halogen.
- - Cách nhận biết các ion F ,Cl ,Br ,I .

2. Kĩ năng.
- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo phân tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử để
giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của nó.
- vận dung kiến thức đã họcvề các halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất halogenvà hợp
chất HX, giải một số dạng bài tập tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: giáo án và các bài tập rèn luyện kĩ năng.
- HS: ôn tập lại kiến thức liên quan.
III. Phương pháp giảng dạy:
Đàm thoại kết hợp hoạt động cá nhân và nhóm của HS.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp( 2 phút)
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
Tiến hành kiểm tra trong quá trình luyện tập.


GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 1


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
3. Tiến trình giảng day.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen( 5 phút).
- Cho biết dặc điểm cấu tạo
- Trả lời:
A. Kiến thức cần nắm vững.
nguyên tử, cấu tạo phân tử của + Cấu tạo nguyên tử: đều có 7
I. Cấu tạo nguyên tử và phân tử
các halogen?
electron ở lớp ngoài cùng.
của các halogen.
- Khi đi từ flo đến iot bán kính + Cấu tạo phân tử: X:X hay X – X
- Cấu tạo nguyên tử: đều có 7 electron
nguyên tử thay đổi như thế
- Trả lời: Khi đi từ flo đến iot bán
ở lớp ngoài cùng.
nào? Tại sao?
kính nguyên tử tăng dần vì số lớp
- Cấu tạo phân tử: X:X hay X – X
electron tăng dần.
- Khi đi từ flo đến iot bán kính
nguyên tử tăng dần vì số lớp electron

tăng dần.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của các đơn chất halogen( 7 phút).
- Cho biết sự giống và khác
- Trả lời:
II. Tính chất hóa học.
nhau về tính chất hóa học của
+ Tính oxi hóa: oxi hóa được hầu hết - Tính oxi hóa: oxi hóa được hầu hết
các đơn chất halogen? Dẫn ra
các kim loại, nhiều phi kim và hợp
các kim loại, nhiều phi kim và hợp
những phương trình hóa học
chất.
chất.
để minh họa?
+ Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot - Tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot
- Vì sao tính oxi hóa của các
vì khi đi từ flo đến iot độ âm điện
vì khi đi từ flo đến iot độ âm điện
halogen lại giảm dần khi đi từ giảm dần.
giảm dần.
flo đến iot? Viết phương trình
+ phương trình hóa học:
- phương trình hóa học:
o
-250
C
-250oC
hóa học minh họa?
1.F2 +H2 ���� 2HF
1.F2 +H2 ���

� 2HF
as
2.Cl2  H2 ��
� 2HCl
o

t
3.Br2 +H2 ��
� 2HBr
o

o

350 C-500 C
4.I 2 +H2 �����
� 2HI
Pt

as
2.Cl2  H2 ��
� 2HCl
o

t
3.Br2 +H2 ��
� 2HBr
o

o


350 C-500 C
4.I 2 +H2 �����
� 2HI
Pt

Hoạt động 3: Tính chất hóa học của các hợp chất halogen( 13 phút).
- Cho biết đặc điểm cấu tạo
- Trả lời:
III. Tính chất hóa học của hợp chất
phân tử các HX và gọi tên của +Cấu tạo phân tử HX:
halogen.
chúng ở thể khí và dung dịch?
H:X hay H – X
-Cấu tạo phân tử HX:
+ Thể khí
dạng dung dịch
H:X hay H – X
HF hidroflorua axit flohidric
- Thể khí
dạng dung dịch
HCl hidroclorua axit clohidric
HF hidroflorua axit flohidric
HBr hidrobromua axit bromhidric
HCl hidroclorua axit clohidric
HI hidroiotua
axit iothidric
HBr hidrobromua axit bromhidric
- So sánh tính axit của các
- Khi đi từ HF đến HI: tính axit tăng
HI hidroiotua

axit iothidric
dung dịch HX?
dầnvì khi đi từ flo đến iot bán kính
- Khi đi từ HF đến HI: tính axit tăng
nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dầnvì khi đi từ flo đến iot bán kính
nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm
dần � liên kết giữa H và X giảm �
tính axit tăng.
dần � liên kết giữa H và X giảm �
- Cho biết thành phần phân tử, * Hợp chất có oxi của clo:
tính axit tăng.
tính chất , ứng dụng, điều chế
Nước Giaven
Clorua vôi
* Hợp chất có oxi của clo:
nước Giaven, clorua vôi?
- NaCl, NaClO,
CaOCl2
Nước Giaven
Clorua vôi
H2O
- NaCl, NaClO,
CaOCl2
- Tính oxi hóa mạnh.
H2O
- Ứng dụng: Làm chất tẩy màu và
- Tính oxi hóa mạnh.
chất sát trùng.
- Ứng dụng: Làm chất tẩy màu và
chất sát trùng.

2NaOH+Cl 2 � NaCl+NaClO+H2O
GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 2


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
o

-

30 C
Ca(OH)2+Cl 2 ���
� CaOCl 2+H2O

- 2NaOH+Cl2 � NaCl+NaClO+H2O
30oC
Ca(OH)2 +Cl2 ���
� CaOCl2+H2O
-

- Hoạt động 4:Phương pháp điều chế các đơn chất halogen, phân biệt các ion F ,Cl ,Br ,I ( 8 phút)
- Cho biết các phương pháp
- Trả lời:
IV. Phương pháp điều chế các đơn
điều chế các đơn chất halogen + Điều chế flo (F2): điện phân hỗn
chất halogen.
trong phòng thí nghiệm và
hợp KF và HF.
- Điều chế flo (F2): điện phân hỗn hợp

�p
trong công nghiệp( nếu có)?
KF và HF.
2HF ����
� H2 +F2
hhKF+HF

p
2HF ����
� H2 +F2
+ Điều chế Cl2:
hhKF+HF
. Cho axit HCl đặc tác dụng với các
- Điều chế Cl2:
chất oxi hóa mạnh như KMnO4,
+ Cho axit HCl đặc tác dụng với các
MnO2…
chất oxi hóa mạnh như KMnO4,
2KMnO4+16HCl � 2KCl+2MnCl2+5 MnO2…
Cl2+8H2O
2KMnO4+16HCl � 2KCl+2MnCl2+5
. Điện phân dung dịch có màng ngăn Cl2+8H2O
dd NaCl
+ Điện phân dung dịch có màng ngăn

pdd
2NaCl+H2O ���
� 2NaOH+Cl 2 +H2 dd NaCl
mn


pdd
2NaCl+H2O ���
� 2NaOH+Cl2 +H2
+ Điều chế Br2:
mn
Cl2+2NaBr � 2NaCl+Br2
- Điều chế Br2:
+ Điều chế I2:
Cl2+2NaBr � 2NaCl+Br2
- Điều chế I2:
- Trình bày cách phân biệt các Từ rong biển.
- -Trả lời:
Từ rong biển.
ion F ,Cl ,Br ,I trong dung
- - Thuốc thử: dung dịch AgNO3
V. Phân biệt các ion F ,Cl ,Br ,I
dịch?
- Hiện tượng:
- Thuốc thử: dung dịch AgNO3
+ F- không có hiện tượng ( không
- Hiện tượng:
phản ứng)
+ F- không có hiện tượng ( không
- �
+ Cl trắng AgCl không tan trong dd phản ứng)
axit mạnh.
+ Cl- �trắng AgCl không tan trong dd
- �
+ Br vàng nhạt AgBr không tan
axit mạnh.

trong dd axit mạnh.
+ Br- �vàng nhạt AgBr không tan
- �
+ I vàng AgI không tan trong dd
trong dd axit mạnh.
axit mạnh.
+ I- �vàng AgI không tan trong dd
axit mạnh.
Hoạt động 5: Bài tập(50 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 1
- Làm việc.
B. Bài tập:
Bài tập 1:
Bài tập 1: Hoàn thành các phương
1.2F2 +2H2O � 4HF+O2
Hoàn thành các phương trình
trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện
2.3F
+
2Fe

2FeF
2
3
hóa học sau (ghi rõ điều kiện
phản ứng nếu có).
3.2HI+Zn � ZnI 2 +H2 �
phản ứng nếu có).
1.2F2 +2H2O � 4HF+O2
as

1.F2 +H2O �
4.2AgBr ��
� 2Ag+Br
2.3F +2Fe � 2FeF

2.F2 +Fe �
3.HI+Zn�
4.AgBr �
5.I 2 +Fe�
- Yêu cầu HS lên bảng trình
GV: ĐINH THỊ HÀ

2

to

5.I 2 +Fe ��
� FeI 2

2

3

3.2HI+Zn � ZnI 2 +H2 �
as
4.2AgBr ��
� 2Ag+Br2
o

t

5.I 2 +Fe ��
� FeI 2

- Lên bảng.
Page 3


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
bày.
- Chỉnh lí.
- Yêu cầu HS làm bài tập 2.
Bài tập 2: Viết các phương
trình hóa học xảy ra trong
chuỗi phản ứng sau( ghi rõ
điều kiện nếu có).
(1)
(2)
(3)
��
� Cl ��
HCl ��
� Br ��
�I

(4)

2

2


�(5)
Nước Giaven
- Yêu cầu HS lên bảng trình
bày.
- chỉnh lí.

- Lắng nghe, ghi chép.
- Làm việc.
Bài tập 2: Viết các phương trình hóa
to
1.4HCl+MnO2 ��
� MnCl 2 +Cl 2+2H2O học xảy ra trong chuỗi phản ứng
sau( ghi rõ điều kiện nếu có).
2.Cl2 +2NaBr � 2NaCl+Br2
(1)
(2)
(3)
��
� Cl ��
HCl ��
� Br2 ��
� I2

2
(4)
3.Br2 +2NaI � 2NaBr+I 2
� (5)
as
� 2HCl
2 4.Cl 2 +H2 ��

Nước Giaven
5.Cl 2 +2NaOH � NaCl+NaClO+H2O
to
1.4HCl+MnO2 ��
� MnCl 2 +Cl 2 +2H2O
- Lên bảng.
2.Cl 2 +2NaBr � 2NaCl+Br2
- Lắng nghe, ghi chép.

as
4.Cl2 +H2 ��
� 2HCl

- Làm việc.
+ Trích các mẫu thử ra các bình kín
- Yêu cầu HS làm bài tập 3;
Bài tập 3: Hãy nhận biết 3 chất có đánh số thứ tự.
+ Cho dung dịch Ca(OH)2 vào các
khí đựng trong 3 bình kín
mẫu thử, lắc nhẹ.
riêng biệt sau: H2, CO2, Cl2
.Các mẫu nào không có hiện tượng
bằng phương pháp hóa học.
là khí H2 và Cl2.
Ca(OH)2+Cl2 � CaOCl2+H2O
. Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là
khí CO2
Ca(OH)2+CO2 � CaCO3+H2O
+ Cho vào 2 mẫu còn lại một mẩu
giấy quỳ tím ẩm. Mẫu nào làm mất

màu giấy quỳ tím đó là khí Cl2.
+ Còn lại là khí H2.
- Lên bảng.
- Yêu cầu HS lên bảng trình
- Lắng nghe, ghi chép.
bày.
- Làm việc.
- Chỉnh lí.
+ Trích mẫu thử ra các ống nghiệm có
- Yêu cầu HS làm bài tập 4
đánh số thứ tự.
Bài tập 4: Nhận biết các dung
+ Cho dung dịch AgNO3 vào các
dịch đựng trong các lọ mất
nhãn sau: NaF, NaCl, KBr, KI mẫu.
. Mẫu nào không có hiện tượng là dd
bằng phương pháp hóa học?
NaF.
. Mẫu nào có kết tủa trắng là dd
NaCl.
AgNO3+NaCl � AgCl �+NaNO3
. Mẫu nào có kết tủa vàng nhạt là dd
KBr.
AgNO3+KBr � AgBr �+KNO3
. Mẫu nào có kết tủa vàng là dd KI
AgNO3+KI � AgI �+KNO3
GV: ĐINH THỊ HÀ

3.Br2 +2NaI � 2NaBr+I 2


Page 4

5.Cl 2 +2NaOH � NaCl+NaClO+H2O
Bài tập 3: Hãy nhận biết 3 chất khí
đựng trong 3 bình kín riêng biệt sau:
H2, CO2, Cl2 bằng phương pháp hóa
học.
- Trích các mẫu thử ra các bình kín có
đánh số thứ tự.
- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào các
mẫu thử, lắc nhẹ.
+ Các mẫu nào không có hiện tượng
là khí H2 và Cl2.
Ca(OH)2+Cl2 � CaOCl2+H2O
+ Mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là
khí CO2
Ca(OH)2+CO2 � CaCO3 �+H2O
- Cho vào 2 mẫu còn lại một mẩu
giấy quỳ tím ẩm. Mẫu nào làm mất
màu giấy quỳ tím đó là khí Cl2.
- Còn lại là khí H2.
Bài tập 4: Nhận biết các dung dịch
đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaF,
NaCl, KBr, KI bằng phương pháp hóa
học?
- Trích mẫu thử ra các ống nghiệm có
đánh số thứ tự.
- Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu.
+ Mẫu nào không có hiện tượng là dd
NaF.

+ Mẫu nào có kết tủa trắng là dd
NaCl.
AgNO3+NaCl � AgCl �+NaNO3
+ Mẫu nào có kết tủa vàng nhạt là dd
KBr.
AgNO3+KBr � AgBr �+KNO3


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
- Yêu cầu HS lên bảng trình
bày?
- Chỉnh lí.
- Yêu cầu HS làm bài tập 5.
Bài tập 5: Cho hỗn hợp A gồm
2 muối KCl và KBr tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch
AgNO3 0,15M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy xuất
hiện 4,75 gam kết tủa.
+Viết các phương trình hóa
học xảy ra?
+ tính khối lượng từng muối
trong A?
(K=39;Cl=35,5;Br=80;Ag=10
8; N=14; O=16)

- Lên bảng.
- Lắng nghe, ghi chép.
- Làm việc.
- phương trình hóa học:

KCl+AgNO3 � AgCl �+KNO3
KBr +AgNO3 � AgBr �+KNO3
nAgNO =0,15�0,2=0,03(mol)
3

- Goi x, y lần lượt là số mol của KCl
và KBr trong hỗn hợp A (x, y>0).
(1)
��
� nAgNO  x  y  0,03(mol)(a)
(2)
3

m�  mAgCl  mAgBr  143,5x  188y  4,75(g)(b)

- Từ (a) và (b):
�x  0,02
�x  y  0,03
��

143,5x  188y  4,75 �y  0,01

� nKCl  0,02�74,5  1,49(g)
� nKBr  0,01�119  1,19(g)
- Lên bảng.

- Yêu cầu HS lên bảng trình
bày.
- Chỉnh lí.


- Lắng nghe, ghi chép.

+ Mẫu nào có kết tủa vàng là dd KI
AgNO3+KI � AgI �+KNO3
Bài tập 5: Cho hỗn hợp A gồm 2
muối KCl và KBr tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch AgNO3 0,15M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thấy xuất hiện 4,75 gam kết tủa.
+Viết các phương trình hóa học xảy
ra?
+ tính khối lượng từng muối trong A?
(K=39;Cl=35,5;Br=80;Ag=108;
N=14; O=16).
- phương trình hóa học:
KCl+AgNO3 � AgCl �+KNO3
KBr +AgNO3 � AgBr �+KNO3
nAgNO =0,15�0,2=0,03(mol)
3

- Goi x, y lần lượt là số mol của KCl
và KBr trong hỗn hợp A (x, y>0).
(1)
��
� nAgNO  x  y  0,03(mol )(a)
(2)
3

m�  mAgCl  mAgBr  143,5x  188y  4,75(g)(b)


- Từ (a) và (b):
�x  y  0,03
�x  0,02
��

143,5x  188y  4,75 �y  0,01

� nKCl  0,02�74,5  1,49(g)
� nKBr  0,01�119  1,19(g)

- Yêu cầu HS về nhà làm các
bài tập còn lại trong SGK và
SBT.
V. Rút kinh nghiệm:

Hoạt động 6: củng cố( 5 phút).
- Lắng nghe.

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

GV: ĐINH THỊ HÀ

Page 5




×