CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
- Hội đồng Sáng kiến Trường THCS Nguyễn Trường Tộ
- Hội đồng Sáng kiến huyện Bù Đăng.
Tôi ghi tên dưới đây:
Số
Họ và tên
TT
Ngày,
Nơi công tác
tháng,
Chức
Trình độ
Tỷ lệ
danh
chuyên
(%)
môn
đóng
năm sinh
góp
1
Nguyễn Thị
12/04/1988 Trường THCS
Liên
Nguyễn
Giáo
ĐHSP
viên
Tiếng Anh
100%
Trường Tộ,
huyện Bù
Đăng, tỉnh
Bình Phước
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh hoạt động trải
nghiệm sáng tạo: Unit 10. Recycling – Getting started + Listen and Read – Môn
tiếng Anh lớp 8”.
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường THCS Nguyễn Trường Tộ.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Tiếng Anh 8
3. Ngày sáng kiến được áp dụng : 20/9/2017. (Sáng kiến mới)
4. Mô tả bản chất sáng kiến:
+ Tình trạng của giải pháp đã biết: Qua nhiều năm được phân công giảng dạy lớp
8, tôi nhận thấy kiến thức nội dung của các bài học rất gần gũi với cuộc sống thực
tiễn, có nhiều nội dung vô cùng bổ ích, liên quan đến vấn đề quan trọng mà mọi
1
người đều rất quan tâm. Tuy nhiên, với thời lượng 45 phút trong một tiết học, dù
giáo viên có nỗ lực đến mấy cũng chỉ kịp hướng dẫn các em hết phần lý thuyết của
bài học. Đa số các em hiểu bài, nhưng do không được thực hành nên lâu dần kiến
thức ấy trở nên mơ hồ và xa lạ, một số học sinh vốn đã lười học lại càng cảm thấy
chán nản với những kiến thức lý thuyết khô khan. Hơn thế nữa, không có hoạt động
thực hành, các em không tạo ra các sản phẩm thiết thực, không hiểu được ý nghĩa,
bản chất của vấn đề. Chính những lý do trên khiến tôi mạnh dạn thiết kế hoạt động
trải nghiệm sáng tạo đối với chương trình sách giáo khoa Tiếng Anh 8 cũ và cụ thể
là : Unit 10.Recycling – Getting started + Listen and Read. Với hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, tiết học có thể kéo dài hơn 45 phút, đủ thời gian để học sinh tham
gia hoạt động học đi đôi với hành. Các em có thể cùng nhau trải nghiệm để biến
những ý tưởng sáng tạo của mình thành các sản phẩm thực tiễn.
+ Những nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những hạn chế đã biết :
Thực hiện đổi mới giáo dục, dạy học theo định hướng phát huy năng lực học
sinh, dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo, bản thân tôi đã mạnh dạn triển khai
và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 8.
Trải nghiệm sáng tạo là sự nhấn mạnh cả lý thuyết và thực hành, khuyến khích
học sinh gợi lên trí tưởng tượng và trực giác cũng như suy nghĩ và phân tích qua các
hoạt động thực tế quan trọng. Trong hoạt động này, học sinh sẽ tạo ra hình thức sáng
tạo cho ý tưởng của mình thông qua sự tham gia tích cực, trải nghiệm với quá trình
phân tích, phê bình và tự phản chiếu. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nên thu hút
học sinh trong việc tạo ra sản phẩm theo từng cá nhân riêng biệt hoặc hợp tác và
chia sẻ với người khác.
Nói tóm lại, học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo là phương pháp
thực hiện học đi đôi với thực hành, học qua làm, học giải quyết các vấn đề thực tiễn
trong cuộc sống ngay trong lớp học, trong trường. Đây được đánh giá là phương
pháp ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến
thức, hình thành các kỹ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân.
2
Trong báo cáo sáng kiến này, tôi xin trình bày về đề tài “Hướng dẫn học sinh
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong Unit 10.Recycling – Getting started + Listen
and Read – Môn tiếng Anh lớp 8”. Cụ thể như sau:
Bước 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Tên chủ đề : RECYCLING
- Thời gian : Một tuần sau khi học Unit 10 – RECYCLING – GETTING
STARTED AND LISTEN AND READ, English 8.
- Dụng cụ :
+ Students’ textbook: English 8.
+ Giấy A0, A4, bút chì, bút lông, hồ dán, kéo, bút màu.
+ Các sản phẩm đã qua sử dụng dùng để tái chế: chai, lon nước,ống hút,
giấy cứng từ thùng bia, các sản phẩm có thể xử lý trước như xịt sơn, dán giấy màu
trang trí,...
- Tìm kiếm thông tin: GV hướng dẫn tất cả học sinh thực hiện:
+ Tìm hiểu trong sách giáo khoa : Unit 10 – RECYCLING –
GETTING STARTED AND LISTEN AND READ.
+ Tìm trên mạng internet với các từ khóa: Recycling, reduce, reuse,
recycle: Các khái niệm của reduce, reuse, recycle; các ví dụ về các vật có thể tái chế,
tái sử dụng, tham khảo về các sản phẩm tái chế và xây dựng ý tưởng.
Bước 2. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên chia lớp học làm 3 nhóm và phân công nhiệm vụ:
1. Xử lý thông tin :
- Giáo viên yêu cầu từng thành viên trong nhóm cung cấp các thông tin
cần thiết về:
+ Reduce.
+ Reuse.
+ Recycle.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy trong bản nháp.
2. Thống nhất ý kiến, phát triển ý tưởng và thiết kế các sản phẩm tái chế.
Nhóm trưởng mỗi nhóm phân công:
- Phân công các thành viên viết bản báo cáo trên giấy A0.
- Phân công thành viên lên thuyết trình về sơ đồ tư duy và báo cáo về các
sản phẩm tái chế.
- Phân công thành viên cắt, dán, trang trí các sản phẩm tái chế.
3. Báo cáo sản phẩm
- Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo sản phẩm: Thuyết trình về ý
nghĩa, khái niệm và ví dụ về Recycling + Thuyết trình về sản phẩm mà các em tự tái
chế: về nguyên vật liệu, cách làm,cách trang trí.
- Giáo viên có thể mời ngẫu nhiên bất kỳ thành viên nào để báo cáo về
bất kỳ phần nào của sản phẩm.
3
Bước 3. Đánh giá:
- Các thành viên trong nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình.
- Các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của
nhóm khác.
- Giáo viên đánh giá:
+ Thái độ học tập của học sinh.
+ Hành vi tham gia hoạt động nhóm
+ Sản phẩm của hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh đánh giá vào bảng theo mẫu:
1. Cá nhân tự đánh giá/đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm theo
các mức độ 0,1,2,3,4.
Họ tên thành
viên
Mức độ đóng
góp
2.
Cả nhóm thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A,B, C, D.
Nội
dung
Mức độ
Tinh thần làm việc
nhóm
Hiệu quả làm việc
nhóm
A
A
B
C
D
B
C
D
Trao đổi, thảo luận
trong nhóm
A
B
C
D
Bước 4. Xây dựng giáo án tiết dạy:
UNIT10 : RECYCLING
Lesson : Creative Experience
I / Objectives :
By the end of the lesson, students will be able to know about reducing, reusing and
recycling used things. Especially, students will be able to practice recyling used
things in order to make useful things. They also report and present these things.
II / Language contents :
1. Grammar :
Adjective + to infinitive/ noun clause
2. Vocabulary : recycle, reduce, reuse, close bag, fertilizer, fabric.
III.Teachniques: brainstorm, pair work, group work, true false statements.
IV/ Teaching aids : pictures ; cassette, A0 papers, markers, used things...
V/ Procedures :
Teacher and student’s activities
I. Warm up :
T shows some pictures and asks:
Contents
Brainstorm:
- What can you see in these pictures?
4
-> Garbage
- What happened to our environment?
-> Polluted
- What should we do to reduce the
amount of garbage we produce?
-> Reduce – reuse – recycle
II. New lesson:
1. Content:
T divides class into 3 groups and and asks
them to practice the following contents:
2. Practice:
A representative of each group charge every
member an important task.
All students try to practice in order to finish
their assignments on time.
1. Write a mindmap about
“Recycling”
2. Present this mindmap and try to
demonstrate what and how they
understand if teachers or their
friends need explaination.
3. Practice recycling used things which
they prepared.
Group 1
Name Task
Trinh
1
Ý
1
Hà
1
K.Linh
1
Ánh
An
1
2
Group 2
Name
Task
Dịu
1
Thảo
1
Thư
2
T.Lan
2
B.
Thanh
3
P.Than
3
Group 3
Name
Task
T.Linh
1
Trúc
1
Ly
1
Phương
1
V.Anh
M.Anh
5
1
2
3. Report and present:
a. The mindmap
Th Lan
Trang
2
3
T.Anh
Phúc
T. Sơn
H.Anh
3
3
3
3
h
Vinh
Long
Ng.Thả
o
Sanh
Trí
P. Sơn
Tiểu
Lan
Minh
3
3
Hằng
Yến
2
2
3
3
3
3
Hùng
Truyền
Chiến
Kiệt
3
3
3
3
3
3
Vy
V.Thảo
3
3
b. The products which they made of
garbage or used things.
4. Evaluate
a. The mindmap
b. The products which they made of
garbage or used things.
III.Homework
Teacher asks students to :
+ study the lesson
+ do the exercise
+ prepare unit 10: Speak + listen
5. Các điều kện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
6
- Áp dụng cho “Hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Unit
10.Recycling – Getting started + Listen and Read – Môn tiếng Anh lớp 8”.
- Sáng kiến trên được sự chấp thuận của ban giám hiệu nhà trường.
- Giáo viên phải nhiệt tình trong việc hướng dẫn cho các em tìm tòi kiến thức bên
ngoài để hỗ trợ cho bài dạy.
- Sự tham gia của học sinh .
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả.
- Sau khi áp dụng sáng kiến tôi nhận thấy các em có khả năng sáng tạo rất tốt, chủ
động, tích cực và tự tin hơn khi tham gia các hoạt động học.
- Đây là tiết học trải nghiệm sáng tạo nên các em đã có nhiều thời gian dành cho
hoạt động thực hành và trải nghiệm các hoạt động thực tế. Ngoài việc có kiến thức
sâu hơn, rộng hơn về đề tài “Recycling – Tái chế”, các em còn có cơ hội tự tay mình
tái chế những vật phẩm mà mình yêu thích từ những phế liệu và còn có khả năng
thuyết trình về những sản phẩm đó bằng Tiếng Anh.
- Sau khi thử nghiệm sáng kiến trên tôi thấy học sinh say mê hứng thú và sáng tạo
hơn, nâng cao chất lượng giảng dạy phù hợp với chủ trương đổi mới căn bản giáo
dục toàn diện của ngành giáo dục và đào tạo.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả
áp dụng thử.
Với sáng kiến trên có thể áp dụng cho các giáo viên dạy Tiếng Anh 8 trong toàn
huyện.
+ Đánh giá của cô Nguyễn Thị Mây - Giáo viên môn Tiếng Anh cùng trường tôi
đang công tác: Sáng kiến của cô Nguyễn Thị Liên đã được tôi tham khảo, thông qua
những tiết dự giờ tôi nhận thấy việc áp dụng “Hướng dẫn học sinh hoạt động trải
nghiệm sáng tạo: Unit 10.Recycling – Getting started + Listen and Read – Môn
tiếng Anh lớp 8” đã hướng cho các em vận dụng tốt phương pháp vào việc học giao
tiếp tiếng Anh cũng như các em có hứng thú hơn, sáng tạo hơn tiết học trở nên sinh
7
động hơn. Bên cạnh đó, tiết học còn giáo dục các em biết sử dụng những đồ vật cũ
để tạo ra những sản phẩm mới có ích trong cuộc sống, góp phần tiết kiệm tiền, tiết
kiệm nguồn tại nguyên thiên nhiên và giảm lượng rác thải.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên)
+ Đánh giá của cô Nguyễn Thị Lài - Giáo viên môn Tiếng Anh cùng trường tôi
đang công tác: Sáng kiến của cô Nguyễn Thị Liên đã được tôi tham khảo, thông qua
những tiết dự giờ tôi nhận thấy việc áp dụng “Hướng dẫn học sinh hoạt động trải
nghiệm sáng tạo: Unit 10.Recycling – Getting started + Listen and Read – Môn
tiếng Anh lớp 8” đã hướng cho các em vận dụng tốt phương pháp vào việc học giao
tiếp tiếng Anh cũng như các em có hứng thú hơn, sáng tạo hơn tiết học trở nên sinh
động hơn.
XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
+ Đánh giá của Trường THCS Nguyễn Trường Tộ:
Sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Unit
10.Recycling – Getting started + Listen and Read – Môn tiếng Anh lớp 8” của cô
Nguyễn Thị Liên đã tạo hứng thú hơn cho học sinh trong việc tìm và xây dựng nội
dung bài học, giúp học sinh năng động hơn, tự tin và mạnh dạn hơn khi giao tiếp
bằng Tiếng Anh. Tiết học không còn nhàm chán các em được trao đổi cách chọn chủ
đề để nói, hoàn toàn không bị gò bó hay theo một ý nhất định.
Sáng kiến được áp dụng phổ biến trong năm học 2017 - 2018.
8
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đức Liễu, ngày 20 tháng 02 năm 2018
Người làm đơn
Nguyễn Thị Liên
Điện thoại liên hệ: 0984021809
Email:
PHỤ LỤC
9
The mindmap of Group 1
The mindmap of Group 2
10
The mindmap of Group 3
Hai em học sinh đang thuyết trình về sản phẩm : Cối xay gió và bóng đèn
được tái chế từ giấy bìa cứng của thùng bia, ống hút trang trí, động cơ từ đồ chơi bị
hỏng.
11
Hai em học sinh đang thuyết trình về sản phẩm : Bình hoa và heo đất được tái
chế từ giấy màu, ống hút và vỏ chai nhựa.
Học sinh đang thuyết trình về khái niệm “Recycling”.
12
Sản phẩm : Xe mô tô được tái chế từ lon bia và dây kẽm.
Sản phẩm : Hộp đựng bút được làm từ vỏ chai nhựa và dây khóa kéo.
13
Sản phẩm : Lọ hoa được làm từ ống hút và hộp đựng kẹo.
Sản phẩm : Đèn ngủ được làm từ lon nước ngọt và đèn từ đồ chơi bị hỏng.
14
Sản phẩm : Đồng hồ cát được làm từ vỏ chai nhựa, ống hút và bìa cứng.
15
Phiếu tự đánh giá hoạt động cá nhân và cả nhóm của nhóm 1
Phiếu tự đánh giá hoạt động cá nhân và cả nhóm của nhóm 2
16
Phiếu tự đánh giá hoạt động cá nhân và cả nhóm của nhóm 3
Nhận xét, đánh giá, xếp loại của HĐKH cấp trường:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
17
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Nhận xét, đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng giáo dục:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
18