Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN LÂN VÀ NẤM Gigaspora sp. ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT NGÔ C919 TRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TỈNH BÌNH PHƯỚC VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.16 KB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
\[

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN LÂN VÀ NẤM Gigaspora
sp. ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN NĂNG
SUẤT NGÔ C919 TRÊN VÙNG ĐẤT ĐỎ TỈNH
BÌNH PHƯỚC VỤ XUÂN HÈ NĂM 2009

SINH VIÊN THỰC HIỆN :NGUYỄN DANH GIANG
KHOA
: NÔNG HỌC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TRẦN THỊ DẠ THẢO

-NĂM 2009-

i


LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô của trường Đại Học Nông Lâm Thành
Phố Hồ Chí Minh và khoa Nông học đã dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh
nghiệm quý báu cho tôi và những sinh viên khác trong suốt thời gian học, thực hiện đề
tài.
Xin chân thành cảm ơn cô Trần Thò Dạ Thảo đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài. Xin gửi đến cô lòng biết ơn chân thành và sự kính trọng sâu sắc nhất.
Tôi xin gửi lời cảm ơn các thành viên trong gia đình tôi, bạn bè, đồng
nghiệp trong cơ quan đã động viên chia sẻ, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi trong suốt


quá trình thực hiện đề tài cũng như trong cuộc sống.
Bình Phước, tháng 06 năm 2009
Nguyễn Danh Giang

ii


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Tác động của phân lân và nấm cộng sinh Gigaspora sp. đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất Ngô C919 trên vùng đất đỏ huyện Bù Đăng – tỉnh Bình
Phước vụ Xuân Hè năm 2009.”
Giáo viên hướng dẫn: ThS Trần Thò Dạ Thảo.
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2009 tại huyện Bù
Đăng – tỉnh Bình Phước.
Thí nghiệm gồm 2 yếu tố 6 nghiệm thức được bố trí theo kiểu lô phụ 4 lần lặp lại.
- Yếu tố (Nghiệm thức) lô chính là phân lân gồm 3 mức (kgP2Ọ/ha): P0(0),
P1(40), P2(80)
- Yếu tố (Nghiệm thức) lô phụ là nấm cộng sinh G gồm 2 mức là đối chứng
(không chủng nấm) (G0) và nấm cộng sinh Gigaspora. sp. (G1)
Các chỉ tiêu theo dõi trên đồng ruộng theo phương pháp của Viện nghiên cứu ngô
Quốc gia gồm: thời gian sinh trưởng, số lá, diện tích lá, tình hình nhiễm sâu bệnh hại,
các yếu tố cấu thành năng suất, hiệu quả kinh tế.
Kết quả thu được như sau.
- Nấm cộng sinh và phân lân lân khơng ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và
phát dục của ngơ.
- Nấm cộng sinh và phân lân giúp ngơ có diện tích lá lớn, lâu lão hố. Mức phân
40kgP2O5/ha giúp ngơ có diện tích lá lớn nhất.
- Nấm cộng sinh giúp cây nhiễm nhẹ bệnh đốm vằn và đốm lá so với đối chứng.
Phân lân hầu như ít ảnh hưởng đến khả năng nhiễm sâu bệnh của cây.
- Tỷ lệ cộng sinh của nấm trong rễ ngơ cao khi được chủng nấm so với đối chứng.

Tỷ lệ cộng sinh cao nhất ở mức 80kgP2O5/ha.
- Trọng lượng 1000 hạt, số hạt/hàng và năng suất thực thu của ngơ có nấm cộng
sinh cao và khác biệt rất có ý nghĩa so với đối chứng.
- Mức phân 40kgP2O5/ha kết hợp nấm cộng sinh Gigaspora sp. giúp cây đạt năng
suất cao và có hiệu quả kinh tế nhất.

iii


MỤC LỤC
Trang tựa

Trang

Lời cảm ơn

i

Tóm tắt

ii

Mục lục

iv

Danh sách các chữ viết tắt

vii


Danh sách các bảng

ix

Danh sách các hình

xii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1

1.1.Đặt vấn đề

1

1.2. Mục đích yêu cầu

2

1.2.1. Mục đích

2

1.2.2. Yêu cầu

2

1.3. Giới hạn


2

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3

2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước

3

2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới

3

2.1.2. Tình hình sản xuất ngô trong nước

5

2.1.3. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bình Phước

6

2.2. Lân và dinh dưỡng khống

7

2.3. Nấm rễ cộng sinh

9


2.3.1.Giới thiệu về nấm cộng sinh

9

2.3.2.Sự xâm nhiễm của nấm nội cộng sinh

9

2.3.3.Nấm cộng sinh và dinh dưỡng khoáng
iv

10


2.3.4.Nấm cộng sinh và các chất sinh trưởng

11

2.3.5.Vai trò của nấm cộng sinh đối với cây trồng

11

2.3.6. Các nghiên cứu về nấm cộng sinh trên thế giới và ở Việt Nam

13

2.3.6.1. Các nghiên cứu về nấm cộng sinh trên thế giới

13


2.3.6.2. Các nghiên cứu cộng sinh ở việt nam

14

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

15

3.1.Thời gian và đòa điểm tiến hành

15

3.1.1.Thời gian tiến hành

15

3.1.2. Đòa điểm

15

3.2. Điều kiện tự nhiên

15

3.2.1. Khí hậu thời tiết thuỷ văn

15

3.2.2. Đất đai


16

3.2.3. Vật liệu thí nghiệm

16

3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm

16

3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu trên đồng ruộng

17

3.4.1. Thời gian sinh trưởng

17

3.4.2. Số lá

17

3.4.3. Diện tích lá

17

3.4.4. Chiều cao cây (cm)

18


3.4.5. Chiều cao đóng trái (cm)

18

3.4.6. Đường kính thân (cm)

18

3.4.7. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại

18

3.4.8. Đặc điểm của trái

19

3.4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

19

3.4.10. Hiệu quả kinh tế

20

3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về khả năng cộng sinh

20

v



3.6. Phương pháp xử lý số liệu

20

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

21

4.1. Thời gian sinh trưởng

21

4.1.1. Ngày tung phấn

21

4.1.2. Ngày phun râu và ngày chín sinh lý

22

4.2. Số lá trên cây,diện tích lá và chỉ số diện tích lá

23

4.3. Chiều cao cây, chiều cao đóng trái, đường kính thân

24

4.4. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại


26

4.4.1.Bệnh đốm lá (do nấm Helminthosporium maydis)

26

4.4.2. Bệnh khô vằn (do nấm Rhizoctonia solani)

27

4.4.3. Sâu đục thân (Ostrinia funacalis)

28

4.5. Tỉ lệ cộng sinh

29

4.6. Đặc điểm trái của ngô

30

4.7. Các yếu tố cấu thành năng suất

30

4.7.1. Bắp hữu hiệuvà số hàng trên trái

31


4.7.2. Số hạt trên hàng và trọng lượng 1000 hạt

31

4.7.3. Năng suất

33

4.8. Hiệu quả kinh tế

34

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

37

5.1. Kết luận

37

5.2. Đề nghò

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

38

vi



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TLH

:Tỷ lệ hại

TLB

:Tỷ lệ bệnh

CSB

: Chỉ số bệnh

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

:Năng suất thực thu

TB

: Trung bình

CV


:Coeffiecient of Variation – hệ số biến động

TB-N

: Trung bình theo nấm

TB-P

: Trung bình theo lân

FAO

:Food and Agriculture Organization

g

: gram

kg

: kilogram

S

: Diện tích

P

: Trọng lượng


LLL

: Lần lặp lại

NSG

: Ngày sau gieo

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 2..1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2000-2006

3

Bảng 2..2 Tình hình sản suất ngô ở các nước trên thế giới năm 2007

4

Bảng 2..3. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới năm 2005

4

Bảng 2..4. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2000-2006

6

Bảng 2..5. Tình hình sản xuất ngô của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2003-2008


7

Bảng 2..6. Lượng chất dinh dưỡng tạo ra 10 tấn hạt trên một ha

8

Bảng 3.1.Khí hậu thời tiết trong thời gian thực hiện đề tài

15

Bảng 4.1. nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
ngày tung phấn của ngô C919 trên nền đất đỏ tại huyện Bù Đăng tỉnh Bình
Phước vụ Xuân Hè năm 2009

21

Bảng 4.2.. nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
thời kỳ phun râu và chín của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng – tỉnh
Bình Phước vụXuân Hè năm 2009

22

Bảng 4.3. nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
đặc điểm lá của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăngtỉnh Bình Phước vụ
Xuân Hè năm 2009

24

Bảng 4.4. nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân

đến đặc điểm thân cây của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng –
tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009

25

Bảng 4.5.nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến tỷ
lệ bệnh và chỉ số bệnh của bệnh đốm lá ở ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù
Đăng tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009
Bảng 4.6.nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
x

27


khả năng nhiễm bệnh khơ vằn của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng
tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009

28

Bảng 4.7.nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến tỷ
lệ hại (%) do sâu đục thân gây ra trên ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng
tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009

29

Bảng 4.8.nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
tỉ lệ cộng sinh của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước
vụ Xuân Hè năm 2009

29


Bảng 4.9.nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
chiều dài kết hạt và đường kính trái của ngô C919 trên nềnm đất đỏ huyện Bu
Đăng tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009

30

Bảng 4.10.nh hûng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến
bắp hữu hiệu và số hàng trên trái của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng
tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009

31

Bảng 4.11. nh hưởng của nấm cộng sinh Gigaspora sp và 3 mức phân lân đến số
hang trên trái và trọng lượng 1000 hạt của ngô C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng
tỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè năm 2009

32

Bảng3 4.12.. Ảnh hưởng của cộng sinh Gigaspora sp và 3mức phân lân đến năng
suất của ngơ C919 trên nền đất đỏ huyện Bù Đăngtỉnh Bình Phước vụ Xuân Hè
năm 2009

33

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của ngơ C919 chủng nấm cộng sinh Gigaspora sp.và 3
mức phân lân trên nền đất đỏ huyện Bù Đăng – tỉnh Bình Phước

xi


35


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 4.1: Đồ thị năng suất thực thu của ngô C919 có chủng nấm cộng sinh

34

Gigaspora sp. Và đối chứng ở 3 mức phân lân.
Hình 4.2: Cảnh ruộng thí nghiệm thời kì tung phấn - phun râu.

36

Hình 4.3: Dạng trái của ngô C919 có chủng nấm cộng sinh và đối chứng
ở 3 mức phân lân.

36

xii


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngơ (Zea mays L.) là cây lương thực ngày càng có nhiều cơng dụng. Vì vậy, nhu
cầu về ngô ngày càng cao. Nhu cầu về ngơ đang tăng nhanh khơng chỉ riêng ở Việt Nam
mà ở cả qui mơ tồn cầu, do ngơ khơng chỉ làm thức ăn gia súc, lương thực cho người,
làm rau sạch cao cấp, mà còn dùng tồn bộ thân lá để chế biến nhiên liệu sinh học
(ethanol). Thống kê của Bộ nơng nghiệp và phát trển nơng thơn năm 2009 cho biết, diện
tích trồng ngơ tại Việt Nam vào khoảng 1.14 triệu ha, năng suất bình qn đạt 3,98

tấn/ha,sản lượng 4,53 triệu tấn. Tuy nhiên năng suất ngô ở nước ta vẫn còn thấp so với
thế giới. Ở nước ta, lượng ngơ sản xuất hiện nay chưa cung ứng đủ cho nhu cầu trong
nước nên vẫn phải nhập thêm ngô từ nước ngồi, giá trị nhập khẩu ngun liệu thơ cho
sản xuất thức ăn chăn ni lên tới 1,3 tỷ USD (Tổng cục thống kê, 2009).
Ở trong nước, ngơ được trồng từ Bắc đến Nam. Tại Bình Phước là một trong
những tỉnh đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của khu vực miền Đơng Nam
Bộ. Tại Bình Phước, cây ngơ chủ yếu được trồng trên đất đỏ với thành phần hữu cơ giàu
dinh dưỡng. Mặc dầu hàm lượng lân tổng số trong đất cao nhưng lân dễ tiêu thì rất thấp
(tương ứng 0,02-0,05%) (Phạm Quang Khánh, 1997). Tuy nhiên năng suất vẫn chưa cao,
năm 2005 với mức năng suất cao nhất cũng chỉ mới đạt được bình qn 3,5 tấn/ha (Tổng
cục thống kê năm 2008). Trong đó yếu tố giống và đất đai ảnh hưởng nhiều đến năng suất
của vùng. Theo Devidesco (1957) trong hội nghị quốc tế về phân bón tháng 5/1957 ”Cơ
sở của nền nơng nghiệp là độ phì nhiêu của đất. Cơ sở độ phi nhiêu của đất là phân bón “.
Lân là chất khơng thể thay thế được trong tất cả các q trình sống quan trọng xảy
ra trong cây bắp. Cây ngơ có bộ rễ cứng, ăn sâu, phân nhánh nhiều và phân bố rộng . Tuy
thế, cây bắp non khó hút lân khó tan trong đất. Do vậy, ngơ được dùng làm cây chỉ thị để
đánh giá lượng phân dễ tiêu trong đất. Trong thời kỳ cây con, bón thúc lân hòa tan có thể

1


thúc đẩy rễ non phát triển, tăng tỉ lệ hạt chắc và trọng lượng hạt trong thời kỳ sau (Trần
Thị Dạ Thảo, 2008).
Thiếu lân cây ngơ chậm lớn, sinh trưởng phát triển kém làm cho năng suất và phẩm
chất giảm (Trần Thị Dạ Thảo, 2008). Một phần lân bón vào trong đất thường ở dạng
không hòa tan, cây khơng sử dụng được. Trên nền đất bò cố đònh lân, để tăng độ hữu
dụng của dinh dưỡng lân là cần thiết. Trong đất, có nấm cộng sinh ở rễ cây trồng.
Gigaspora sp. là một trong những nấm rễ nội cộng sinh Để cây ngơ sinh trưởng tốt việc
sử dụng nấm cộng sinh Gigaspora sp. sẽ làm tăng hữu dụng của phân bón đăc biệt là
phân lân. vi lượng khác, chuyển lân khơng tan thành lân dễ tan cung cấp dưỡng chất cho

ngơ sinh trưởng và phát triển.
Theo Abbot và Robon (1992) thì nấm cộng sinh đóng vai trò quan trọng đối với cây
trồng. Nấm cộng sinh giúp cho cây trồng sử dụng tốt các khống chất trong đất nên có thể
làm giảm lượng phân lân.
Vì vậy đề tài “Tác động của phân lân và nấm Gigaspora sp. đến sinh trưởng phát
triển; năng suất ngô C919 trên vùng đất đỏ huyện Bù Đăng- tỉnh Bình Phước vụ Xn
Hè năm 2009” được tiến hành.
1.2.Mục đích u cầu
1.2.1. Mục đích
Xác định hiệu quả của nấm cộng sinh và mức phân lân thích hợp để ngơ C919 đạt
năng suất cao và có hiệu quả kinh tế cao nhất.
1.2.2. u cầu
Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, năng suất, khả năng cộng sinh của nấm
Gigaspora sp. và tính hiệu quả kinh tế của ngơ lai C919 được chủng nấm và đối chứng ở
ba mức phân lân.
1.2.3. Giới hạn
Vì thời gian thực hiện đề tài giới hạn nên chúng tơi chỉ thực hiện ở ba mức phân lân
và một lồi nấm cộng sinh Gigaspora sp. trên vụ Xn Hè năm 2009 và rút ra kết luận.
2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và trong nước
2.1.1.Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Ngơ là một trong những cây lương thực được trồng phổ biến trên thế giới do ngơ có
khả năng thích ứng rộng rãi với điều kiện tự nhiên, đạt sản lượng và năng suất cao cũng
như giàu dinh dưỡng so với lúa mì và gạo. Ngơ là cây trồng có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế. Ngơ làm lương thực cho người, thức ăn cho gia súc, làm thực phẩm, làm
ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến và là một trong những mặt hàng xuất nhập khẩu.

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới giai đoạn 2000-2006
Năm

Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tấn/ha)

Tổng sản lượng (triệu tấn)

2000

138,44

4,28

592,48

2001

139,58

4,42

614,75

2002

138,41

4,35


601,99

2003

143,39

4,46

640,06

2004

145,14

4,85

705,29

2005

147,01

4,70

692,03

2006

144,38


4,82

695,23

(Nguồn: FAO, 2006 trích Trần Thị Dạ Thảo, 2008)
3


Bảng 2.1 cho thấy nhìn chung tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 20002006 về mặt diện tích, năng suất và sản lượng ngô đều tăng theo hàng năm do ngô có
nhiều công dụng, nhu cầu về ngô ngày càng tăng. Vì vậy hầu hết các nước trên thế giới
đều trồng ngô.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô ở các nước trên thế giới năm 2007
Diện tích (triệu ha)

Nước

Năng suất (tấn/ ha)

Sản lượng (triệu tấn)

Các nước đang phát triển

98,01

3,13

306,71

Các nước phát triển


48,99

7,86

385,32

Thế giới

147,00

4,71

692,.03

(Nguồn: FAO trích dẫn theo Trần Thị Dạ Thảo, 2008)
Bảng 2.2 cho thấy các nước đang phát triển tuy có diện tích lớn gấp 2 lần so với
các nước phát triển nhưng năng suất chưa bằng một nửa của khối các nước phát triển.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô một số nước trên thế giới 2005
Quốc gia

Diện tích (trieäu ha)

Năng suất (tấn/ ha)

Sản lượng (triệu tấn)

Mỹ

30,10


9,50

298,23

Trung Quốc

26,20

5,15

131,86

Brazil

11,50

3,37

419,47

Mexico

8,00

2,50

20,50

(Nguồn FAO trích dẫn theo Trần Thị Dạ Thảo, 2008)

4


Qua bảng 2.3 cho thấy Mỹ là nước đứng đầu về diện tích sản xuất ngơ cũng như
năng suất và sản lượng trên thế giới kế đến là Trung Quốc với diện tích khá lớn tuy nhiên
năng suất và sản lượng chỉ bằng một nửa của Mỹ.
Theo dự báo của Viện chính sách lương thực quốc tế, đến năm 2020 nhu cầu về ngơ
tại các nước đang phát triển sẽ vượt qua nhu cầu về lúa mì, lúa gạo, trong đó châu Á sẽ
chiếm hơn một nửa của nhu cầu này (IFPRI, 2005 trích từ Trần Thị Dạ Thảo, 2008).
Sản lượng ngơ tồn cầu tăng nhanh và nhu cầu tiêu thụ cũng tăng theo, lý do là
nhiều nước trên thế giới đã sản suất cồn sinh học chủ yếu sử dụng nguồn chính từ ngơ làm
nguồn năng lượng mới thay thế xăng sinh học. Nhu cầu tiêu thụ ngơ trên thế giới hàng
năm khoảng 702,5 đến 768,8 triệu tấn, trong đó sử dụng khoảng 1/3 sản lượng ngơ để sản
xuất ethanol (http:/baokinhte.com.vn)
2.1.2. Tình hình sản xuất ngơ trong nước
Ngơ đã đưa vào Việt Nam khoảng 300 năm trước. Ngơ được xem là cây lương thực
quan trọng trong ngành nơng nghiệp ở nước ta sau cây lúa, do có khả năng canh tác trên
nhiều vùng đất khác nhau (Ngơ Hữu Tình, 1991).
Trong nơng nghiệp, ngơ là cây trồng đang được quan tâm. Diện tích trồng ngơ,
năng suất và sản lượng ngày một tăng (bảng 2.4). Qua bảng 2.4 cho thấy ở Việt Nam cây
ngơ đã được quan tâm nên diện tích trồng ngày một mở rộng. Ngơ là cây trồng được sử
dụng trong cơ cấu ln canh tăng vụ. Các giống ngơ lai được sử dụng làm tăng năng suất.
Tuy nhiên sản lượng ngơ trong nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. Việt Nam còn
phải nhập khẩu thêm ngơ để phục vụ thêm nhu cầu chế biến thức ăn gia súc chăn ni. Vì
vậy, cần có các biện pháp kỹ thuật để làm tăng năng suất ngơ.

5


Bng 2.4. Tỡnh hỡnh sn xut ngụ Vit Nam giai ủoaùn 2000-2006

Nm

Din tớch (1000 ha) Nng sut (tn/ ha)

Tng sn lng (1000 tn)

2000

730,2

2,75

200,59

2001

729,5

2,96

216,17

2002

816,0

3.08

251,12


2003

912,7

3.44

313,66

2004

990,4

3,49

345,36

2005

1043,3

3,52

375,63

2006

1031,8

3,70


381,92

(Ngun: Tng cc thng kờ Vit Nam, 2007 trớch dn t Trn Th D Tho, 2008 )
2.1.3. Tỡnh hỡnh sn xut ngụ ca tnh Bỡnh Phc
Bỡnh Phc l mt tnh phỏt trin maùnh v trong cõy cụng nghieọp, nụng nghip v
cỏc dch v khỏc. Trong nhng nm va qua, tnh ó gúp mt phn ln v kinh t, thỳc
y nn kinh t trong nc phỏt trieồn mnh. Ti õy, ngụ cng c trng ph bin tuy
nhiờn dieọn tớch v nng sut cũn thp (bng 2.5).
D kin ngụ Bỡnh Phc trong nm 2009 l duy trỡ din tớch 7.000 ha, nng sut
t khong 3,5 tn/ha, sn lng 24.500 tn.

6


Bảng 2.5. Tình hình sản suất ngơ của tỉnh Bình Phước giai đoạn 2003-2008
Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tấn/ ha)

Sản lượng (1000 tấn)

2003

7,8

2,91

22,7

2004

7,1


2,93

20,9

2005

7,7

3,16

24,2

2006

7,0

3,10

21,8

2007

6,3

3,21

20,3

2008


6,6

3,18

21,1

(Nguồn: Sở nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước, 2009)
2.2. Lân và dinh dưỡng khống
Lân là chất khơng thể thay thế được trong tất cả các q trình sống của cây ngơ cũng
như đạm, lân tham gia vào các thành phần các hợp chất protit quan trọng hợp chất lân có
trong tất cả các trao đổi chất và chuyển hố năng lượng, những nơi đó là các mơ lớn ngọn
chồi và đầu rễ trong thân tế bào và tham gia tạo thành nucleotide từ đường và các hợp
chất chứa đạm ngơ chứa 75% lân đã đồng hố trong hạt. Lân chứa trong mơ thực vật từ
0,3%- 0,35% trọng lượng chất khơ nếu trọng lượng giảm xuống 0,2% sẽ gây ảnh hưởng
khơng tốt đến sinh trưởng, phát dục của cây ngơ (Trần Thò Dạ Thảo, 2008).
Lân có tác dụng trong cấu tạo tế bào sinh sản, phát triển hạt đầy đủ ra rễ nẩy mầm,
ra hoa nhanh, nhiều và chín sớm, tăng chống chịu nhiệt độ (thấp) hạn (Nguồn: Trần Thò
Dạ Thảo, 2008)
7


Nồng độ lân hồ tan rất thấp thường là 0,2-0,5 mg/l. Các loại đất giàu lân có thể
chứa 1,1 mg/l còn ở đất nghèo lân là 0,1mg/l (Lê Văn Dũ, 2003).
Vai trò của lân ở giai đoạn nào cũng rất cần thiết. Đủ lân, đủ nước cây sinh trưởng
tốt, khoẻ, chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất cao. Thiếu lân, cây ngơ còi cọc, thân lá
nhỏ, hạt lép, năng suất thấp. Ngược lại nếu bón q nhiều lân, ảnh hưởng đến sinh trưởng,
năng suất, sâu bệnh và hiệu quả kinh tế . Do đó, bón lân như thế nào cho có hiệu quả và
cân đối? Đó là cung cấp cho cây trồng đúng các chất cần thiết, đủ liều lượng, tỉ lệ thích
hợp, thời gian bón hợp lý cho từng đối tượng cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể để đảm bảo

năng suất cao, chất lượng nơng sản tốt và an tồn mơi trường sinh thái (Cục khuyến nông
và khuyến lâm, 1998)
Bảng: 2.7. Lượng chất dinh dưỡng (kg) để tạo ra 10 tấn hạt/ha
Bộ phận

N

P2O5

K2O

Mg

S

Hạt

190

78

54

18

16

Thân, lá, rễ

79


33

215

38

18

Tổng số

269

111

269

56

34

(Nguồn:TrầnThò Dạ Thảo, 2008)
Bón phân cân đối giúp cây đủ thành phần dinh dưỡng thúc đẩy cây sinh trưởng và
phát triển tốt đạt năng suất tối đa của giống đó. Bón phân cân đối sẽ khơng làm đất kiệt
quệ bởi thiếu hụt dinh dưỡng do cây lấy đi, ngồi ra còn làm cho đất ngày một tốt hơn do
lượng thực vật tàn dư bù đắp sau mỗi vụ.

8



Cây ngơ cần lân trong khoảng 50 ngày đầu là 30%, giai đoạn tạo hạt ngơ là 65%, giai
đoạn chín bắp cần 5% so với nhu cầu lân của cả thời kỳ sinh trưởng. Ngơ cần lân nhất
trong thời kỳ 6- 12 lá, trước trổ cờ và phun râu thụ tinh (TrầnThò Dạ Thảo, 2008).
2.3. Nấm rễ cộng sinh
2.3.1. Giới thiệu về nấm rễ cộng sinh
Nấm cộng sinh ở rễ cây trồng là một thuật ngữ được Frank sử dụng lần đầu tiên
vào năm 1885 khi phát hiện mối quan hệ giữa sợi nấm và rễ cây trên cây thơng và một số
cây lá rộng. Được lấy tên từ chữ Hy Lạp “Mykes” và “Rhiza”. Sau đó ghép từ tiếng anh
“Myco” vào mà thành từ Mycorrhiza, nghĩa là nấm rễ. Về sau nấm của rễ nấm gọi tắt là
nấm rễ. Rễ có nấm cộng sinh gọi là rễ nấm (Nguồn: Trần Văn Mão, 2004).
Theo Brundrett (2000) (Trích từ Trần Thị Dạ Thảo, 2009), nấm VA thuộc ngành
phụ nấm tiếp hợp (Zygomycotina), lớp nấm tiếp hợp (Zygomycetes) thuộc nhóm nội cộng
sinh Endomycorrhiza, bộ Glomales gồm hai bộ phụ là Gigasporinae và Glomineae. Sáu
chi gồm: Gigaspora, Scutellospora thuộc họ Gigasporaceae, chi Glomus, Sclerocystis
thuộc họ Glomaceae, chi Acaulospora và Entrophospora thuộc họ Acaulosporaceae.
So với nấm ngoại cộng sinh, nấm nội cộng sinh có rất ít lồi. Năm 1989 mới chỉ
phát hiện có 133 lồi VA (Trần Văn Mão, 2004).
2.3.2. Sự xâm nhiễm của nấm nội cộng sinh (VA)
Cũng như nấm ngoại cộng sinh, sự xâm nhiễm của nấm rễ VA đến từ bào tử, sợi
nấm ngồi rễ hoặc rễ cây đã bị nhiễm nấm. Bào tử VA trong đất, trong điều kiện thích
hợp nảy mầm sinh trưởng, mọc ra ống nấm, rồi hình thành sợi nấm vách dày có đường
kính 20-30 µm, còn sợi nấm sau khi tiếp xúc hình thành sợi nấm vách mỏng, đường kính
chỉ 2-7 µm, do bộ rễ tiết ra mà kích thích sinh trưởng nấm rễ hướng về rễ cây, tiếp xúc
nhanh với rễ cây. Sau khi tiếp xúc, chúng hình thành vòi bám tạo thành điểm xâm nhiễm
và thành “dùi sợi nấm” chọc thủng vỏ rễ. Điểm xâm nhập thường cách đầu rễ 0,5-1 cm,
còn phần đi rễ khơng bị nhiễm thì liên tục hình thành VA mới. Nói chung điểm xâm
9


nhiễm nấm VA là vỏ rễ cây hoặc qua lông hút mà nhiễm vào. (Nguồn: Trần Văn Mão,

2004).
Khả năng xâm nhập của VA phụ thuộc rất lớn vào mức độ già, non của lơng hút
và lồi cây chủ. Rễ cỏ 3 lá (Triƒolium repens) thường phải sau 3 tuần, bạch đàn và cam
qt thường phải sau 1 tháng mới bắt đầu xâm nhiễm. Cơ chế sợi nấm xun qua vách tế
bào tầng vỏ rễ đến nay vẫn chưa rõ. Nhiều người cho rằng sợi nấm hình thành dùi
(Holley, 1979), có người cho rằng sợi nấm hình thành enzim (Kaspari, 1962). Nói chung
sợi nấm khơng xun qua tế bào phân sinh, cũng khơng qua rễ cây có nốt sần cây họ đậu
(Trần Văn Mão, 2004).
2.3.3. Nấm rễ cộng sinh và dinh dưỡng khống
Theo Trần Văn Mão (2004) trong dinh dưỡng khống, lân là thành phần quan
trọng nhất. Nhu cầu về lân lớn hơn cả các chất khác, khơng chỉ vậy nấm rễ có thể làm cho
cây hấp thụ lân ở khơng gian mà rễ cây khơng thể hấp thụ được, nó tham gia vào vòng
tuần hồn lân trong cơ thể thực vật. Vì vậy lân là một loại dinh dưỡng vơ cùng quan trọng
để hình thành rễ nấm. Có điều lạ là khi lân di chuyển vào dịch bào thì lượng lân trong tế
bào chất của bộ rễ cây giảm xuống, thể sợi nấm tiếp tục hấp thu lân, khi lân trong rễ cây
phong phú thì sự hấp thu lân của nấm lại bị ngừng lại. Morsom phát hiện, tốc độ vận
chuyển lân của cây thơng con có rễ nấm khá chậm, nhưng duy trì thời gian dài, cho nên
tổng lượng muối lân vận chuyển cây thơng và lá nhiều hơn gấp nhiều lần so với cây có rễ
nấm. Lượng các chất khác như Ca, S, K, Mg, rễ nấm cần khơng nhiều lắm. Tổng nồng độ
là 11,4- 3,4M/ 1000 lít. Các chất vi lượng như Cu, Zn, Fe, Mn, Mo có thể cung cấp cho rễ
nấm hấp thu nhưng nhu cầu một lượng rất bé khoảng 0,001- 7mg/lít (Trần Văn Mão,
2004).

10


2.3.4. Nấm cộng sinh và các chất sinh trưởng
Trong q trình sinh trưởng phát triển nấm rễ u cầu chất sinh trưởng như vitamin,
chất kích thích và nhân tố sinh trưởng khác. Các chất đó nhận được từ mơi trường nấm
khơng tổng hợp được.

Vitamin B1 là nhân tố sinh trưởng cần thiết cho nấm rễ, các vitamin PP, B2, B6, đều
cần cho nấm nảy mầm và hình thành quả thể. B2, B6, rất cần cho sợi nấm sinh trưởng và
phát triển (Trần Văn Mão, 2004).
2.3.5. Vai trò của nấm cộng sinh đối với cây trồng
Rễ nấm và nấm rễ cộng sinh hay cùng sống với nhau hỗ trợ cho nhau. Cùng cung
cấp dinh dưỡng cho nhau. Sự giúp đỡ nhau đó làm cho cả hai đều có lợi. Đối với cây
trồng phải thơng qua giai đoạn cộng sinh mới hồn thành được vòng đời hoặc chu kỳ sống
của mình. Vì vậy, hiện tượng cộng sinh là giai đoạn phát triển khơng thể thiếu để chúng
sinh tồn và sinh sản, ngồi ra chúng còn có nhiều lợi ích khác (Trần Văn Mão, 2004).
a. Mở rộng diện tích hấp thu của rễ cây
Sợi nấm cộng sinh là cơ quan hấp thu chủ yếu của rễ nấm, đặc biệt là khu thiếu lân.
Sợi nấm ngoại cộng sinh có thể kéo dài ra xung quanh rễ làm tăng tốc độ hút lân lên gấp
6 lần. Tuổi thọ của thể sợi nấm trong đất cũng vượt xa lơng hút của rễ cây. Thể sợi nấm
trong đất rừng cũng vượt xa số lượng lơng hút của rễ cây.
Nhiều chứng minh cho biết sợi nấm ngoại cộng sinh và bó nấm hình rễ của nấm cổ
ngựa vỏ cứng có thể kéo dài 5- 10 cm trong 1g đất rừng tổng chiều dài của sợi nấm có thể
đến 40m. Cho nên trong giới tự nhiên sự đan chéo nhau của thể sợi nấm hình thành mạng
lưới, hợp chất cacbon của cây nhờ đó mà sự phân phối lại, sự hấp thu lân cũng thơng qua
sợi nấm mà phân phối đều cho cây rừng (Trần Văn Mão, 2004).

11


b. Tng kh nng hp thu lõn v dinh dng ca cõy ch.
Trong t u cú lng lõn nht nh, nhng gc phosphorat khú di ng, kt hp
vi Fe, Na, Al c nh trong t m thnh cỏc lõn khụng tan, cõy khụng th hp thu
chỳng. S P cú n 1/2-1/3 thm chớ n 95- 99%, ch cú mt lng lõn rt ớt ho tan
c cho cõy li duùng. Lụng hỳt ca r ch hỳt mt ớt lõn ho tan quanh r v xut hin
hin tng thiu lõn gi.
Nm r ngoi cng sinh lm nhim v sinh sn Enzym phosphraza chuyn lõn khụng

tan thnh lõn ho tan, cung cp cho cõy trng. Hot tớnh ca Enzym tng gp my ln so
vi cõy khụng cú r nm. Ngoi ra, nm r ngoi cng sinh cú th sinh sn mui Oxalat
kt hp vi Fe, Al, mui lõn khụng tan trong t, t ú m lm tng kh nng hỳt lõn ca
r cõy (Tran Vaờn Maừo, 2004).
c. S hỡnh thnh cht kớch thớch sinh trng ca nm r
Trong quỏ trỡnh cng sinh vi r cõy nm hỡnh thnh nhiu cht kớch thớch sinh
trng nh cht sinh trng t bo (Auxin), cht phõn chia t bo (Cytodinin),
VitaminB1, Indole-3-acctic acid (IAA). Nhiu loi nm cng sinh u tit ra trc v sau
khi cng sinh vi cõy (Trn Th D Tho, 2004).
d. Nm r nõng cao sc chng chu ca cõy
Nhiu nghiờn cu u chng minh, sau khi nhim nm cho cõy, cõy ch cú kh
nng chng khụ hn, chng chu mn, nhit , m v pH cc ủoan chng li vi iu
kin kim loi nng.
Khi trng rng trờn nỳi ỏ vụi t l sng ca cõy con nhim nm cng sinh tng 14%
trong iu kin khụ hn tuyt i. Kh nng chng chu cỏc iu kin khỏc cng tng lờn.

12


e. Nấm rễ cải thiện môi trường quanh rễ
Nhiều nghiên cứu thăm dò điện tử chứng minh xung quanh rễ những cây thông xuất
hiện tầng kết dính rộng gấp nhiều lần so với cây không có nấm rễ. Tầng đó tạo ra khu trao
đổi ion bộ rễ tăng khả năng hấp thu và vận chuyển cây chủ, có lợi cho sinh trưởng phát
triển của cây trồng.
f. Nấm rễ làm tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng
Năm 1942, Davis phát hiện nấm rễ ngoại cộng sinh có thể làm bớt bệnh hại rễ. Các
năm 1968, 1982, 1994 nhiều tác giả đều đề cập đến nấm cộng sinh có thể giảm bệnh thối
cổ rễ thông xuống 25%. Nấm cộng sinh không chỉ phòng trừ bệnh mà còn xúc tiến sinh
trưởng cây con.Tang Ming (1994) phát hieän sau khi bón nấm cộng sinh cho cây bạch đàn,
bệnh khô xanh do vi khuẩn ít phát sinh, trong khi đó cây không có nấm cộng sinh tỷ lệ

bệnh lên tới 25%. Các bệnh do tuyến trùng, bệnh mốc sương, bệnh thối rễ đều giảm đi rõ
rệt ở cây có nấm cộng sinh (Trần Văn Mão, 2004).
2.3. 6. Các nghiên cứu về nấm cộng sinh trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.6.1. Các nghiên cứu về nấm cộng sinh trên thế giới
Trên thế giới việc nghiên cứu nấm cộng sinh đã thực hiện trên một số loại cây trồng.
Kết quả nghiên cứu của Ribxson (1993) và Zhang Meixing khi chủng VA vào cây con
loài bạch đàn trắng (E. camaldulensis) và bạch đàn lưỡi liềm (E. drepanophylla) sinh
trưởng cây con tăng lên 3 đến 5 lần (Trần Văn Mão, 2004).
Theo Trần Văn Mão (2004), năm 1995 Xu Daping khi nghiên cứu mối quan hệ rễ
nấm và dinh dưỡng thấy rằng nấm rễ trong điều kiện ở mức lân thấp có thể phát huy tác
dụng xúc tiến phân giải lân.
Một số nghiên cứu năm 1991 về nấm cộng sinh Glomus moseae trên cây mây cho kết
quả sinh trưởng của cây tăng lên gấp 2 lần (Trần Văn Mão, 2004).
13


Tại Thái Lan, sử dụng các bào tử nấm để chủng vào cây họ đậu trên đồng ruộng, kết
quả cho thấy có sự gia tăng đáng kể việc hấp thu dinh dưỡng muối khoáng và cải thiện
năng suất cây trồng (YantasathK và Poonsawat S. 1991 trích dẫn Trần Văn Mão, 2004)
2.3.6.2. Các nghiên cứu nấm cộng sinh ở Việt Nam
Hiện nay nấm cộng sinh ứng dụng nhiều trên cây lâm nghiệp. Đối với cây nông
nghiệp, các nghiên cứu về áp dụng nấm cộng sinh còn ít.
Kuek đã sản xuất chế phẩm dạng viên bọc cho nấm cộng sinh bạch đàn, naêm 1992
viện nghiên cứu lâm nghiệp đã dùng viên bọc đất và cho kết quả khả quan (Trần Văn
Mão, 2004).
Tóm lại, nấm cộng sinh có nhiều ích lợi đối với sinh trưởng, khả năng kháng bệnh,
hấp thu dinh dưỡng và làm tăng năng suất cây trồng. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên
cứu áp dụng nấm cộng sinh trên cây trồng. Ở trong nước, lĩnh vực nấm cộng sinh còn khá
mới mẻ nên các nghiên cứu và áp dụng về nấm này trên cây trồng còn ít ỏi.


14


Chương3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành
3.1.1. Thời gian tiến hành
Thí nghiệm đã được tiến hành từ tháng 3/2009 đến tháng 6/2009
3.1.2. Địa điểm: xã Bình Minh - huyện Bù Đăng – tỉnh Bình Phước
3.2.Điều kiện tự nhiên
3.2.1. Khí hậu thời tiết thuỷ văn
Bình Phước nằm trong khu vực miền Đơng Nam Bộ chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới
gió mùa điển hình, được phân ra hai mùa: mùa mưa và mùa khơ rõ rệt. Mùa khơ từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Bảng 3.1. Khí hậu thời tiết trong thời gian thực hiện đề tài
Tháng

Nhiệt độ (oC)

m độ không khí (%)

Lượng mưa (mm)

3/2009

27,9

79

65


4/2009

27,6

82

323

5/2009

27,1

85

314

6/2009

27,2

84

233

(Nguồn: Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Bình Phước, 2009)
15



×