Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hiện trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải của các mỏ than thuộc tổng công ty Đông Bắc tại Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.46 KB, 98 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HUYỀN NGA

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƢỚC
THẢI CỦA CÁC MỎ THAN THUỘC TỔNG
CÔNG TY ĐÔNG BẮC TẠI QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Thái Nguyên - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HUYỀN NGA

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NƢỚC


THẢI CỦA CÁC MỎ THAN THUỘC TỔNG
CÔNG TY ĐÔNG BẮC TẠI QUẢNG NINH
Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Mã số ngành: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. HOÀNG XUÂN CƠ

Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp
thực hiện từ 2013 đến nay và được PGS. TS Hoàng Xuân Cơ trực tiếp hướng dẫn.
Các số liệu trích dẫn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn
chưa từng được người nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huyền Nga

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

iv

LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Khoa Môi trƣờng, Trƣờng đại học Nông
Lâm, Đại học Thái Nguyên năm 2014.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS. TS Hoàng Xuân
Cơ, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Trong quá trình
nghiên cứu thực hiện luận văn này, tác giả cũng đã nhận đƣợc sự giúp đỡ chân
thành, nhiệt tình của các thầy, cô giáo Phòng đào tạo Sau Đại Học, khoa Môi
Trƣờng, các đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình trao đổi đóng góp ý kiến cho luận
văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân cho phép sử
dụng tài liệu đã công bố. Xin trân trọng cảm ơn Tổng Công ty than Đông Bắc, Công
ty TNHH MTV 35 và các công ty thành viên khác thuộc Tổng Công ty Đông Bắc đã
tạo điều kiện cho tác giả đƣợc khảo sát, lấy mẫu, thu thập thông tin tại hiện trƣờng.
Cuối cùng, tác giả xin đƣợc trân trọng cảm ơn các cán bộ phòng Tài nguyên
nƣớc - Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, Chi cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh
Quảng Ninh, phòng tài nguyên và môi trƣờng thành phố Cẩm Phả, phòng Tài
nguyên và môi trƣờng huyện Đông Triều đã nhiệt tình giúp đỡ tác giá trong việc thu
thập số liệu, tài liệu liên quan để hoàn thiện luận văn này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

v

MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ........................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................................. 2
3. Yêu cầu của đề tài .......................................................................................................... 3
4. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................................... 3
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học............................................................................. 3
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ................................................................................................. 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................................ ..5
1.1.1. Cơ sở lý luận............................................................................................................... 5
1.1.2.Cơ sở pháp lý ............................................................................................................. 13
1.2.Tổng quan về tình hình bảo vệ tài nguyên nƣớc và quản lý nƣớc thải
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh............................................................................18
1.2.1.Vấn đề bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh…………..…18
1.2.2. Cơ cấu tổ chức thực hiện chức năng quản lý tài nguyên nước tại Quảng
Ninh……………………………………………………………………………………….20
1.2.3.Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước ............................................................. 21
1.2.4. Hiện trạng quản lý nước thải tại Quảng Ninh….……………...…........…...23
1.2.5. Hiện trạng quản lý nước thải ngành than tại Quảng Ninh…………......... ……24
Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................27
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................... 27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 27
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................................... 27
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu................................................................................................ 27

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

vi

2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................................... 28
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................................. 28
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 28
2.4.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu .................................................................. 29
2.4.2. Phương pháp phỏng vấn ......................................................................................... 29
2.4.3. Phương pháp khảo sát thực địa .............................................................................. 30
2.4.4. Phương pháp thống kê............................................................................................. 30
2.4.5. Các phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm .......................................... 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................33
3.1. Tổng quan về đối tƣợng và địa bàn nghiên cứu.................................................. 33
3.1.1. Giới thiệu về Tổng Công ty Đông Bắc………………………………...………33
3.1.2. Giới thiệu về Công ty TNHH MTV 35…………………………………………35
3.1.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 37
3.1.4. Công nghệ khai thác chế biến than ........................................................................ 51
3.1.5. Các quá trình phát sinh nước thải .......................................................................... 56
3.1.6. Đánh giá tác động của nước thải tới môi trường……………………….…..59
3.2.Hệ thống quản lý môi trƣờng nói chung và quản lý nƣớc thải nói riêng65
3.2.1. Tổ chức và nguồn nhân lực cho vấn đề quản lý nước thải…………………65
3.2.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ thu gom, xử lý nước thải…………………………....67
3.2.3. Đo đạc, quan trắc chất lượng nước thải……………………………….……..68
3.3. Đánh giá tình hình quản lý nƣớc thải………………………………...….69
3.3.1. Tình hình quản lý nước thải tại Công ty TNHH MTV 35…………………..69
3.3.2. Hiện trạng công tác quản lý nước thải tại Tổng Công ty Đông Bắc…......77
3.4. Định hƣớng nâng cao công tác quản lý nƣớc thải .............................................. 82
3.3.1. Những vấn đề thiêu sót, bất cập hiện tại của công tác quản lý nước thải tại các

mỏ than thuộc Tổng Công ty Đông Bắc ........................................................................... 83
3.3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải tại các
mỏ than ................................................................................................................................ 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

: Biochemical Oxygen Demand ( Nhu cầu oxy sinh hoá)

BOD5

: 5- day Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy
sinh hoá 5 ngày)

COD

: Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hoá học)

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trƣờng

Công ty TNHH MTV


: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

MPN/100ml

: Mật độ khuẩn lạc trong 100ml

ng.đ

: Ngày đêm

PT

: Phân tích

PTN

: Phòng thí nghiệm

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SMEWW

: Phƣơng pháp chuẩn để kiểm tra nƣớc và nƣớc thải,
Xuất bản lần thứ 19, 1995 APHA, AWWA, WEF, USA
(Standard method for examination of water and waste
water, 19thEditoin 1995, APHA, AWWA, WEF, USA)


TSS

: Total suspended solids (Tổng chất rắn lơ lửng)

TCCP

: Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

XN

: Xí nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chức năng của các cơ quan nhà nƣớc Việt Nam trong

15


quản lý nguồn nƣớc
Bảng 1.2. Tổng hợp giấy phép đƣợc cấp theo năm còn hiệu lực

22

tỉnh Quảng Ninh
Bảng 1.3. Lƣợng nƣớc thải và cơ cấu nƣớc thải tỉnh Quảng Ninh

24

Bảng 2.1. Phƣơng pháp và thiết bị phân tích mẫu sử dụng

32

Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng

43

Bảng 3.2. Độ ẩm trung bình các tháng

44

Bảng 3.3. Lƣợng bốc hơi trung bình các tháng

44

Bảng 3.4. Lƣợng mƣa trung bình các tháng

44


Bảng 3.5. Tốc độ gió trung bình các tháng

45

Bảng 3.6. Thống kê các nguồn thải

55

Bảng 3.7. Kết quả quan trắc phân tích môi trƣờng nƣớc mặt bị ảnh

60

hƣởng bởi các hoạt động khai thác than
Bảng 3.8. Chƣơng trình quan trắc nƣớc thải sản xuất tại một số

69

mỏ than
Bảng 3.9. Tổng hợp các công trình môi trƣờng

70

Bảng 3.10. Tổng số tiền ký quỹ môi trƣờng

72

Bảng 3.11. Chất lƣợng nƣớc thải sản xuất các mỏ than thuộc Công

73


ty TNHH MTV 35
Bảng 3.12. Chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt các mỏ than thuộc

74

Công ty TNHH MTV 35
Bảng 3.13. Chất lƣợng nƣớc mặt tại các nguồn tiếp nhận nƣớc thải

75

của Công ty TNHH MTV 35
Bảng 3.14. Lƣu lƣợng xả thải tại một số công ty than thuộc Tổng

78

Công ty Đông Bắc
Bảng 3.15. Danh sách các trạm xử lý nƣớc thải đang hoạt động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>
79


ix

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tổng lƣợng (m3/ngày đêm) và cơ cấu (%) nƣớc thải tỉnh


24

Quảng Ninh

Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ khai thác than lộ thiên

51

Hình 3.2. Sơ đồ công nghệ khai thác hầm lò và các nguồn phát thải

55

Hình 3.3. Giá trị TSS các nguồn nƣớc chịu ảnh hƣởng bởi khai thác than

63

Hình 3.4. Giá trị COD các nguồn nƣớc chịu ảnh hƣởng bởi khai thác

63

than
Hình 3.5. Giá trị BOD5 các nguồn nƣớc chịu ảnh hƣởng bởi khai thác

64

than
Hình 3.6. Sơ đồ tổ chức quản lý nƣớc thải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


66

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Quảng Ninh là một cực trong tam giác tăng trƣởng kinh tế khu vực phía Bắc
Việt Nam gồm Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng. Những năm gần đây Quảng Ninh
đã và đang dành đƣợc những thắng lợi hết sức to lớn và quan trọng trong việc thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh
Quảng Ninh đến năm 2020 đã đặt ra chỉ tiêu xây dựng tỉnh Quảng Ninh trở thành
một địa bàn động lực, một trong những cửa ngõ giao thông quan trọng của vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đối với khu vực và Quốc tế, một khu vực phát triển năng
động của kinh tế biển và ven biển, có tốc độ tăng trƣởng cao bền vững, phát triển
công nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa và hƣớng mạnh vào xuất khẩu vv...
Trong những năm qua đời sống của nhân dân tỉnh Quảng Ninh không ngừng
đƣợc cải thiện, cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ tạo tiền đề phát triển các ngành
kinh tế khác, tạo động lực tăng trƣởng kinh tế và ổn định xã hội.
Ngành than là một ngành công nghiệp chủ đạo của tỉnh Quảng Ninh. Hiện
nay, khai thác than đóng góp tới 1/3 GDP và hơn một nửa ngân sách tỉnh. Đây cũng
là một ngành quan trọng của đất nƣớc, gắn liền với an ninh năng lƣợng quốc gia. Vì
vậy trong mô hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và toàn
quốc nói chung tất yếu phải tính đến sự phát triển của ngành than và sự phát triển
của ngành than cũng phải đặt trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc.
Tổng Công ty Đông Bắc là một trong 3 đơn vị sản xuất kinh doanh than lớn
của ngành than, đƣợc thành lập năm 1994 với 22 đơn vị thành viên, hàng năm sản
xuất ra trên 4,8 triệu tấn than.
Do tính chất của công nghệ khai thác, chế biến than, lƣợng nƣớc thải phát sinh
từ ngành công nghiệp này là rất lớn. Theo thống kê năm 2012 của Sở Tài nguyên và

môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, nƣớc thải ngành than chiếm 52% tổng lƣợng nƣớc
thải công nghiệp toàn tỉnh với các thông số điển hình tác động đến môi trƣờng nhƣ
là độ pH, cặn lơ lửng, các kim loại nặng (sắt, mangan). Trong đó độ pH giao động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2
từ 3,1 đến 6,5; hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao hơn ngƣỡng cho phép từ 1,7 đến 2,4
lần. Vì thế, nƣớc thải từ mỏ gây ra nhiều ảnh hƣởng đến hệ thống sông, suối, hồ
vùng ven biển - gây bồi lấp, làm mất nguồn thủy sinh, suy giảm chất lƣợng nƣớc.
Do đó, cần phải có những biện pháp chặt chẽ quản lý lƣợng nƣớc thải này, phải có
những biện pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng.
Để giải quyết triệt để vấn đề xử lý nƣớc thải, thoát nƣớc và vệ sinh môi trƣờng
nƣớc của tỉnh Quảng Ninh trong đó có công tác quản lý nƣớc thải đòi hỏi một quá
trình lâu dài, dựa trên quy hoạch chung có định hƣớng rõ ràng. Thực tế chỉ ra rằng
sẽ rất khó khăn và không hiệu quả nếu nhƣ các biện pháp thực thi không nằm trong
một kế hoạch tổng thể, phù hợp với định hƣớng phát triển thoát nƣớc nói riêng và
với quy hoạch tổng thể xây dựng nói chung.
Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS.TS. Hoàng Xuân Cơ, chúng tôi chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Hiện
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nước thải các mỏ than thuộc
Tổng Công ty Đông Bắc tại Quảng Ninh"
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu, làm rõ đƣợc thực trạng vấn đề quản lý các nguồn nƣớc thải phát
sinh từ các Công ty than thuộc Tổng Công ty Đông Bắc tại Quảng Ninh, lƣu lƣợng
thải, tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải, hiện trạng công tác thu gom, xử lý nƣớc thải.
Từ đó đƣa ra những đánh giá, nhận xét và đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả của công tác quản lý nƣớc thải.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Từ công nghệ khai thác, chế biến than chỉ ra đƣợc các nguồn phát sinh nƣớc
thải, lƣu lƣợng xả thải của các mỏ than thuộc Tổng Công ty Đông Bắc.
- Đánh giá đƣợc đặc tính ô nhiễm của từng loại nƣớc thải và tác động của các
chỉ tiêu ô nhiễm trong nƣớc thải tới môi trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3
- Nghiên cứu, đánh giá đƣợc tình hình hoạt động của hệ thống quản lý nƣớc
thải đang áp dụng, công nghệ xử lý hiện tại và hiệu quả của công tác quản lý nƣớc
thải.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nƣớc thải cả
về mặt tổ chức và công nghệ.
3. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu công nghệ khai thác và chế biến than, chỉ ra đƣợc các quá trình
phát sinh nƣớc thải;
- Lấy mẫu phân tích, thu thập số liệu từ đó rút ra đƣợc đặc điểm, tính chất
nƣớc thải, tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải ngành than; Tác động của nƣớc thải tới
môi trƣờng;
- Thu thập, thống kê số liệu về lƣu lƣợng thải của các mỏ than; công tác quản
lý nƣớc thải đang áp dụng, các hệ thống xử lý nƣớc thải;
- Đánh giá hiệu quả của các hệ thống xử lý nƣớc thải, những ƣu điểm và
nhƣợc điểm của công tác quản lý nƣớc thải đang áp dụng;
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
- Vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết một vấn đề thực tế.

- Kết quả của đề tài là nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về vấn đề quản
lý nƣớc thải nói chung, nƣớc thải ngành sản xuất chế biến than nói riêng tại Quảng
Ninh và các khu vực khác.
4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đánh giá đƣợc thực trạng vấn đề xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc của các mỏ
than thuộc Tổng Công ty Đông Bắc, lƣu lƣợng nƣớc thải, tính chất và tải lƣợng ô
nhiễm của nƣớc thải, công tác xử lý nƣớc thải và thực trạng vấn đề quản lý nƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×