Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 10 bài 26: Luyện tập nhóm halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.32 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
LUYỆN TẬP NHÓM HALOGEN
I. Mục tiêu bài học.
1. Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, tính chất của chương
-Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, phản ứng oxi hoá khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của
Halogen.- Viết phương trình phản ứng hoá học.
2. Luyện tập cho hs cách giải bài tập tính theo phương trình có liên quan đến halogen.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng tuần hoàn các ngtố hoá học, bảng phụ.
Học sinh: Ôn lại kiến thức của chương
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định. 10b5
/
2. Nội dung luyện tập
A. Kiến thức cần nắm vững

10b6

/

I. Cấu tạo nguyên tử, tính chất của đơn chất Halogen.
1. Cấu hình electron nguyên tử, độ âm điện.

* Cấu hình e:9F: 1s22s22p5 ;

Br: [18Ar] 3d104s24p5

35

Cl: [10Ne] 3s23p5 53I: [31Kr] 4d105s25p5


17

Nhận xét: - Giống nhau: Lớp e ngoài cùng đều có 7e: ns2np5
- Khác nhau: Từ F → I: bán kính nguyên tử tăng. F không ó phân lớp d, các Halogen
khác có phân lớp d tăng.* Độ âm điện:
F
17Cl
35Br
53I
4,0
3,0
2,8
2,5
Nhận xét:- Các Halogen đều có độ âm điện lớn. F có độ âm điện lớn nhất.
- Độ âm điện giảm từ F → I
9

2. Tính chất hoá học
- Các Halogen đều là chất oxi hoá mạnh và khả năng oxi hoá giảm dần từ F -> I.
II. Hợp chất của Halogen:
1. Hiđro halogenua và axit halogen hiđric:
a) Công thức: Hiđrô Halogenrua:
HF
HCl
HBr
HI
(dd)
(dd)
(dd)
(dd)

* Nhận xét:- Các Hiđrô Halogenrua đều là khí - Axit halogen hiđric đều là dd.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
b) HCl, HBr, HI đều là chất khử. Tính khử HI > HBr > HCl. Riêng dd có tính chất đặc
biệt.Là axit yếu nhưng tác dụng với SiO2
2. Hợp chất chứa oxi của halogen.
Nhận xét: + Cl, Br cũng như I, ngoài SOH = -1 còn có các SOH = +1, +3,+5, +7.
+ Riêng F vẫn có SOH = -1
III. Nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.
* Nhận xét:- Dung dịch AgNO3 - Sản phẩm cho:
AgNO3 + NaCl →AgCl↓ + NaNO3
AgNO3 + NaBr →AgBr↓ + NaNO3
Trắng
AgNO3 + NaI →AgI↓ + NaNO3

Vàng nhạt

Vàng đậm
* Kết luận về các halogen
- Các Halogen là chất oxi hoá mạnh tính ôxi hoá giảm dần từ F -> I
- Trừ F có SOH = -1 còn lại các halogen khác có nhiều số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
B. Bài tập
1. Điền cụm từ thích hợp (a, b, c…) cho trước, vào những chỗ trống trong đoạn văn sau :
Cho khí clo đi qua dung dịch natri bromua ta thấy dung dịch có …(1)… là do có phản
ứng …(2)… Tiếp tục cho khí clo đi qua ta thấy dung dịch …(3)… là do có phản ứng …
(4)… Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ thì giấy quỳ chuyển
màu…(5)… là do …(6)…
a. clo đẩy brom ra khỏi muối
b. màu vàng

c. clo oxi hoá brom
d. mất màu
e. dung dịch có tính axit
f. màu đỏ
g. màu xanh
2. Cho 10 g mangan đioxit tác dụng với axit clohiđric dư, đun nóng.
a) Thể tích khí thoát ra là
A. 2,57 lít
B. 5,2 lít
C. 1,53 lít D. 3,75 lít
C. 1,53 lít
D. 3,75 lít
b) Khối lượng mangan clorua tạo thành là
A. 8,4 g
B.14,5 g
C.12,2 g
D. 4,2 g
* Hướng dẫn HS làm các BT trong sgk
Bài 1
Đáp án: B
Bài 2
Dùng nước clo và hồ tinh bột, Hoặc dùng nước Brom và nước clo
Bài 7
a) Brom
b) Natri clorua
c) Clo
d) Bạc bromua
e) Hidro clorua f) Natri clorua
g) Clo
h) Iot

i) Clo


GIÁO ÁN HÓA HỌC 10
Bài 8
b) 4 KClO3 ---->

PTHH :a) 2 KClO3 ----> 2 KCl + O2
KCl + 3 KClO4
Ta có hệ : ( x + y ). 122,5 = 73,5
( x + 0,25 y). 74,5 = 33,5 Vởy x = 0,4 và y = 0,2
% khối lượng KClO3 theo (a) = 66,7, % khối lượng KClO3 theo ( b ) = 33,3



×