Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Áp dụng quy trình kĩ thuật trong chăn nuôi và phòng trị 1 số bệnh thường gặp ở lợn thịt tại trại Phạm Khắc Bộ Mỹ Hào – Hưng Yên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.09 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MINH ĐỨC
Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH KĨ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI
VÀ PHÒNG TRỊ 1 SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở LỢN THỊT
TẠI TRẠIPHẠM KHẮC BỘ - MỸ HÀO – HƢNG YÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Thú y
Khoa: Chăn nuôi Thú y
Khóa học: 2013 - 2017

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

NGUYỄN MINH ĐỨC

Tên chuyên đề:
“ÁP DỤNG QUY TRÌNH KĨ THUẬT TRONG CHĂN NUÔI
VÀ PHÒNG TRỊ 1 SỐ BỆNH THƢỜNG GẶP Ở LỢN THỊT
TẠI TRẠIPHẠM KHẮC BỘ - MỸ HÀO – HƢNG YÊN”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Hệ đào tạo:
Chuyên ngành:
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính quy
Thú y
K45 - TY - N01
Chăn nuôi Thú y
2013 - 2017
TS. Nguyễn Văn Sửu

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập, để hoàn thành khóa luận của mình, em đã nhận
đƣợc sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn, sự giúp đỡ của BCN khoa
Chăn nuôi Thú y, và trang trại chăn nuôi lợn của Công ty Cổ phần chăn nuôi
CP Việt Nam. Em cũng nhận đƣợc sự cộng tác nhiệt tình của các bạn đồng
nghiệp, sự giúp đỡ, cổ vũ động viên của ngƣời thân trong gia đình.
Nhân dịp này em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo
Ts.Nguyễn Văn Sửu đã rất tận tình và trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện đề tài
và hoàn thành khóa luận này.
Em xin cảm ơn BCN khoa Chăn nuôi Thú y đã tạo điều kiện thuận lợi và

cho phép em thực hiện đề tài tốt nghiệp đại học.
Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt
Nam, chủ trang trại là bác Phạm Khắc Bộ và kĩ sƣ là anh Nguyễn Thanh Bằng
và toàn thể ae công nhân trong trại đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn
thành đợt thực tập tốt nghiệp này.
Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, ngƣời thân cùng bạn bè
đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian hoàn thành khóa
luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Minh Đức


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng .................................. 32
Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vắ c xin đƣợc áp dụng cho lợn thịt tại trại ........... 33
Bảng 4.3. Kế t quả tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn tại trại............................. 33
Bảng 4.4. Bảng nhiệt độ phù hợp với lợn qua các tuần tuổi ...................... 36
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng và quản lý
đàn lợn ............................................................................................................. 37
Bảng 4.6. Kết quảđiều trị bệnh đƣờng hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại .. 39
Bảng 4.7. Kết quảđiều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt nuôi tại trại .. 40
Bảng 4.8. Kết quảđiều trị bệnh viêm đuôi, viêm rốn cho đàn lợn thịt nuôi
tại trại............................................................................................................... 42
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện xuất lợn tại trại .................................................. 43



iii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

cs

: Cộng sự

Nxb

: Nhà xuất bản

MH : Mycoplasma hyopneumoniae
Vsv

: Vi sinh vật


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu .................................................................................. 1
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 1

1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập............................................................................. 3
2.1.1. Ví trí địa lí ............................................................................................... 3
2.1.2. Điều kiện khí hậu .................................................................................... 3
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại............................................................................ 4
2.1.4. Cơ sở vật chất của trại ............................................................................. 4
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn............................................................................. 5
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 6
2.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn ...... 6
2.2.2. Mô ̣t số bê ̣nh thƣờng gă ̣p ở lơ ̣n thiṭ ........................................................ 11
2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................... 22
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..... 27
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 27
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 27
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 27
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thực hiện .................................................... 27


v

3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 27
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi và thu thâ ̣p thông tin ......................................... 28
3.4.3. Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u..................................................................... 28
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 29
4.1. Công tác vệ sinh, phòng dịch, chuẩn bị và nhập lợn ............................... 29
4.1.1. Công tác vệ sinh, phòng dịch ................................................................ 29
4.1.2. Công tác chuẩn bị nhập lợn ................................................................... 30
4.1.3. Công tác nhập lợn ................................................................................. 31
4.1. Kết quả công tác vệ sinh phòng bệnh ...................................................... 31

4.1.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng ........................................ 31
4.1.2. Kết quả thực hiện công tác tiêm phòng................................................. 32
4.2. Kết quả thực hiện công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng và quản lý đàn lợn ... 34
4.3. Kết quả điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại ......................................... 38
4.3.1. Kết quả điều trị bệnh đƣờng hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại ........ 38
4.3.2. Kết quảđiều trị hội chứng tiêu chảycho đàn lợn thịt nuôi tại trại ......... 40
4.3.3. Kết quảđiều trị bệnh cắn đuôi, cắn rốncho đàn lợn thịt nuôi tại trại .... 41
4.4. Xuất lợn và vệ sinh chuồng trại sau xuất ................................................. 42
4.4.1. Xuất lợn ................................................................................................. 43
4.4.2. Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn..................................................... 44
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 46


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, trong đó chăn nuôi lợn là một nghề
truyền thống của nông dân. Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ
thuật, nhiều tiến bộ về giống, thức ăn, thú y…đƣợc áp dụng làm cho đàn lợn
không ngừng tăng nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, không chỉ đáp ứng
nhu cầu thực phẩm của nhân dân mà còn phục vụ xuất khẩu. Chính vì vậy
trong những năm qua, chăn nuôi lợn ở nƣớc ta đã đạt những thành tựu mới,
xu thế chuyên môn hóa sản xuất, chăn nuôi trong các trang trại tập trung càng
phổ biến.
Tuy nhiên để chăn nuôi lợn có hiệu quả, vấn đề phòng bệnh cần đƣợc

quan tâm. Dịch bệnh là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng đến chi phí chăn
nuôi và giá thành sản phẩm.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu phòng trị bệnh nhƣng vì tính chất
phức tạp của nguyên nhân gây bệnh. Đã có rất nhiều loại thuốc và hóa dƣợc
đƣợc sử dụng để phòng và trị bệnh nhƣng kết quả thu đƣợc lại không nhƣ
mong muốn, lợn khỏi bệnh thƣờng không triệt để và hay bị tái phát. Để đóng
góp phần nào nghiên cứu tình hình mắc bệnh về ở lợn thịt hiện nay tại các cơ
sở chăn nuôi, đồng thời tìm ra loại thuốc điều trị có hiệu quả cao. Chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: “Áp dụng quy trình kĩ thuật trong chăn nuôi và
phòng trị 1 số bệnh thường gặp ở lợn thịt tại trại Phạm Khắc Bộ - Mỹ Hào
– Hưng Yên”.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá tình hình chăn nuôi tại trại Phạm Khắc Bộ - Mỹ Hào –
HƣngYên.


2

- Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn thịt
nuôi tại trại.
- Xác định tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình
phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá đƣợc tình hình chăn nuôi tại trại Phạm Khắc Bộ - Huyện Mỹ
Hào – Tỉnh Hƣng Yên
- Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dƣỡng cho đàn lợn thịt
nuôi tại trại đạt hiệu quả cao.
- Xác định đƣợc tình hình nhiễm, áp dụng và đánh giá hiệu quả của quy
trình phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi tại trại.



3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở thực tập
2.1.1. Ví trí địa lí
Trại lợn Phạm Khắc Bộ là trại gia công của Công ty cổ phần chăn nuôi
CP Việt Nam, với quy mô 1000 con lợn thịt do ông Phạm Khắc Bộ làm chủ
trại. Trang trại đƣợc xây dựng trên địa bàn Thôn Đọ - Xã Bạch Sam – Huyện
Mỹ Hào – Tỉnh Hƣng Yên với tổng diện tích là 4000m2.
Huyện Mỹ Hào là một Huyện nằm ở đồng bằng Bắc Bộ, phía bắc giáp
huyện Văn Lâm, phía tây giáp huyện Yên Mỹ, phía nam giáp huyện Ân Thi,
đều của tỉnh Hƣng Yên. Phía đông giáp các huyện của tỉnh Hải
Dƣơng là: Cẩm Giàng (ở phía đông bắc) và huyện Bình Giang (ở phía đông
nam). Sông Kẻ Sặt nằm trên ranh giới của huyện với huyện Bình Giang tỉnh
Hải Dƣơng. Ngoài ra trên địa bàn thị xã còn có các sông Bần, sông Bắc Hƣng
Hải, sông Cẩm Xá chảy qua.
Diện tích tự nhiên của Huyện Mỹ Hào là 79,1 km².
Huyện nằm trên trục đƣờng quốc lộ 5 chạy từ Hà Nội, qua thị trấn. Bần Yên
Nhân, rồi xuyên qua giữa huyện, sang tỉnh Hải Dƣơng. Quốc lộ 39 xuất phát
từ ngã ba với quốc lộ 5 tại thị trấn Bần Yên Nhân đi thành phố Hƣng Yên, rồi
sang Thái Bình. Phía đông có quốc lộ 38 chạy ghé qua, giao với quốc lộ 5 tại
ranh giới với huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dƣơng.
2.1.2. Điều kiện khí hậu
Hƣng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ
rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mƣa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng
năm. Lƣợng mƣa trong mùa mƣa chiếm tới 70% tổng lƣợng mƣa cả năm.
Diện tích: 923,09 km² (rộng hơn Hà Nam, Bắc Ninh).

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.650 mm


4

Nhiệt độ trung bình: 23,2 °C
Số giờ nắng trong năm: 1.519 giờ
Độ ẩm tƣơng đối trung bình: 85 – 87%
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại
Trại gồm có 3 ngƣời:
+ 01 chủ trại
+ 01 kỹ sƣ chính của Công ty
+ 01 công nhân
2.1.4. Cơ sở vật chất của trại
+ Cơ sở vật chất của trang trại
- Trại lợn có khoảng 4000m2 đất, trong đó diện tích hơn 1,500m2 là khu
chăn nuôi tập trung. 2,500m2 là xây dựng nhà cho công nhân, bếp ăn các công
trình phục vụ cho công nhân và các hoạt động khác của trại, và trồng cây
xanh và ao hồ xung quanh
- Trong khu chăn nuôi đƣợc quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống
chuồng trại cho 1000 con lợn thịt bao gồm: 2 chuồng (HB01 và HB02),
chiều dài của một chuồng là 5 m, mỗi chuồng có 2 dãy (có đƣờng đi ở giữa)
và mỗi dãy chia là 7 ô, một ô rộng 5 m2 (chiều dài và chiều rộng tùy vào
từng ô).
- Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có quạt thông gió, mỗi chuồng có 6 quạt (4 quạt
to và 2 quạt bé). Tƣờng ở dãy ngoài cửa sổ lắp kính, mỗi cửa sổ có diện tích
1,5 m², cách nền 1,2 m. Trên trần đƣợc lắp hệ thống chống nóng.
- Trong khu chăn nuôi, đƣờng đi lại giữa các chuồng, các khu khác đều
đƣợc đổ bê tông và có các hố sát trùng.

- Hệ thống nƣớc trong khu chăn nuôi đều là nƣớc giếng khoan. Nƣớc
uống, nƣớc tắm, nƣớc phục vụ cho công tác khác đƣợc cấp từ một bể lớn, bể


5

đƣợc bố trí xây dựng ở đầu chuồng và có hệ thống lọc và xử lí trƣớc khi dẫn
nƣớc vào chuồng.
- Có đầy đủ các thiết bị, máy móc để phục vụ cho công nhân và sinh viên
sinh hoạt hàng ngày nhƣ: tắm nóng lạnh, tivi, tủ lạnh, quạt, bình lọc nƣớc, ...
- Cơ sở vật chất trong chuồng trại chăn nuôi đƣợc trại chú trọng đầu tƣ
hơn hết.
- Có hệ thống quạt gió, giàn mát, điện sáng, vòi uống nƣớc cho lợn
tự động.
- Có hệ thống đèn điện sƣởi ấm cho lợn con vào mùa đông.
- Ngoài ra, trại còn có một máy phát điện công suất lớn và một máy phát
điện dự phòng đủ cung cấp điện cho cả trại sinh hoạt và hệ thống
chuồng nuôi khi mất điện.
+ Về cơ sở hạ tầng:
- Trại xây dựng gồm 2 khu tách biệt: khu nhà ở và sinh hoạt của công
nhân, sinh viên và khu chuồng nuôi.
- Khu nhà ở rộng rãi có đầy đủ nhà tắm, nhà vệ sinh tiện nghi.
- Khu nhà bếp rộng rãi và sạch sẽ.
- Trại có một nhà kho cám là nơi chứa thức ăn cho lợn và một kho thuốc
là nơi cất giữ và bảo quản các loại thuốc, vắc xin, dụng cụ kỹ thuật để phục
vụ công tác chăm sóc, điều trị cho đàn lợn của trại.
2.1.5. Thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi
Đƣợc sự quan tâm của Uỷ ban nhân dân phƣờng tạo điều kiện cho sự
phát triển của trại.

Trại đƣợc xây dựng ở vị trí thuận lợi: Xa khu dân cƣ, thuận tiện đƣờng
giao thông.


6

Chủ trại có năng lực, năng động, nắm bắt đƣợc tình hình xã hội, luôn
quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ kỹ thuật và công nhân,
sinh viên.
Cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn vững vàng, công nhân nhiệt tình
và có tinh thần trách nhiệm cao trong chăn nuôi.
Con giống tốt, thức ăn, thuốc chất lƣợng cao, quy trình chăn nuôi khép
kín và khoa học đã mang lại hiệu quả chăn nuôi cao cho trại.
* Khó khăn
Dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên chi phí dành cho phòng và chữa bệnh
lớn, làm ảnh hƣởng đến giá thành và khả năng sinh trƣởng, phát triển của lợn.
Trong thiết bị vật tƣ, hệ thống chăn nuôi đã cũ, có phần bị hƣ hỏng ảnh
hƣởng đến công tác chăn nuôi.
Số lƣợng lợn nhiều, lƣợng nƣớc thải lớn, việc đầu tƣ cho công tác xử lý
nƣớc thải của trại gặp nhiều khó khăn.
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn
2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, cơ sở di truyề n của sự sinh trưởng
Sinh trƣởng đƣơ ̣c nhiề u tác giả nghiên cƣ́u cho các khái niê ̣m cũng
phầ n nào khác nhau.
Khi nghiên cƣ́u về sinh trƣởng , Johansson L. (1972) [12] đã có khái
niê ̣m nhƣ sau : về mă ̣t sinh ho ̣c , sinh trƣởng đƣơ ̣c xem nhƣ là quá triǹ h tổ ng
hơ ̣p protein , cho nên ngƣời ta lấ y viê ̣c tăng khố i lƣơ ̣ng cơ thể làm chỉ tiêu
đánh giá sƣ̣ sinh trƣởng . Tuy nhiên, có những khi tăng khối lƣợng không phải
là tăng trƣởng. Sƣ̣ tăng trƣởng thƣ̣c sƣ̣ là sự tăng lên về khối lƣợng , số lƣơ ̣ng

và các chiều của tế bào mô cơ . Ông còn cho biế t cƣờng đô ̣ phát triể n qua giai
đoa ̣n bào thai và giai đoa ̣n sau khi sinh có ảnh thƣởng đế n chỉ tiêu phát triể n
của lợn.


7

Theo Đặng Hoàng Biên (2016) [2], Sinh trƣởng là quá trình sinh tổng
hợp, tích lũy các chất dinh dƣỡng từ bên ngoài đƣợc đƣa vào để tăng lên về
kích thƣớc các mô trong cơ thể, làm cho kích thƣớc và khối lƣợng cơ thể tăng
lên. Sinh trƣởng mang tính chấ t giai đoa ̣n , biể u hiê ṇ dƣới nhiề u hình thƣ́c
khác nhau.
Để xác đinh
̣ sinh trƣởng ngƣời ta dùng phƣơng pháp cân đinh
̣ kì khố i
lƣơ ̣ng và đo kích thƣớc các chiề u của cơ thể . Ở lợn thƣờng đo 4 chiề u: Dài
thân, vòng ngực, cao vây, vòng ống. Thời điểm đo thƣờng ở các tháng tuổ i :
sơ sinh 1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36.
2.2.1.2. Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể
Trong quá trình sinh trƣởng và phát triể n của lơ ̣n

, các tổ chức khác

nhau đƣơ ̣c ƣu tiên tić h luỹ khác nhau . Các hệ thố ng chƣ́c năng nhƣ hê ̣ thầ n
kinh, hê ̣ tiêu hoá, tuyế n nô ̣i tiế t đƣơ ̣c ƣu tiên phát triể n trƣớc hế t . Sau đó là bô ̣
xƣơng, hê ̣ thố ng cơ bắ p và cuố i cùng là mô mỡ.
Cơ bắ p là phầ n quan tro ̣ng ta ̣o nên sản phẩ m thiṭ lơ ̣n

. Trong quá trình


sinh trƣởng và phát triể n của cơ thể , tƣ̀ lúc sơ sinh đế n khi trƣởng thành , số
lƣơ ̣ng các bó cơ và sơ ̣i cơ ổ n đinh
̣

. Tuy nhiên , giai đoa ̣n lơ ̣n còn nhỏ đế n

khoảng 60 kg trong cơ thể có sƣ̣ ƣu tiên cho sƣ̣ phát triể n các tổ chƣ́c na ̣c.
Đối với mô mỡ , sƣ̣ tăng lên về số lƣơ ̣ng và kić h thƣớc tế bào mỡ là
nguyên nhân chin
́ h gây nên sƣ̣ tăng về khố i lƣơ ̣ng của mô mỡ

. Ở giai đoạn

cuố i của quá trin
̀ h phát triể n trong cơ thể lơ ̣n có quá triǹ h ƣu tiên phát triể n và
tích luỹ mỡ.
2.2.1.3. Quy luật ưu tiên các chấ t dinh dưỡng trong cơ thể
Trong cơ thể lợn, có sự ƣu tiên dinh dƣỡng khác nhau và theo từng giai
đoa ̣n sinh trƣởng phát triể n cho tƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng chƣ́c năng của các bô ̣ phâ ̣n
trong cơ thể.


8

Trƣớc hế t , dinh dƣỡng đƣơ ̣c ƣu tiên cho hoa ̣t đô ̣ng thầ n kinh , tiế p đế n
cho hoa ̣t đô ̣ng sinh sản , cho sƣ̣ phát triể n bô ̣ xƣơng , cho sƣ̣ tích luỹ na ̣c và
cuố i cùng cho sƣ̣ tích luỹ mỡ . Nhiề u kế t quả nghiên cƣ́u cho thấ y , khi dinh
dƣỡng cung cấ p bi ̣giảm xuố ng 20% so với tiêu chuẩ n ăn cho lơ ̣n thì quá trình
tích luỹ mỡ bị ngƣng trệ, khi dinh dƣỡng giảm xuố ng 40% thì sự tích luỹ nạc,
mỡ của lơ ̣n bi ̣dƣ̀ng la ̣i . Vì vậy, nuôi lơ ̣n không đủ dinh dƣỡng th ì sẽ không

tăng khố i lƣơ ̣ng.
2.2.1.4. Ảnh hưởng của quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn thịt
Lơ ̣n thiṭ là giai đoa ̣n chăn nuôi cuố i cùng để ta ̣o ra sản phẩ m , lơ ̣n thiṭ
cũng là thành phần chiếm tỉ lệ cao nhất trong cơ cấu đàn (65 - 80%), do vâ ̣y,
chăn nuôi lơ ̣n thiṭ quyế t sự đinh
̣ thành bại trong chăn nuôi lơ ̣n.
Chăn nuôi lơ ̣n thiṭ cầ n đa ̣t nhƣ̃ng yêu cầ u : Lơ ̣n có tố c đô ̣ sinh trƣởng
nhanh, tiêu tố n thƣ́c ăn ít, tố n it́ công chăm sóc và phẩ m chấ t thiṭ tố t.

 Dinh dưỡng thức ăn:
Dinh dƣỡng là nhân tố quan tro ̣ng của yế u tố ngoa ̣i cảnh quyế t đinh
̣ đế n
khả năng sinh trƣởng và khả năng cho thịt của lợn

. Trầ n Văn Phùng và cs .

(2004) [19] cho rằ ng , các yếu tố di truyền không thể phát h

uy tố i đa nế u

không có mô ̣t môi trƣờng dinh dƣỡng và thƣ́c ăn hoàn chỉnh

. Mô ̣t số thí

nghiê ̣m đã chƣ́ng minh rằ ng , khi chúng ta cung cấ p cho lơ ̣n các mƣ́c dinh
dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổ i tỷ lê ̣ các thành phầ n trong cơ thể . Khẩ u
phầ n có mƣ́c năng lƣơ ̣ng cao và mƣ́c protein thấ p thì lơ ̣n sẽ tích luỹ mỡ nhiề u
hơn so với khẩ u phẩ n có mƣớc năng lƣơ ̣ng thấ p và hàm lƣơ ̣ng protein cao

.


Khẩ u phầ n có hàm lƣơ ̣ng protein cao thì lơ ̣n có tỷ lê ̣ na ̣c cao hơn.
Lƣợng thức ăn cho ăn cũng nhƣ thành phần dinh dƣỡng ảnh hƣởng trực
tiế p đế n quá trình tăng khố i lƣơ ̣ng của lơ ̣n . Hàm lƣợng xơ thô tăng từ 2,4 11% thì tăng khối lƣợng mỗi ngày của lợn giảm từ 566 g xuố ng 408 g và thƣ́c
ăn cầ n cho 1 kg tăng khố i lƣơ ̣ng tăng lên 62%.


9

Vì vậy để chăn nuôi có hiểu quả cần phối hợp khẩu phần ăn sao cho vừa
cung cấ p đầ y đủ nhu cầ u dinh dƣỡng cho tƣ̀ng giai đoa ̣n phát triể n và vƣ̀a tâ ̣n
dụng đƣợc nguồn thức ăn có sẵn tại địa phƣơng.

 Môi trường:
Trầ n Văn Phùng và cs . 2004 [18] cho biế t , môi trƣờng xung quanh gồ m
nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩ m, mâ ̣t đô ̣, ánh sáng. Nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m ảnh hƣởng chủ yế u đế n
năng suấ t và phẩ m chấ t thit.̣ Nhiê ̣t đô ̣ thić h hơ ̣p cho lơ ̣n nuôi béo tƣ̀ 15 - 18oC.
Nhiê ̣t đô ̣ chuồ ng nuôi liên quan mâ ̣t thiế t đế n đô ̣ ẩ m không khí , đô ̣ ẩ m không
khí thích hợp cho lợn ở khoảng

70%. Tác giả Nguyễn Thiện và c s. (2005)

[24] cho biế t, ở điề u kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m cao hơn lơ ̣n phải tăng cƣờng quá
trình toả nhiệt thông qua quá trình hô hấp (vì lợn có rất ít tuyến mồ hôi ) để
duy trì thăng bằ ng thân nhiê ̣t. Ngoài ra, nhiê ̣t đô ̣ cao sẽ làm khả năng thu nhâ ̣n
thƣ́c ăn hàng ngày của lơ ̣n giảm . Do đó , khả năng tăng khố i lƣơ ̣ng bi ̣ảnh
hƣởng và khả năng chuyể n hoá thƣ́c ăn kém dẫn đế n sƣ̣ sinh trƣởng phát triể n
của lợn bị giảm.
Mâ ̣t đô ̣ lơ ̣n trong chuồ ng nuôi cũng có ảnh hƣởng chủ yế u đế n năng suấ t.
Khi nhố t lơ ̣n ở mâ ̣t đô ̣ cao


hay số con /ô chuồ ng quá lớn sẽ ảnh hƣởng đế n

tăng khố i lƣơ ̣ng hàng ngày của lơ ̣n và phầ n nào ảnh hƣởng đế n sƣ̣ chuyể n hoá
thƣ́c ăn. Do vâ ̣y, khi nhố t ở mâ ̣t đô ̣ cao sẽ tăng tính không ổ n đinh
̣ trong đàn .
Lợn cắn lẫn nhau, giảm bớt thời gian ăn và nghỉ của lợn . Nghiên cƣ́u của Mỹ
(Bord) cho thấ y , khi nuôi lơ ̣n với mâ ̣t đô ̣ thấ p , sẽ làm tăng tốc độ tăng khối
lƣơ ̣ng cũng nhƣ làm giảm mƣ́c tiêu tố n thƣ́c ăn . Chăm sóc ảnh hƣởng chủ yế u
đến năng suất , chuồ ng vê ̣ sinh kém dễ gây bê ̣nh , chuồ ng nuôi ồ n ào , không
yên tiñ h đề u làm năng suấ t giảm . Sƣ́c khoẻ trong giai đoa ̣n bú sƣ̃a kém nhƣ
thiế u máu , còi cọc dẫn đến giai đoạn nuôi thịt tăng khối lƣợn g kém (Vũ Đình
Tôn, 2005) [20].


10

Phƣơng thƣ́c nuôi dƣỡng nhƣ cho ăn tƣ̣ do sẽ làm tăng tố c đô ̣ tăng
trƣởng của lơ ̣n hơn so với cho ăn ha ̣n chế

, nhƣ̃ng giố ng lơ ̣n hƣớng mỡ nên

cho ăn ha ̣n chế tƣ̀ đầ u , còn với những giống lợn hƣớng nạc nên cho ăn tự do
sẽ có đƣợc năng suất và chất lƣợng tốt nhất.
2.2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thịt lợn

 Giố ng
Theo Nguyễn Thiê ̣n và cs . (2005) [24], giố ng là yế u tố quan tro ̣ng ảnh
hƣởng đế n sinh trƣởng , phát dục, năng suấ t và phẩ m ch ất thịt. Các giống lợn
nô ̣i có tố c đô ̣ sinh trƣởng châ ̣m hơn và chấ t lƣơ ̣ng thiṭ thấ p hơn các giố ng lơ ̣n

lai và lơ ̣n ngoa ̣i.
Các giống khác nhau có khả năng tăng khối lƣợng khác nhau

, phụ

thuô ̣c vào các gen quy đinh
̣ tiń h tra ̣ng này. Cùng một khối lƣợng nhƣ nhau ,
cùng kiểu gen, nhƣng khi trƣởng thành , nhƣ̃ng con có khố i lƣơ ̣ng lớn hơn có
khả năng tăng khối lƣợng nhanh hơn lại có ít mỡ hơn những con có khối
lƣơ ̣ng nhỏ hơn (dẫn theo Giang Hồ ng Tuyế n, 2009) [23].
Tăng khố i lƣơ ̣ng trung biǹ h của lơ ̣n Móng Cái khoảng

300 - 350

gam/ngày, trong khi con lai F1 (nô ̣i x ngoa ̣i) đa ̣t 550 - 600 g/ngày. Lơ ̣n ngoa ̣i
nế u chăm sóc, nuôi dƣỡng tố t có thể đa ̣t tới 700 - 800 g/ngày.
Phẩ m chấ t thiṭ của lơ ̣n ngoa ̣i và lơ ̣n lai cũng tố t hơn so với lơ ̣n điạ
phƣơng, tỷ lệ thịt nạc của các giống lợn ngoại là cao hơn nhiều so với lợn nội .
Hiê ̣n nay, ngƣời ta lơ ̣i du ̣ng ƣu thế lai của phép lai kinh tế để phố i hơ ̣p nhiề u
giố ng và o trong 1 con lai nhằ m tâ ̣n du ̣ng các đă ̣c điể m tố t tƣ̀ các giố ng lơ ̣n
khác nhau. Đồng thời, sản phẩm của phƣơng pháp lai là các con giố ng có thể
đáp ƣ́ng tố t yêu cầ u của thi ̣trƣờng , nâng cao năng suấ t và chấ t lƣơ ̣ng thit.̣ Kế t
quả kh ảo sát năng suất và phẩm chất thịt của

1 số giố ng lơ ̣n cho thấ y tăng

khố i lƣơ ̣ng, tỷ lệ thịt xẻ , tỷ lệ thịt nạc của lợn Landrace và lợn Đại bạch đều
cao hơn nhiề u so với của lơ ̣n Móng Cái.



11

 Thời gian và chế độ nuôi
Là hai nhân tố ảnh hƣởng trƣ̣c tiế p đế n năng suấ t và phẩ m chấ t thiṭ

.

Thời gian nuôi dài lơ ̣n có tro ̣ng lƣơ ̣ng cao nhƣng tiêu tố n thƣ́c ăn nhiề u , tố n
nhiề u công chăm sóc nuôi dƣỡng , chi phí chuồ ng tra ̣i và các chi phí khác cao ,
chấ t lƣơ ̣ng thiṭ kém. Thời gian nuôi dƣỡng ngắ n sẽ khắ c phu ̣c đƣơ ̣c các nhƣơ ̣c
điể m trên nhƣng đòi hỏi phải đầ u tƣ chăm sóc nuôi dƣỡng tố t

. Chế đô ̣ dinh

dƣỡng cao lơ ̣n tăng khố i lƣơ ̣ng nhanh và tiêu tố n thƣc ăn thấ p , hiê ̣u quả cao
chấ t lƣợng thịt tốt . Nế u lơ ̣n đƣơ ̣c ăn thƣ́c ăn có dinh dƣỡng cao và phù hơ ̣p
với các giai đoa ̣n sinh trƣởng phát triể n của chúng thì năng suấ t và chấ t lƣơ ̣ng
thịt sẽ cao.

 Khí hậu và thời tiết
Khí hậu mát mẻ , nhiê ̣t đô ̣ và đô ̣ ẩ m thích hơ ̣p thì lơ ̣n ăn tố t , tỷ lệ tiêu
hoá cao, tích lũy cao, sinh trƣởng và phát triể n nhanh, năng suấ t cao. Nhiê ̣t đô ̣
chuồ ng nuôi quá cao lơ ̣n ăn ít, tỷ lệ tiêu hoá kém, giảm tăng khối lƣợng. Nhiê ̣t
đô ̣ quá thấ p lơ ̣n tiêu hao nhiề u năng lƣơ ̣ng để chố ng rét, tiêu tố n thƣ́c ăn cao.
2.2.2. Một số bê ̣nh thường găp̣ ở lợn thiṭ
2.2.2.1. Bê ̣nh viêm phổ i (Bê ̣nh suyễn lợn)
Nguyên nhân
Bệnh viêm phổi do Mycoplasma, còn gọi là bệnh suyễn lợn do vi khuẩn
Mycoplasma hyopneumoniae (MH) gây ra. Đặc điểm của bệnh là ho kéo dài
nhiều tuần, lợn chậm lớn, sức kháng bệnh yếu. Nếu kết hợp với các vi trùng

gây viêm phổi khác sẽ tạo nên tình trạng viêm phổi nặng với triệu chứng sốt
cao, ho nhiều, khó thở.
Tajima M và cs. (1982) [37] cho biết, Mycoplasma hyopneumoniae có
kích thƣớc khá nhỏ bằng khoảng 1/5 vi trùng (400 - 1200 nm, bộ gene khoảng
893 - 920 kb). Tế bào vi khuẩn không có vách mà chỉ có một lớp màng rất


12

linh động và là vi khuẩn thuộc loại Gram (-), tuy nhiên không thể quan sát
dƣới kính hiển vi quang học.
Sức đề kháng: MH bị bất hoạt sau 48 giờ trong điều kiện khô, nhƣng có
thể tồn tại đến 17 ngày trong môi trƣờng nƣớc mƣa ở nhiệt độ 2 - 7oC. Trong
phổi tồn tại 2 tháng ở âm 25oC và từ 9 - 11 ngày ở nhiệt độ l - 6oC và chỉ 3 - 7
ngày ở nhiệt độ 17 - 25oC.
Triê ̣u chứng
- Thể mañ tin
́ h: Triệu chứng chính là ho nhiều, với đặc điểm là ho khan,
kéo dài trong nhiều tuần, không thấy có dấu hiệu chảy nƣớc mũi và sốt. Lợn
tăng trọng chậm, thể mãn tính ít gây các triệu chứng điển hình do đó ít đƣợc
các nhà chăn nuôi để ý, tuy nhiên thể bệnh này gây thiệt hại kinh tế lớn nhất
do lợn chậm lớn và tiêu tốn thức ăn nhiều.
- Thể mang trùng : Thƣờng xảy ra trên lợn giống hoặc lợn nuôi thịt có
thời gian nuôi trên 6 tháng tuổi. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mang trùng
là do giai đoạn nuôi hậu bị đã nhiễm bệnh thể mãn tính. Khi lợn lớn dần, vai
trò gây bệnh của Mycoplasma cũng giảm bớt, từ đó dẫn đến hiện tƣợng mang
trùng. Hiện tƣợng mang trùng trên lợn có thể kéo dài rất lâu: từ nhiều tháng
đến nhiều năm và là nguồn chính lây lan bệnh trong đàn lợn. Trên lâm sàng
không thấy rõ các triệu chứng, thỉnh thoảng có những cơn ho nhẹ, tốc độ tăng
trọng giảm thấp đến 15%.

- Thể viên phổ i phƣ́c hơ ̣p : Thƣờng hay xảy ra trên lợn con giai đoạn sau
cai sữa, sau khi đã nhiễm Mycoplasma vài tuần và điều kiện nuôi dƣỡng
không tốt, các vi khuẩn khác trong đƣờng hô hấp phát triển gây phụ nhiễm
làm trầm trọng thêm tình trạng viêm phổi với các triệu chứng: ho nhiều, thở
nhanh, rất khó thở sau cơn ho, bệnh tiến triển trong 2 - 3 tuần thì giảm dần, tỉ
lệ chết thấp nhƣng tốc độ tăng trƣởng rất chậm. Nếu cảm nhiễm nặng lợn sẽ


13

sốt cao, bỏ ăn, rất khó thở, tỉ lệ chết khoảng 20 - 25%. Các lợn đƣợc chữa
khỏi thƣờng bị còi, bệnh tích viêm phổi tồn tại đến lúc giết mổ.

 Phòng bê ̣nh
Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm phổi do Mycoplasma phụ
thuộc rất nhiều vào các biện pháp quản lý đàn lợn. Cần phải tạo đƣợc môi
trƣờng thuận lợi cho đàn lợn nhƣ không khí sạch sẽ, thông gió thƣờng xuyên,
nhiệt độ ấm áp và mật độ trong chuồng phù hợp. Trong dãy chuồng không
nên nuôi lẫn lộn các đàn lợn có lứa tuổi cách nhau quá 3 tuần.
Ở các trại lợn cung cấp giống, để xây dựng đàn lợn không nhiễm
Mycoplasma cần sử dụng kháng sinh cho lợn nái từ giai đoạn cuối của quá
trình mang thai cho đến khi cai sữa.

 Điề u tri ̣:
Những kháng sinh có hiệu lực điều trị với Mycoplasma là Tetracycline,
Tylosin và Tiamulin. Nên phối hợp các loại kháng sinh điều trị bệnh viêm
phổi do Mycoplasma. Nếu điều trị sớm thì đạt đƣợc hiệu quả chữa bệnh cao.
Vắ c xin đã đƣợc tìm thấy để giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh, nhƣng
không ngăn chặn các bệnh xảy ra từ trong toàn bộ số lợn mắc bệnh.
2.2.2.2. Hội chứng tiêu chảy ở lợn.


 Nguyên nhân
Tiêu chảy là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng bê ̣nh lý ở đƣờng tiêu hoá , có liên quan đế n
rấ t nhiề u yế u tố , có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát , có yếu tố là nguyên
nhân thƣ́ phát . Song dù bấ t cƣ́ nguyên nhân nào gây ra tiêu chảy thì hâ ̣u quả
của nó cũng gây ra viêm nhiễm , tổ n thƣơng thƣ̣c thể đƣờng ti êu hoá và cuố i
cùng là dẫn đến nhiễm trùng. Qua nhiề u nghiên cƣ́u cho thấ y , nguyên nhân bi ̣
tiêu chảy ở lơ ̣n là do mô ̣t số nguyên nhân sau đây:
 Do vi sinh vâ ̣t:
 Do vi khuẩ n:


14

Trong đƣờng ruô ̣t của lơ ̣n có rấ t nhiề u vi sinh vâ ̣t sinh số ng . Vsv trong
đƣờng ruô ̣t tồ n ta ̣i dƣới da ̣ng mô ̣t hê ̣ sinh thái . Hoạt động sinh lý của hệ tiêu
hoá chỉ diễn ra bình thƣờng khi hệ sinh thái đƣờng ruột luôn ở trạng thá i cân
bằ ng. Dƣới tác đô ̣ng của các yế u tố gây bê ̣nh , trạng thái cân bằng này bị phá
vỡ dẫn đế n lơ ̣n bi ̣tiêu chảy.
Nhiề u tác giả nghiên cƣ́u về hô ̣i chƣ́ng tiêu chảy đã chƣ́ng minh rằ ng

,

khi gă ̣p điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i , nhƣ̃ng vi khuẩ n thƣờng gă ̣p ở đƣờng tiêu hoá sẽ
tăng đô ̣c tính, phát triển với số lƣợng lớn trở thành có hại và gây bệnh.
Bình thƣờng E.coli cƣ trú ở ruô ̣t già và phầ n cuố i của ruô ̣t non , nhƣng
khi gă ̣p điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i sẽ nhân lên với số lƣơ ̣ng lớn ở lớp sâu tế bào thành
ruô ̣t, đi vào máu đế n các nô ̣i ta ̣ng . Ở trong các cơ quan nội tạng, vi khuẩ n này
tiế p tục phát triể n và cƣ trú làm cho con vâ ̣t rơi vào tra ̣ng thái bê ̣nh lý.
Đào Tro ̣ng Đa ̣t và cs . (1996) [6] cho biế t , khi sƣ́c đề kháng của cơ thể

giảm sút. E.coli thƣờng xuyên cƣ trú trong đƣờng ruô ̣t của lơ ̣n thƣ̀a cơ sinh
sản rất nhanh và gây nên sự mất cân bằng hệ vsv đƣờng ruột nên gây tiêu.chảy
Theo Hồ Văn Nam , Trƣơng Quang và cs . (1997) [15], khi xét nghiê ̣m
phân gia súc khoẻ và gia súc bi ̣tiêu chảy đã nhâ ̣n thấ y trong phân lơ ̣n
thƣờng xuyên có các loa ̣i vi khuẩ n hiế u khí

: E.coli, Salmonella,

Streptococcus, Bacilus subtilis. Khi lơ ̣n bi ̣tiêu chảy thì

E.coli, Salmonella

tăng lên mô ̣t cách bô ̣i nhiễm .
E.coli có sẵn trong đƣờng ruột của lợn , nhƣng không phải lúc nào cũng
gây bê ̣nh mà chỉ gây bê ̣nh khi sƣ́c đề kháng của lơ ̣n giảm sút do chăm sóc
nuôi dƣỡng kém, điề u kiê ̣n thời tiế t thay đổ i đô ̣t ngô ̣t, các bệnh kế phát.
Khi nghiên cƣ́u về E.coli và Salmonella trong phân lơ ̣n tiêu chảy và lơ ̣n
không tiêu chay,
̉ Nguyễn Thi ̣Ngƣ̃(2005) [16] cho biế t, ở lợn không tiêu chảy có
83,30% - 88,29% số mẫu có

E.coli, 61,00% - 70,50% số mẫu có mă ̣t

Salmonella. Trong khi đó , ở mẫu phân của lợn bị tiêu chảy có tới

93,7% -


15


96,4% cố mẫu phân lâ ̣p có E.coli và 75,0% - 78,6% số mẫu phân lâ ̣p có
Salmonella.
 Do virus
Đã có nhiề u nghiên cƣ́u chƣ́ng tỏ rằ ng, virus cũng là nguyên nhân gây
tiêu chảy ở lơ ̣n . Nhiề u tác giả nghiên cƣ́u đã kế t luâ ̣n

1 số virus nhƣ Rota-

virus, TGE, Parvovirus, Adenovirus có vai trò nhất định gây hội chứng tiêu
chảy ở lợn . Sƣ̣ xuấ t hiê ̣n của virus đã là m tổ n thƣơng niêm ma ̣c đƣờng tiêu
hoá, suy giảm sƣ́c đề kháng của cơ thể và gây iả chảy ở thể cấ p tiń h.
TGE (Transmisssible gastro enteritis) đƣơ ̣c chú ý nhiề u trong hô ̣i chƣ́ng
tiêu chảy ở lơ ̣n . TGE gây bê ̣nh viên da ̣ dày ruô ̣t truyề n nhiễm ở lơ ̣n , là một
bê ̣nh có tin
́ h chấ t truyề n nhiễm cao , biể u hiê ̣n đă ̣c trƣng là nôn mƣ̉a và tiêu
chảy nghiêm trọng . Bê ̣nh thƣờng xảy ra ở các cơ sở nuôi tâ ̣p trung khi thời
tiế t rét, lạnh và chỉ gây bệnh cho lợn . Ở lợn, virus nhân lên ma ̣nh nhấ t ở niêm
mạc của không tràng và tá tràng , rồ i đế n hồ i tràng , chúng không sinh sản
trong da ̣ dày và kế t tràng.
Theo Phạm Sỹ Lăng và cs

. (1997) [13], virus TGE (Transmisssible

gastro enteritis) có sự liên hệ đặc biê ̣t với các tế bào màng ruô ̣t non . Khi virus
xâm nhâ ̣p vào tế bào , nó nhân lên và phá huỷ tế bào trong 4 - 5 giờ. Các thức
ăn vào sẽ không tiêu hoá đƣơ ̣c ở lơ ̣n nhiễm virus TGE. Các chất dinh dƣỡng
không đƣơ ̣c tiêu hoá , nƣớc không đƣơ ̣c hấ p thu , lợn tiêu chảy , mấ t dich,
̣ mấ t
chấ t điê ̣n giải và chế t.
Theo Bergenland H.U (1992) [29], trong số nhƣ̃ng mầ m bê ̣nh thƣờng

gă ̣p ở lơ ̣n bi ̣tiêu chảy có rấ t nhiề u loa ̣i virus , 29% phân lơ ̣n bê ̣nh tiêu chảy
phân lâ ̣p đƣơ ̣c Rota-virus, 11,2% có virus TGE, 2% có Enterovirus, 0,7% có
Parvovirus.
 Do ký sinh trùng


16

Ký sinh trùng ký sinh trong hệ tiêu hoá là một trong những nguyên
nhân gây hô ̣i chƣ́ng tiêu chảy . Ký sinh trùng ngoài việc lấy đi dinh dƣỡng của
lợn, tiết độc tố đầu độc cho lợn, chúng còn gây tác động cơ giới làm tổn
thƣơng niêm mạc đƣờng tiêu hóa và là cơ hội khởi đầu cho quá trình nhiễm
trùng. Có nhiều loại ký sinh trùng đƣờng ruột tác động gây ra bệnh tiêu chảy
nhƣ sán lá ruột lợn, giun đũa lợn...
Giun sán ở đƣờng tiêu hóa có vai trò rõ rệt trong hội chứng tiêu chảy ở
lợn từ sau cai sữa. Ở lợn bình thƣờng và lợn bị tiêu chảy đều nhiễm các loại
giun đũa, giun lƣơn, giun tóc và sán lá ruột, nhƣng ở lợn tiêu chảy nhiễm tỷ lệ
cao hơn và nặng hơn (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2009) [14].
 Do các nguyên nhân khác.
- Do thời tiết, khí hậu
Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sức đề kháng của cơ thể
lợn. Khi điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột: nóng quá, lạnh quá,
mƣa, gió, độ ẩm không khí cao đều là yếu tố tác động trực tiếp đến lợn, đặc
biệt là lợn con.
Theo Đoàn Thị Kim Dung (2004) [3], các yếu tố nóng, lạnh, mƣa,
nắng... thay đổi bất thƣờng của điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng ảnh hƣởng
trực tiếp đến cơ thể lợn, nhất là cơ thể lợn con chƣa phát triển hoàn chỉnh, vì
các phản ứng thích nghi của cơ thể lợn con còn yếu.
Theo Sƣ̉ An Ninh (1993) [17], Hồ Văn Nam và cs. (1997) [15], khi lợn
bị lạnh, ẩm kéo dài sẽ làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác động thực bào,

do đó lợn dễ bị vi khuẩn cƣờng độc gây bệnh.
- Do kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng
Chăm sóc nuôi dƣỡng có vai trò vô cùng quan trọng trong chăn nuôi.
Việc thực hiện đúng quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng trong chăn nuôi sẽ giúp
nâng cao sức đề kháng và khả năng sinh trƣởng của lợn. Thức ăn bị nhiễm


17

độc tố nấm mốc cũng là nguyên nhân gây ra tiêu chảy. Khẩu phần thức ăn của
lợn thiếu khoáng và các vitamin cũng là nguyên nhân làm lợn dễ mắc bệnh.
Thức ăn kém chất lƣợng, ôi thiu,... cũng là nguyên nhân làm cho lợn con
bị tiêu chảy. Vậy cần có phƣơng thức chăm sóc nuôi dƣỡng tốt, khẩu phần ăn
hợp lý để hạn chế bệnh viêm ruột cho lợn.
Thức ăn thiếu đạm, tỷ lệ protein và axit amin không cân đối dẫn đến quá
trình hấp thu chất dinh dƣỡng không tốt. Cơ thể lợn thiếu dinh dƣỡng, hàm
lƣợng albumin huyết thanh giảm và kéo theo hàm lƣợng globulin huyết thanh
cũng giảm. Hệ quả là khả năng miễn dịch của cơ thể giảm rõ rệt, tạo điều kiện
cho các vi khuẩn phát triển gây bệnh.
Vitamin là yếu tố không thể thiếu đƣợc với mọi cơ thể lợn, nó đảm bảo
cho quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra bình thƣờng. Thiếu một vitamin
sẽ làm cho lợn còi cọc, sinh trƣởng kém, dễ mắc bệnh đƣờng tiêu hóa.
- Do stress
Sự thay đổi yếu tố khí hậu thời tiết, mật độ chuồng nuôi, vận chuyển đi
xa đều là các tác nhân gây stress quan trọng trong chăn nuôi dẫn đến hậu quả
giảm sút sức khỏe lợn và bệnh tật trong đó có tiêu chảy (Đoàn Thị Kim Dung,
2004 [3]).
Theo Sử An Ninh và cs. (1981) [17], bệnh tiêu chảy lợn con có liên quan
đến trạng thái stress. Hầu hết, lợn con bị bệnh tiêu chảy có hàm lƣợng
Cholesterrol trong huyết thanh giảm thấp.

Triệu chứng
Lợn con mắc bệnh lúc đầu ăn bình thƣờng. Sau đó lợn ít ăn hoặc bỏ ăn,
gầy nhanh, lông xù, đuôi rũ, da nhăn nheo nhợt nhạt, hai chân sau đứng co
dúm lại và run rẩy, đuôi dính đầy phân, khi lợn đi ỉa rặn nhiều, lƣng uốn cong,
bụng thóp lại, thể trạng đờ đẫn, ít vận động.


18

- Thể quá cấp tính: Lợn chết nhanh, thƣờng sau 2 - 12 giờ kể từ khi bỏ
ăn, lợn bỏ ăn hoàn toàn đi siêu vẹo, loạng choạng, thích nằm bẹp một chỗ,
mõm tím tái, thở thể bụng khó khăn, phân lỏng màu trắng lầy nhầy, mùi tanh
thối. Lợn nằm co giật yếu dần rồi chết.
- Thể cấp tính: Lợn chết chậm hơn 2 - 4 ngày kể từ khi bỏ ăn, lợn ỉa
chảy, mất dinh dƣỡng, nƣớc, khoáng, yếu rồi chết dần.
- Thể mãn tính : Lợn ỉa chảy liên miên, phân lúc nƣớc lúc sền sệt, mùi
khó chịu, hậu môn dính phân, bẩn, lợn gầy sụt, xù lông, nếu không chết thì
cũng còi cọc.

 Bệnh tích
- Thể cấp tính: Niêm mạc dạ dày phủ đầy dịch nhầy, xung huyết và xuất
huyết rõ. Niêm mạc ruột bị tổn thƣơng mạnh, có vùng hoại tử. Hạch lâm ba
chuyển từ màu hồng sang màu đỏ sẫm. Gan nhão, dễ vỡ, đôi khi có xuất
huyết. Túi mật sƣng, màu mật biến đổi.
- Thể mãn tính: Đặc trƣng là tăng sinh tế bào. Trong khi tế bào tăng sinh
có các đại thực bào với các hạt nhân màu trắng sáng. Đó là sản phẩm biểu bì
võng mô, chúng có khả năng thực bào. Ở đó, có hiện tƣợng hoại tử và nhiều
vi khuẩn Salmonella. Hiện tƣợng này tạo nên u xơ gan, lách sƣng to và đỏ
xám hoặc đỏ sẫm, đôi khi có màu đen, rìa lách cong. Niêm mạc ruột bị tổn
thƣơng, có vết loét. Thận không có biến đổi đặc trƣng, phổi viêm đôi khi có ổ

mủ. Tim sƣng, hơi nhão, xoang bao tim chứa đầy nƣớc vàng, cơ tim xuất huyết.

 Các biện pháp phòng bệnh
 Vệ sinh phòng bệnh
Trong chăn nuôi khâu vệ sinh là hết sức quan trọng và cần thiết. Vệ sinh
tạo ra môi trƣờng tốt, làm tăng sức đề kháng nhằm ngăn ngừa mầm bệnh lây
lan. Thực hiện nghiêm ngặt các khâu nhƣ: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại,


×