Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Quy trình định tâm máy phát thủy lực rev

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.79 KB, 22 trang )

Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

ĐỊNH TÂM MÁY PHÁT THUỶ LỰC DẠNG ĐỨNG
Định tâm roto của tổ máy kiểu đứng là thao tác phức tạp và quan trọng. Định
tâm không chất lượng thì khi máy phát thuỷ lực làm việc sẽ tạo nên tăng cao độ đảo
trục tổ máy ở ổ hướng tuabin và máy phát, tăng cao độ đảo của ống nối trên trục máy
phát tại bộ kích từ và của máy phát điều tốc. Do đó mau mòn ổ hướng, tăng cao khe
hở, tróc lớp babit của nó; tăng cao nhiệt độ các xéc măng riêng lẻ của ổ hướng và ổ
đỡ, sinh ra độ rung có hại; các bộ phận quay của tổ máy bị chạm vào các phần cố
định.
Khi định tâm các roto máy phát thuỷ lực kiểu đứng cần đạt được:
Khe hở giữa bánh xe công tác và buồng của nó, khe hở không khí giữa fe sắt
của roto và stato khi quay trục tổ máy 3600 luôn bằng nhau ở tất cả các hướng; gương
(đĩa) của gối đỡ phải hết sức vuông góc với trục của tổ máy;
Tại các liên kết mặt bích của trục tổ máy, tuabin, trục trung gian và của bánh xe
công tác không có mặt gãy, tức là tuyến trục của chúng nằm trên một đường thẳng
không có cong ở các liên kết mặt bích;
Tuyến trục của máy phát hoàn toàn thẳng đứng (không nghiêng).
Định tâm roto máy phát thuỷ lực gồm các thao tác sau:
 Chỉnh độ vuông góc của gối đỡ đối với tuyến trục của tổ máy;
 Xử lý độ gãy tuyến trục tại các liên kết mặt bích;
 Xử lý độ nghiêng của tuyến trục;
 Đảm bảo vị trí trung tâm của roto tua bin và máy phát đối với các phần
cố định của tổ máy.
Tuỳ thuộc mức độ tháo tổ máy khi sửa chữa, số lượng các thao tác định tâm có
thể thay đổi. Nếu tổ máy hoàn toàn không tháo thì chỉ kiểm tra trạng thái tuyến trục;
khi tháo toàn bộ tổ máy đồ sộ, lấy bánh xe công tác ra, nếu cần thì tiến hành định tâm
roto tua bin trong buồng của bánh xe công tác có đặt nó vào vị trí giữa và chỉnh độ
thẳng đứng của trục và đảm bảo độ đồng trục của roto máy phát với roto tua bin.


Trong trường hợp thay bánh xe công tác của tua bin trục xuyên tâm, chỉnh độ
đồng trục của trục và bánh xe công tác trên sàn lắp ráp để xử lý mặt gãy tại liên kết
mặt bích. Việc không thực hiện thao tác này có thể dẫn đến sự không đồng đều của
khe hở tại các chỗ chèn vành trên và dưới của bánh xe và chạm bánh xe công tác vào
các phần cố định của tua bin.
Đặc biệt quan trọng khi định tâm tổ máy là liên kết (ghép) các trục. Cần nhớ
rằng xiết không đều các bu long kiên kết mặt bích và cà trình tự xiết không đúng có
thể dẫn đến mặt gãy tại liên kết mặt bích.
Có vài phương pháp định tâm các tổ máy thuỷ lực dạng đứng:
 Định tâm bằng phương pháp quay roto tổ máy 3600.
 Định tâm bằng phương pháp quay roto tổ máy 1800.
 Định tâm bằng 4 dây.
§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 1


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

Chính xác nhất là phương pháp đầu.phương pháp định tâm bằng cách quay roto
180 cũng có kết quả. Bằng các phương pháp này có thể kiểm tra mặt gãy trục tại các
liên kết mặt bích và tiến hành chỉnh độ vuông góc của gối đỡ đối với trục, nhưng
không xác định được độ nghiêng của tuyến trục.
0

Định tâm tổ máy theo dây xử lý được độ nghiêng của trục, đảm bảo độ đồng
trục của trục, bánh xe công tác và roto tua bin trong buồng bánh xe công tác và xử lý
được cả mặt gãy tại các liên kết mặt bích.
Lắp đặt đúng các roto của tua bin và máy phát đối với các lỗ của buồng bánh
xe công tác và stato máy phát đạt được bằng cách đẩy tổ máy trên các xec măng của ổ

đỡ: dùng thước nhét đo khe hở ở bánh xe và roto máy phát theo 4 hướng vuông góc
với nhau.
1. Định tâm bằng cách quay roto tổ máy 3600.
Bằng phương pháp này có thể kiểm tra độ vuông góc của gương gối đỡ với trục
và cả sự hiện hữu của mặt gãy tuyến trục tại các liên kết mặt bích.

Hình 1 – Sơ đồ móc cáp để quay roto máy phát.
1 – Roto máy phát;
2 - Trục;
4 – moay-ơ gối đỡ;
5 – Xecmăng ổ hướng;
7 – Con lăn
8 – Cáp kéo

3 – Xecmăng ổ đỡ;
6 – Móc cẩu

Điều kiện chính của thao tác: khi quay roto không được chạm vào các phần cố
định của tổ máy. Nếu bánh xe công tác chạm vào buồng, kết quả đo sẽ không đạt.
Quay roto ở một ổ hướng bố trí gần moay-ơ gối đỡ nhất. Các ổ hướng khác
phải được tháo ra. Để giảm độ chuyển dịch bên của roto trong ổ trục, giữa các xec
măng và trục thiết lập khe hở sao cho có thể nhỏ nhất. Để đĩa của gối đỡ trượt được tốt
hơn, các xec măng được bôi mỡ lợn rán. Nếu roto của tổ máy quá nặng nề và dầu bôi
trơn này bị ép ra ngoài thì bôi trơn bằng mỡ cừu hoặc mỡ bò. Trên thực tế mỡ lợn tỏ ra
§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 2


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01


thích hợp khi lọc kỹ bằng grafit bạc. Để bôi trơn các xec măng của các roto không lớn
có thể dùng dầu thuỷ ngân vàng hoặc xám.
Quay roto các máy phát thuỷ lực nhỏ được tiến hành bằng tay. Quay các tua bin
thuỷ lực lớn bằng cẩu cầu nhờ các thiết bị gá lắp chuyên dùng. Roto các tổ máy trung
bình được quay bằng tay hoặc tời, móc cáp vào nan hoa của roto (H.1). Tại một vài
nhà máy điện người ta áp dụng phương pháp quay roto bằng điện.
1.1 Kiểm tra và đặt độ vuông góc của gối đỡ khi các trục máy phát và tua bin đã
tháo.
Chu vi trục được chia ra 8 phần cách nhau 45 0. Trên trục dùng phấn hoặc sơn
trắng vẽ các vạch và đánh số chúng (H.2). Các vạch vẽ sao cho lái cẩu thấy rõ chúng
khi quay roto.
Các vạch được đánh số ngược hướng quay của roto. Điểm 1 được chọn gần
một chi tiết nào đó dễ nhận thấy ngay cả khi tổ máy đã tổ hợp và theo đó định hướng
tương ứng các điểm khác khi tổ máy làm việc, ví dụ theo chốt đứng 1 của moay-ơ gối
đỡ hoặc theo đường dẫn dòng 2 đến các cực của roto.
Dùng hai đồng hồ so I1 và I2. I1 đặt gần ổ hướng, nó chỉ hướng và đại lượng mà
trục và roto chuyển dịch trong ổ hướng khi quay. Các chỉ số của đồng hồ so này cần
được trừ khỏi các chỉ số của đồng hồ so I 2 – xác định độ đảo mặt bích trục khi không
vuông góc với gối đỡ.
Các đồng hồ so được đưa về điểm I, mặt số đặt ở 0 theo kim chỉ phần trăm
milimet như hướng dẩn ở H.3. Kim nhỏ chỉ số đọc milimet đặt ở giữa thang số.Roto
quay và ngừng ở cách 1/8 vòng quay – khi các chân của đồng hồ chỉ báo trùng với
vạch dấu thì ngừng quay và ghi chỉ số của đồng hồ so vào bảng 1.
Tại mỗi lần ngừng quay phải nới độ kéo căng của cáp, nếu không nới các chỉ số
sẽ bị sai lệch.
Kết thúc quay roto khi điểm I trở về vị trí ban đầu. Nếu kim lớn của các đồng
hồ so quay về 0 hoặc hiệu I 2 – I1 = 0 thì đo coi như đúng. Nếu hiệu I 2 – I1 ≠ 0 thì phải
đo lại, bởi vì một lý do nào đó các đồng hồ so đã bị sai lệch.
Sau khi ghi vào bảng 1 các chỉ số I 1 và I2, tìm hiệu I2 – I1 đối với từng điểm,

chúng chỉ đại lượng thực ∆ lệch trục có tính đến ........

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 3


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Hình 2 – Sơ đồ lấy dấu và đặt đồng hồ
khi
xử lý độ không vuông góc của gối
đỡ với tuyến trục.

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

Hình 3 – Nguyên tắc đặt mặt số
và kim của đồng hồ so
khi đo.

Hình 4 - Biểu đồ để xác định mặt phẳng độ đảo lớn nhất.

Đồng
hồ so
I1
I2
I2-I1

I
0
0
0


II
+0.10
+0.15
+0.05

Chỉ số của các đồng hồ so tại các điểm đo, mm
III
IV
V
VI
VII
VIII
-0.08 +0.05 +0.10 +0.03 +0.10 -0.05
+0.07 +0.28 +0.35 +0.28 +0.25 +0.01
+0.15 +0.23 +0.25 +0.25 +0.15 +0.06

I
+0.08
+0.08
+0.00

Bảng 1 - Chỉ số của các đồng hồ so và độ lệch trục.

Xử lý các lần đo thu được theo biểu đồ ở H.4 và bảng 2, trừ đại số các đại
lượng I2-I1 đã ghi ở bảng 1 độ đảo toàn phần δ trên các mặt phẳng đường kính V-I, VIII, VII-III, và IV-VIII, và xác định mặt phẳng ở đó có độ đảo lớn nhất. ở đây số dấu
(+) được đặt tên cho mặt phẳng đầu để dễ cho công việc tiếp theo. Từ bảng 2 thấy rõ
§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 4



Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

là độ đảo lớn nhất của mặt bích đo được ở mặt phẳng V-I, trong đó độ lệch dương
hướng về phía điểm V.
Mặt phẳng

Độ đảo δ, mm

V–I

0.25

VI – II

0.02

VII – III

0.00

IV - VIII

0.17

Bảng 2 – Xác định mặt phẳng đảo lớn nhất trong trường hợp
không vuông góc của gối đỡ với tuyến trục máy phát.

Để gương gối đỡ vuông góc với tuyến tâm trục, cần đặt đệm nêm từ phía điểm

I vào giữa gương gối đỡ và moay-ơ, hoặc là cạo moay-ơ gối đỡ thành nêm từ phía
điểm V.
Đại lượng X đệm nêm hoặc đại lượng cạo nêm được xác định từ đồng dạng của
các tam giác OBB1 và ACC1 của sơ đồ H.5, ở đó: OB - tuyến trục, AC – đáy moay-ơ
khi kiểm tra, OB1 và AC1 tương ứng vị trí tuyến trục và đáy moay-ơ cần phải đạt được
nó để trục vuông góc với moay-ơ gối đỡ.
Từ đồng dạng của các tam giác ta có:
OB1  AC
BB1 CC 1

Trong đó: OB = l, BB1 = δ/2, AC = dgd,
l

- khoảng cách giữa các đồng hồ so;

δ/2

- một nửa độ đảo tính được theo bảng 2;

Dgd

- đường kính moay-ơ gối đỡ.

Nghĩa là chúng ta có thể xác định được CC1 = X:
 dctyn
,
X 2
l

Để đặt vuông góc gối đỡ với tuyến trục, căn bản hơn hết là cạo mặt đỡ của

moay-ơ gối đỡ. Tuy nhiên, thường là do thiếu thời gian nên thay vì cạo moay-ơ người
ta đặt đệm nêm giữa moay-ơ và mặt gương gối đỡ. Đệm được chế từ bìa ép, giấy, giấy
can, giấy thép hoặc giấy đồng thau.
Không thể làm đệm nêm có bậc dày giảm dần, do đó để giảm độ cong của
gương gối đỡ, đệm phải được làm thành bậc (H.6). Nếu không, do trọng lượng của
roto máy phát, bánh xe công tác của tua bin và phản lực của nước, gương sẽ bị cong.
Bề dày của mỗi bậc lớn nhất là 0.1 mm.

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 5


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

C1
A

O

C

/2

Hình 5 – Sơ đồ xác định đại lượng
đệm giữa gương và
moay-ơ gối đỡ

Hình 6 – Sơ đồ đặt bậc đệm nêm giữa
gương và moay-ơ gối đỡ.

1 - Đệm nêm;
2 – Moay-ơ của gối đỡ;
3 - Đệm cách điện;
4 – Gương gối đỡ

Giữa gương gối đỡ và moay-ơ, (ngoài ra) để làm hở mạch tuần hoàn dòng ký
sinh làm hỏng xec măng của ổ đỡ và gương gối đỡ, người ta đặt đệm cách điện 3 bằng
nhựa cách điện định cỡ hoặc cacton kỹ thuật điện. Điện trở cách điện của đệm này ít
nhất phải là 0.3 M Ω.
Sau khi hoàn thành đặt đệm, tổ máy lại được quay và ghi các chỉ số đồng hồ so
phù hợp với bảng 1. Kết quả hiệu chỉnh và xử lý độ không vuông góc của gối đỡ được
công nhận đạt, nếu đại lượng tương quan đảo đo được trên mặt bích của máy phát đối
với một mét dài của trục không quá:
 Đối với tổ máy có tốc độ vòng quay đến 250 v/p

: 0.03 mm;

 Đối với tổ máy có tốc độ vòng quay đến 375 v/p

: 0.02 mm;

 Đối với tổ máy có tốc độ vòng quay đến 600 v/p: 0.015 mm;
Đại lượng độ đảo tương đối δtd được xác định theo công thức: td  l
δ

: đại lượng đảo lớn nhất (theo bảng 2)

l

: chiều dài trục từ gương gối đỡ đến chỗ đặt đồng hồ I2


1.2 Kiểm tra và xử lý mặt gãy của tuyến trục tại các liên kết mặt bích.
Số lượng các đồng hồ so được chọn phụ thuộc vào số liên kết mặt bích. Một
đồng hồ so I1 được đặt trên moay-ơ của gối đỡ tại nơi bố trí ổ hướng, nó được dùng để
ghi đại lượng chuyển dịch trục trong ổ đỡ khi quay. Các đồng hồ so khác I 2, I3 và I4
§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 6


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

được bố trí trên khoảng cách l1, l2 và l3 cách nhau phù hợp với sơ đồ trên H.7. Tiến
hành kiểm tra ở một ổ hướng gần ổ đỡ nhất, còn các ổ hướng khác thì tháo đi. Đồng
thời với việc xử lý mặt gãy tuyến trục, có thể kiểm tra độ vuông góc của gối đỡ.
Chu vi trục được chia ra 8 điểm như đã mô tả ở trên, kỹ thuật quay cũng vậy.
Trước khi quay trục, các đồng hồ so được đặt tại điểm I, thang số phần trăm
milimet được đưa về chỉ số 0, kim nhỏ được đặt vào giữa thang số để nó có thể chỉ các
số đọc (+) và (-). Tại mỗi đồng hồ bố trí người theo dõi để ghi chỉ số của đồng hồ tại
mỗi điểm khi ngừng trục. Số ghi các đồng hồ so được quy về bảng 1, ở đó cũng tính
cả các giá trị độ lệch trục có xét đến sự dịch chuyển của nó trong ổ hướng.
Nếu khi quay trục 3600, các đồng hồ so không trả về vị trí 0 hoặc lệch khỏi chỉ
số 0 theo vạch dấu hoặc theo đại lượng tuyệt đối thì phải tiến hành kiểm tra lại.
Để thu được tổng thể đúng của trạng thái tuyến trục, phải xử lý hiệu các chỉ số
của các đồng hồ so (độ lệch trục ∆): I2-I1, I3-I1, I4-I1 đã dẫn ra ở bảng 3.
Nếu tuyến trục của tổ máy chỉ gồm có các trục của máy phát và tua bin, khi đó
mặt bích II không có và đồng hồ so I3 không cần đặt. Tương quan với nó, trong bảng 3
sẽ không có các chỉ số I3 và hiệu I3-I1.
Tên gọi


Các chỉ số của đồng hồ so tại các điểm đo, mm

Đồng hồ so I1

0

+0.05 +0.08

I2

0

+0.15 +0.20 +0.20 +0.20 +0.40 +0.20 +0.13 +0.10

I3

0

-0.05

I4

0

+0.05 +0.10 +0.02 +0.05 +0.25 +0.10 +0.05 +0.10

Độ lệch trục tại
mặt bích I

0


+0.10 +0.12 +0.25 +0.30 +0.25 +0.15 +0.10

0.00

Mặt bích II

0

-0.10

+0.12 +0.25 +0.30 +0.25 +0.15 +0.10

0.00

Cổ trục tua bin

0

-0.10

-0.13

0.00

-0.05

-0.05

-0.10


+0.15 +0.05 +0.03 +0.10

+0.05 +0.20 +0.50 +0.45 +0.30 +0.10

+0.10 +0.30 +0.25 +0.15 +0.10

Bảng 3 - Chỉ số ghi của các đồng hồ so và độ lệch trục.

Xử lý số liệu bắt đầu bằng cách là vẽ lên giấy kẻ ly một biểu đồ tương tự như
biểu đồ đã chỉ ra ở H.4 và lập bảng như ở bảng 4, tính giá trị độ đảo (độ đảo toàn phần
của trục) tại các mặt phẳng khác nhau cắt trục theo tâm thẳng đứng.

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 7


Quy trỡnh nh tõm mỏy phỏt thy lc dng ng

Mó s: QTTMPTL-KTCN.01

I1
l1

2
maở
t bớch I

I2

l2

I3

maở
t bớch II

l3

I4

coồtruùc tua bin
1
Hỡnh 7

S t ng h so khi kim tra mt góy tuyn trc.
1 Bỏnh xe cụng tỏc;
2 Xecmng ;
3 Moay- gi .

Tớnh o c tin hnh bng cỏch tr lch trc ly t bng 3 ti cỏc
im i din trờn mt ng kớnh. Nh vy o ca mt bớch II theo cỏc ch s ó
thu c bng 3 i vi mt phng VI-II, c tớnh bng cỏch sau:
VI - II = +0.35 (-0.10) = 0.45
Ghi kt qu thu c khụng cú du theo giỏ tr tuyt i. Ch cú õy trong tờn
gi mt phng u cú ghi im m ch s dng ca ng h so ( VI) c nh
hng vo ú. Cỏch ghi ny cho thy rng lch trc t tuyn trc hng v phớa
im ny.
Mt bớch I
Mt phng

o ,

mm

Mt bớch II
Mt phng

o ,
mm

C trc tua bin
Mt phng

o ,
mm

V-I

0.30

V-I

0.30

V-I

0.15

VI-II

0.15


VI-II

0.45

VI-II

0.10

VII-III

0.03

VII-III

0.53

VII-III

0.03

IV-VIII

0.15

VIII-IV

0.17

IV-VIII


0.05

Bng 4 xỏc nh o trc ca t mỏy ti 4 mt phng ng kớnh.
Định tâm trục mỏy phỏt dạng đứng 8


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

cổổtrục
tua bin
0.15

0.45
Mặ
t phẳ
ng IV-VIII

4

0.05
0.03

3

0.48

7

Mặ
t phẳ

ng VII-III
0.46

2

0.90

0.11

6

8

0.10

l3

0.59

l2
Mặ
t phẳ
ng VI-II

0.15

0.67
0.37
l1


0.51

+0.4
+0.2
0
-0.2
-0.4

1

0.17

+0.4
+0.2
0
-0.2
-0.4

5

0.15

+0.4
+0.2
0
-0.2
-0.4

Mặ
t

bích II

Mặ
t phẳ
ng V-I

0.03

+0.8
+0.6
+0.4
+0.2
0
-0.2
-0.4

Mặ
t
bích I

0.15

theo đồ
ng hồso



Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

l


chiề
u dà
i trục

Hình 8 - Đồ thị trạng thái tuyến trục tại 4 mặt phẳng đường kính đi qua tuyến tâm trục

Chỉnh lý xong số ghi độ đảo trục ∆ theo bảng 3, lập bảng 4 và theo số liệu của
nó ở tỷ lệ trên giấy kẻ ly, lập đồ thị trạng thái tuyến trục tại 4 mặt phẳng đường kính
với khoảng cách giữa các điểm đo l 1, l2 và l3 (H.8), trên cơ sở của đồ thị này hiệu
chỉnh mặt gãy trục hiện có.
Phân tích đồ thị này cho thấy rằng, độ đảo được tính theo các lần đo của đồng
hồ so I2 và I1 trên mặt bích I được tạo nên bởi độ khơng vng góc của gối đỡ đối với
tuyến trục. Độ đảo lớn nhất thấy được ở mặt phẳng V-I. Muốn sửa nó thì giữa gương
và moay-ơ ở điểm I phải đặt đệm hoặc cạo mặt đỡ của moay-ơ thành nêm với đáy tại
điểm V. Đại lượng nêm phải cạo hoặc bề dày của đệm được tính theo sơ đồ (H.5) và
cơng thức:
 dmb
,
X 2
l

Mặt gãy lớn nhất tại mặt bích I nằm ở mặt phẳng IV-VIII. Đại lượng độ lệch
tâm của trục trung gian từ tâm trục máy phát có thể xác định được, nếu lập trên đồ thị
(xem H.8) đường kéo dài tâm trục máy phát đến điểm cắt với tuyến mặt bích II và
theo tỷ lệ đo đại lượng chuyển vị của nó từ tâm trục trung gian. Trong trường hợp này
đại lượng kép của chuyển vị δ1 bằng 0.5 mm và nằm ở mặt phẳng IV-VIII.

§Þnh t©m trơc máy phát d¹ng ®øng 9



Quy trỡnh nh tõm mỏy phỏt thy lc dng ng

Mó s: QTTMPTL-KTCN.01

dmb1
B

maở
t bớch II

A
maở
t bớch I

X

X

O

mb2

l3

l1

C

/2


D

maở
t bớch II

E

coồtruùc tua bin

/2

Hỡnh 9 S xỏc nh b dy m
nờm vo mt bớch I x lý
mt góy tuyn trc

Hỡnh 10 S xỏc nh b dy m nờm
vo mt bớch II x lý mt
góy tuyn trc

T s H.9 thy rừ l x lý mt góy ca tuyn trc cn phi t m dy X
vo di im B ca mt bớch I. i lng ca m tỡm c t ng dng ca cỏc
tam giỏc ABC v OED:
OE ED
AB BC

t vo biu thc ny cỏc giỏ tr tng ng, ta cú:

2 2 ,


dmbI

ì

T ú cú th xỏc nh c BC = X

X

dmb
2
l2

dmbI

- ng kớnh mt bớch;

l2

- chiu di trc gia mt bớch I v II;

/2

- mt na chuyn v tớnh c ca trc (t th H.8).

Khi mt góy khụng ỏng k v i lng X khụng ln, cú th cho rng, mt
góy c to nờn do xit khụng ỳng cỏc bu lụng liờn kt ca mt bớch. x lý nú,
cn phi xit li cỏc bu lụng liờn kt mt bớch. Nu thao tỏc ny khụng cho kh nng
Định tâm trục mỏy phỏt dạng đứng 10



Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

tốt thì giữa các mặt bích phải đặt đệm bằng giấy thép. Sau khi xiết bu lông, kiểm tra
lại trạng thái của tuyến trục.
Xử lý mặt gãy của tuyến trục tại liên kết mặt bích thứ II cũng có thể bằng cách
đặt đệm giữa các mặt bích.
Từ đồ thị (H.8) thấy rõ là mặt gãy lớn nhất theo mặt bích II đo được ở mặt
phẳng VII-III. Để xác định đại lượng mặt gãy, trên đồ thị kéo dài tuyến tâm của trục
trung gian đến điểm cắt với tuyến đo trên cổ trục tua bin và theo tỉ lệ tính độ lệch δ 2
của các tâm trục đối với đường thẳng.
Sau đó theo sơ đồ đã chỉ ở H.10, tính bề dày của đệm nêm cần phải đặt giữa
các mặt bích để xử lý mặt gãy.
Các tam giác OBC và AED đồng dạng. Từ đồng dạng của các tam giác ta sẽ có:

AE  ED
OB BC

Đặt vào biểu thức này giá trị của các đoạn, ta có:

dmbII  X
l3
2 ,
2

Từ đó: X 

dmb 2
2

l3

dmbII

- đường kính mặt bích II;

l3

- chiều dài trục giữa mặt bích II và cổ trục tua bin;

δ2/2

- một nửa chuyển vị tính được của trục (từ đồ thị H.8).

Trong tất cả các trường hợp, để tính bề dày của đệm lấy ½ độ đảo tính được, vì
độ đảo trục ghi ở bảng 2 và 4 cho thấy chuyển vị kép của điểm đo từ tâm thực của
trục.
Sau khi đặt đệm và xiết bu lông liên kết mặt bích, quay lại roto của tổ máy và
đo độ đảo. Đưa kết quả các lần đo này vào bảng 2 và chỉnh lý như đã nói ở trên. Nếu ở
đây các đại lượng của mặt gãy và độ không vuông góc của gối đỡ ở trong giá trị cho
phép thì ngừng chỉnh trục và chuyển qua kiểm tra vị trí thẳng đứng của nó.
Đại lượng tuyệt đối của độ đảo trục được cho là cho phép, nếu nó không lớn
quá khe hở ở ổ trục.
2. Kiểm tra trạng thái tuyến trục và độ vuông góc của gối đỡ bằng phương pháp
quay roto 1800.
Phương pháp này cho phép kiểm tra độ vuông góc của gối đỡ đối với trục của
tổ máy, xác định và xử lý mặt gãy của tuyến trục tại liên kết mặt bích.
Để thực hiện các thao tác này, tháo các ổ trục tua bin và ổ trục máy phát của tổ
máy, chỉ để lại ổ hướng bố trí gần ổ đỡ nhất.
Quay tổ máy 1800 được tiến hành một hoặc vài lần. Chỉ số của các đồng hồ so

được ghi vào lục đầu và lúc cuối lần quay.
Tại mỗi mặt bích ở ổ hướng gần ổ đỡ và ở cổ trục tua bin (tiết diện mặt phẳng
I, II, III và IV) đặt 2 đồng hồ so I x và Iy bố trí dưới góc 900 và định hướng theo các
trục toạ độ (+X -X và +Y, - Y) tương ứng với hướng thượng lưu - hạ lưu và bờ phải bờ trái, như đã chỉ ở H.11. Trước khi quay các mủi kim lớn của đồng hồ so đặt về 0,
các mũi kim nhỏ - vào giữa thang số để có thể tiến hành đọc số (+) và (-).
§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 11


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

I y1
I x1

I
I y2

dgd

l1

TL

+Y

II

I x2


-Y

+X

dmb1
L

BT

I y3

l2

BP

III

I x3
I y4

HL

H

dmb2
IV

I x4

-Y


b)

a)

Hình 11 – Sơ đồ lấy dấu tâm tổ máy a) và đặt đồng hồ so b) khi định tâm bằng
phương pháp quay roto 1800

Sau khi quay tổ máy 1800, các chỉ số đầu và cuối của đồng hồ so được ghi, sử
dụng mẫu bảng 5.

Các mặt
phẳng đo

Chỉ số của các đồng hồ so
ở vị trí đầu
Ix

Khi quay 180
Iy

Ix

0

Iy

Đại lượng đảo tại các
mặt phẳng đo, mm
Ixn - Ix1


Iyn – Iy1

I
II
III
IV
Bảng 5 – Bảng ghi các chỉ số của đồng hồ so khi định tâm
bằng phương pháp quay trục 1800.

Các đồng hồ so Ix1 và Iy1 chỉ sự chuyển vị toàn bộ roto khi quay theo hướng của
ổ trục, vì vậy các chỉ số của nó được trừ khỏi các chỉ số của các đồng hồ còn lại I x2, Ix3
và Ix4; Iy2, Iy3 và Iy4, được lắp đặt theo các trục tương ứng. Kết quả thu được cũng đưa
vào bảng 5.
Độ đảo trục tại các tiết diện khác nhau được xác định theo công thức:

n  Ixn  Ix1   Iyn  Iy1
2

2

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 12


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

δn


- độ đảo toàn phần tại các mặt phẳng I, II và III;

Ixn

- chỉ số của đồng hồ so bố trí theo trục X tại mặt phẳng n;

Ix1

- chỉ số của đồng hồ so bố trí theo trục X tại mặt phẳng đầu;

Iyn

- chỉ số của đồng hồ so bố trí theo trục Y tại mặt phẳng n;

Iy1

- chỉ số của đồng hồ so bố trí theo trục Y tại mặt phẳng đầu;

Đối với cổ ổ trục tua bin, độ đảo toàn phần có thể được xác định theo công thức
(đo tại mặt phẳng IV)

n  Ix4  Ix1  Iy 4  Iy1
2

2

Tương tự có thể xác định độ đảo ở các chỗ đo còn lại.
Độ đảo cho phép [δtb] tại cổ trục tua bin được xác định từ biểu thức:
1
 H 

[δtb] 0.04 dLgd  dL
dmbII 
mbI


L

- khoảng cách giữa các đồng hồ so đặt tại cổ ổ trục tua bin và máy phát.

L1
- khoảng cách giữa các đồng hồ so tại máy phát, ổ trục và mặt bích của
trục máy phát.
L2
- khoảng cách giữa các đồng hồ so tại mặt bích của trục máy phát và tại
cổ trục tua bin.
H

- khoảng cách từ mặt bích trên của trục tua bin đến cổ trục tua bin.

dgd, dmbI, dmbII - tương ứng là đường kính của moay-ơ, mặt bích I và II.
L

Thành phần đầu của biểu thức trong ngoặc dgd - độ đảo cho phép của trục tua
2
H - độ
bin do độ không vuông góc của gối đỡ; thành phần thứ 2 và thứ 3 dlmbI
và dmbII
đảo do mặt gãy tại các mặt bích. Nếu không có trục trung gian, thành phần thứ 3 của
biểu thức sẽ không có.


Mặt gãy KX1 và KY1 theo trục X và Y tại mặt bích của trục máy phát được xác
định theo công thức:

KX 1 
KY 1 

 IX 3 IX 1  IX 2 IX 1l l1
l

2

 IY 3 IY 1  IY 2 IY 1l l1
l

2

Hợp thành Kmb1 của độ lệch có thể được xác định theo công thức:

Kmb  K X2 1  K Y21
Mặt gãy KX2 và KY2 tại mặt bích của trục tua bin (khi có trục trung gian) theo
trục X và Y bằng:

KX 2 

 IX 4 IX 1  IX 3 IX 1l1H
2

l1 ;

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 13


KY 2 

 IY 4 IY 1  IY 3 IY 1 H l1
2

l1


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

Đại lượng hợp thành Kmb2 của độ lệch tìm được theo công thức:
2
2
KII  K XII
 K YII

Để lập đồ thị hướng lệch của trục do độ không vuông góc của gối đỡ và mặt
gãy tuyến trục, định hướng các dấu thu được trong các biểu thức k xn và kyn, ở đó Xn, Yn
– các mặt phẳng đo.
3. Định tâm roto tổ máy theo dây.
Phương pháp này là duy nhất để xác định và xử lý độ nghiêng của tuyến trục,
để định hướng trục tua bin đối với bánh xe công tác và lắp đặt trục với bánh xe công
tác của tua bin trong buồng bánh xe công tác. Ngoài ra bằng phương pháp này có thể
kiểm tra và xử lý mặt gãy của tuyến trục tại các liên kết mặt bích.
Độ nghiêng tuyến trục của tổ máy xuất hiện khi có độ cao không đồng đều của
các bu lông xéc măng của ổ đỡ (chênh lệch độ cao X), khi độ phẳng của bề mặt các
xec măng nằm nghiêng đối với đường nằm ngang (H.12). Xử lý độ nghiêng là xử lý

các xéc măng của ổ đỡ sao cho thật ngang. Độ nghiêng của các xec măng của ổ đỡ
dưới góc α tạo nên độ nghiêng của tuyến trục đối với đường thẳng đứng cũng với góc
như vậy.
Hoàn toàn rõ là nếu gương của gối đỡ không vuông góc với trục, độ nghiêng
của tuyến trục hoặc sẽ tăng (nghiêng trục do độ không vuông góc của gối đỡ hướng về
phía dốc) hoặc giảm (độ nghiêng trục hướng về phía khác). Vì vậy xác định và xử lý
độ nghiêng của tuyến trục cần sau khi gương của gối đỡ được đặt vuông góc với trục.
Khi định tâm theo 4 dây, roto của tổ máy vẫn cố định. Để tiến hành định tâm,
tháo ổ trục tua bin và cả hai ổ hướng của máy phát. Roto của tổ máy treo tự do trên
các xec măng của ổ đỡ.
Dây được dùng là dây thép định cỡ đường kính 0.3 – 0.5 mm. Treo trên dây 0.3
mm quả dọi 6 kg, còn dây 0.5 mm – 15 kg. Để khi đo dây mau triệt tiêu dao động thì
quả dọi được đặt trong sô có dầu nhớt (dầu máy, dầu máy nén …).
Dây nên được treo bằng thiết bị chuyên dùng, cho phép dễ thay đổi chiều dài
và chuyển vị đến những khoảng cách khác nhau cách trục mà không phải tháo.
Dây được định hướng theo trục +X, -X và +Y, -Y của toà nhà máy thuỷ điện
(H.13). Để lắp đặt thiết bị treo có các dây, phía trên trục của tổ máy gia cố chắc chữ
thập hàn đặc biệt làm bằng sắt góc. Dây được thả qua giữa các nan hoa của roto sao
cho không chạm vào kết cấu và treo tự do. Trong một số trường hợp dây treo trên nan
hoa của roto hoặc trực tiếp trên mặt bích của trục.

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 14


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

+Y
+X


x

-X


-Y



H.12 - Độ nghiêng tuyến trục của tổ máy
do đặt không đúng các xéc măng
ổ đỡ.

H.13 - Sơ đồ treo dây và lấy dấu trục khi
định tâm tổ máy theo dây.

1 - Bánh xe công tác;
2 - Roto máy phát;

3 - Ổ đỡ;

1 - Sô có dầu;

2 - Quả dọi;

3 - Dây thép;

4 - Trục;


5 - Chữ thập.

4 - Bu lông điều chỉnh xéc măng ổ đỡ.

Định tâm là: nhờ panme đo vi tiến hành đo khoảng cách giữa trục và 4 dây tại
vài mặt phẳng theo chiều cao trục. Kết quả đo đưa vào bảng 6. Sau khi chỉnh lý phù
hợp các số đo thu được, có thể lập nhận xét về trạng thái của tuyến trục, sự tồn tại của
mặt nghiêng và độ gãy; trên cơ sở các số đo này chỉnh tuyến trục.
Số hiệu đai kẹp
I
Kí hiệu

II
Kết quả

Kí hiệu

III
Kết quả

Kí hiệu

IV
Kết quả

Kí hiệu

a1

a2


a3

a4

b1

b2

b3

b4

c1

c2

c3

c4

d1

d2

d3

d4

a1 + b1


a 2 + b2

a3 + b3

a 4 + b4

c1 + d1

c 2 + d2

c3 + d3

c 4 + d4

a1 - b1

a2 – b2

a 3 – b3

a4 – b4

c1 - d1

c2 – d2

c 3 – d3

c4 – d4


§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 15

Kết quả


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

Bảng 6 – ghi đo bằng panme đo vi khi định tâm theo dây.

Để đo bằng panme đo vi, dùng dụng cụ có đế tựa dạng lăng trụ (H.14a) hoặc
dạng thẳng (H.14b), hàn vào đó một chốt nhỏ có ren trong theo ren của panme. Bộ
panme chọn theo khoảng cách từ trục đến dây được vặn vào chốt này. Panme tựa vào
trục nhờ dụng cụ gá lắp này, còn đầu đo vi dẫn về phía dây.

a)

Hình 14 - Dụng cụ gá lắp để đo bằng panme đo vi khi định tâm tổ máy theo dây
a) - có đế tựa lăng trụ;

b) - có đế tựa thẳng.

Các dây nên treo cách trục một khoảng cách bằng nhau để trong quá trình đo
tại một mặt phẳng ngang khỏi phải thay đổi đại lượng của bộ panme và không bị sai
số đo. Tại mặt phẳng đã chọn, lắp một đai kẹp làm bằng thép tấm dày 1.0 đến 1.5 mm
lên trục, trên đó đặt dụng cụ gá lắp cho panme.
Để đo được số đo có độ chính xác cần thiết, các dây và trục cùng đấu vào một
mạch điện có điện thế 6 – 12 V, muốn vậy phải đặt một đệm cách điện vào dưới chữ

thập và đấu nguồn điện (H.15).
Đấu thiết bị tín hiệu - bóng đèn 4 (chuông, tai nghe hoặc miliampe kế) vào
mạch điện. Vào lúc khi panme chạm dây, mạch điện chập và giữa chúng xuất hiện tia
lửa. Có thể xác định momen chạm theo tia lửa hoặc chớp bóng đèn, tiếng chuông hoặc
tiếng kêu trong tai nghe, hoặc là lệch kim miliampe kế, nghĩa là tuỳ thuộc dụng cụ tín
hiệu được mắc vào mạch. Độ chính xác đo đạt đến 0.01 mm.

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 16


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

5

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

+

6

7

-

4
8
3

9


2
1

Hình 15 - Đấu dây và trục vào nguồn điện để kiểm tra khi định tâm theo dây
1 - Bánh xe công tác; 2 - Trục;

3 - Dây có quả dọi;

4 - Tín hiệu (đèn)

5 - Chữ thập

6 - Đệm cách điện

7 - Nguồn

8 - Panme

9 - Đai kẹp để đặt panme

Ghi đo khi định tâm theo dây.
Sơ đồ đo khi định tâm tuyến trục tổ máy theo dây được dẫn ra ở H.16, ở đó a 1,
a2, a3 và a4; b1, b2, b3 và b4; c1, c2, c3 và c4; - là các lần đo bằng panme tại các đai kẹp I,
II, III và IV.
Chúng ta xét trường hợp định tâm chung theo dây, khi đồng thời kiểm tra độ
nghiêng và mặt gãy của tuyến trục.
Khi định tâm bằng phương pháp đo 4 dây thì độ lớn của trục được loại trừ và
các giá trị đo được đưa về tâm hình học của trục. Vì vậy không cần lấy đại lượng thực
của khoảng cách từ trục đến dây. Chỉ cần lấy số đọc 0 ban đầu là một đại lượng cố
định nào đó là đủ và ghi vào bảng 6 các giá trị theo panme, cao hơn đại lượng này. Chỉ

cần sao cho trên một đai kẹp các khoảng cách đến tất cả 4 dây được ghi từ số đọc 0
này.
Để kiểm tra độ chính xác của các lần đo đã tiến hành, sử dụng các điều kiện:
[(a1+b1) + (ci+di)] = [(c1+d1) + (ai+bi)]
ai, bi, ci và di – các lần đo bằng panme từ trục đến dây tại một trong các đai kẹp
(thứ i).
Nếu đẳng thức này được duy trì hoặc sự chênh lệch giữa vế trái và vế phải
không quá 0.04 mm thì kết quả đo coi như đúng, sau đó tiếp tục chỉnh lý. Nếu chênh
quá 0.04 mm thì phải đo lại bởi vì đã có sai số. Đồng thời phải kiểm tra xem dây có
chạm vào chỗ nào của tổ máy hay không.
Xác định và xử lý độ nghiêng của tuyến trục.
§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 17


Quy trỡnh nh tõm mỏy phỏt thy lc dng ng

Mó s: QTTMPTL-KTCN.01

xỏc nh nghiờng ca tuyn trc, s dng kt qu thu c ó ghi bng
6 v s ó ch H.16.
T s thy rừ l v trớ cỏc xec mng ca , nghiờng mt phng ca
chỳng i vi ng nm ngang c xỏc nh bng nghiờng phn trờn ca trc
mỏy phỏt i vi ng thng ng. Ngha l xỏc nh nghiờng ca tuyn trc
v x lý nú cn phi s dng cỏc ln o theo ai kp I v II.
-X

+X

-Y


+Y
O

O

b1

a1

b2

c2

b3

c3

l

a3

2y

A

4x

ẹai keùp IV

D

Kx

C

c4

b4

C

X

a)

Kx

y

D

y

-Y

b)

X

y


Tuyeỏ
n truùc
treõ
n bỡnh ủo

y

+X
4y

-X

d4
4y

4x

d2

3y

3x

a4

B

d3

H


ẹai keùp III

B

a2 A

l1

2x

ẹai keùp II

d1

c1
l0

ẹai keùp I

+Y

c)

Hỡnh 16 - S o khi nh tõm tuyn trc theo dõy
a) Theo trc X;

b) Theo trc Y;

c) Hỡnh chiu tuyn trc trờn mt phng ngang.


i lng nghiờng ca trc 2x v 2y ti mt phng +X, -X (H.16a) v +Y, -Y
(H.16b) tỡm c t tng quan hỡnh hc:

2X

a 2 b2 a1 b1

2




c 2 d 2 c1 d 1
2Y
2




Định tâm trục mỏy phỏt dạng đứng 18


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

Các giá trị (a2 – b2) và (a1 – b1); (c2 – d2) và (c1 – d1) đã được tính trước ở bảng
6, chỉ cần đặt chúng vào biểu thức đã thu được. Hướng lệch của đầu trục tại mặt
phẳng của đai kẹp II được xác định theo dấu thu được khi tính các đại lượng δ 2x và δ2y.

Nếu dấu thu được –[δ2x] thì đầu trục sẽ có độ lệch về phía bờ phải, nếu δ 2y có dấu (-)
thì đầu trục nghiêng về phía hạ lưu.
Nhưng độ nghiêng của trục trong trường hợp chung phân bố giữa các trục X và
Y, điều đó thấy rõ từ H.16b và giá trị của nó theo đại lượng tuyệt đối thu được từ quan
hệ:
 2   22X   22Y
Để đánh giá mức cho phép của đại lượng nghiêng, người ta lấy một đại lượng
gọi là độ nghiêng tương đối, nghĩa là đại lượng nghiêng cho một mét dài trục, nó
không được quá 0.03 mm cho mỗi mét của trục.
Tính độ nghiêng tương đối theo công thức:
δ2

- độ nghiêng tuyệt đối;

l1

- chiều dài trục giữa các đai kẹp.


 td  2
l1

Nếu độ nghiêng tương đối thu được quá mức cho phép thì xử lý nó bằng cách
thay đổi độ cao của các bu lông xec măng. Để nâng hoặc hạ xec măng bằng bu lông
tựa điều chỉnh, roto của tổ máy được treo trên các kích hãm, bởi vì khi các roto nặng
tựa lên các xec măng của ổ đỡ, để quay các bu lông điều chỉnh cần phải có lực rất lớn
và quay bằng tay thì không thể được.
Đại lượng nâng hoặc hạ xec măng được xác định theo sơ đồ H.17. Từ đồng
dạng của các tam giác ABC và DOD1 ta có:


BC OD1
DD1 AB
Đặt giá trị của các cạnh, ta được:

d
BC  tb

l
0

Từ đó:

0

BC  X 

d .
tb 0
l
0

X

- đại lượng cần thiết nâng xec măng, mm;

δ0

- độ lệch trục trong vùng đai kẹp II đối với trục đứng đi qua điểm 0 (δ 0 =
δotb . l0);


dtb

- đường kính trung bình của đường tròn phân bố các bu lông điều chỉnh
xec măng của ổ đỡ, mm;

l0

- chiều dài trục từ mặt phẳng xec măng đến đai kẹp II.

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 19


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

+Y

B
x

A
O
dtb

l0

8
-X


D1
0

Hình 17 - Sơ đồ xác định đại lượng
nâng xec măng ổ đỡ để xử
lý độ nghiêng tuyến trục.

2

7

3
6

D

1

5

4

-Y
Hình 18 - Xác định vị trí hạ hoặc nâng lớn
nhất của các xéc măng ổ đỡ để xử
lý độ nghiêng tuyến trục khi định
tâm tổ máy theo dây.

Vị trí nâng cao nhất của các xec măng được xác định theo sơ đồ trên H.18, nó
được lập theo tỉ lệ trên giấy kẻ ly. Theo các trục X và Y đặt các giá trị lệch trục δ 2x và

δ2y thu được và tìm hướng lệch của trục trên thực tế. Trên sơ đồ (tỉ lệ tự do) đối với
các trục vẽ sự bố trí các xec măng. Từ sơ đồ đã dẫn ra thấy rõ là độ lệch trục đi về
phía xec măng 6.
Do đó để xử lý độ nghiêng này cần phải nâng xec măng 2 hoặc hạ xec măng 6
một đại lượng X đã tính trước. Các xec măng khác, trừ xec măng 2, cần được nâng lên
một đại lượng nhỏ hơn, có thể được xác định bằng cách lập trên giấy kẻ ly sơ đồ theo
tỉ lệ như H.19. Bằng cách lập sơ đồ xác định đại lượng a - để nâng xéc măng 5 và 7, b
– các xec măng 4 và 8 và c – các xec măng 1 và 3, khi biết đại lượng lớn nhất X nâng
xec măng 2.

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 20

+X


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01

dmb
x

B
C

a

Đườ
ng kính vò
ng trò

n

m cá
c bu lô
ng, mm

b

c

x

l

Độcao nâ
ng cá
c

c mă
ng, mm

A

O

Hình 19 - Sơ đồ xác định độ cao nâng các
xéc măng khác nhau của ổ đỡ
để xử lý độ nghiêng tuyến trục.

D


Hình 20 – Sơ đồ xác định bề dày
của đệm giữa các mặt
bích để xử lý độ gãy
tuyến trục

Vì đo chiều cao nâng các xec măng bằng dụng cụ đo là khơng thể được, nên
định hướng theo góc quay bu lơng điều chỉnh, bước ren của nó đã được đo trước. Nếu
bước ren của bu lơng là 3 mm, muốn quay xec măng lên 0.5 mm thì phải quay bu lơng
1/6 vòng, muốn nâng lên 1 mm thì quay 1/3 vòng... Muốn vậy trên mũ bu lơng vẽ
vạch dấu bằng phấn, dùng chìa khố quay bu lơng và dựa vào sự chuyển vị của vạch
dấu mà xét quay bao nhiêu phần vòng để nâng xec măng.
Sau khi nâng các xec măng, hạ roto tổ máy khỏi kích hãm và kiểm tra trạng
thái tuyến trục bằng cách đo 4 dây. Nếu độ nghiêng tương đối khơng q 0.03 mm thì
cơng việc được coi là kết thúc. Nếu khơng thì phải làm lại thao tác.
Đơi khi, lúc mặt gãy khơng lớn tại các liên kết mặt bích, đo và xử lý độ
nghiêng δix và δiy đối với cổ trục tua bin là quan trọng, độ nghiêng đó có thể được xác
định đối với các trục +X, -X và +Y, -Y theo cơng thức:

 iX 

a  b   a  b 
i

i

2

1


1

 iY 

c  d   c  d 
i

i

2

1

1

Ai, bi, ci, di – các lần đo theo đai kẹp mà tại điểm đó xác định độ nghiêng của
trục (H.16).
Xác định và xử lý mặt gãy tuyến trục.
Mặt gãy tuyến trục khi định tâm bằng phương pháp 4 dây được xác định theo
các lần đo đã làm ở bảng 6.
Lúc đầu xác định độ lệch trục δ 4x và δ4y đối với đường thẳng đứng, tạo bởi độ
nghiêng và mặt gãy (hình chiếu độ lệch trên trục +X, -X và +Y, -Y, H.16a, b). Độ lệch
§Þnh t©m trơc máy phát d¹ng ®øng 21

E


Quy trình định tâm máy phát thủy lực dạng đứng

Mã số: QTĐTMPTL-KTCN.01


này tại đai kẹp IV được lập từ 2 đại lượng – theo trục +X, -X: Δ x + Kx, theo trục +Y,
-Y: Δy + Ky, ở đây Kx và Ky - độ lệch tuyến trục tua bin tại đai kẹp IV đối với mặt gãy;
Δx và Δy - độ lệch đối với đường thẳng đứng của trục trên tại đai kẹp IV tạo bởi độ
nghiêng.
Các đại lượng Δx và Δy có thể được xác định từ đồng dạng của các tam giác
AOB và COD (H.16 a, b). Sử dụng phương trình:


l  2 x ; l  2Y
 X l0  Y ,
l

l
l

từ đó    2 X . 0 ;  Y  2Y .

0

l0
,
l

l0

- chiều dài trục từ mặt phẳng các xéc măng đến đai kẹp II.

l


- chiều dài trục từ mặt phẳng các xéc măng đến đai kẹp IV.

Biến đổi các đại lượng này ta có:
δ4x = ΔX + KX và δ4y = ΔY + KY
Từ đó: KX = δ4x - ΔX và KY = δ4y - ΔY,

l
l

Hoặc K X  4 X   2 X . 0 ; K Y  4Y   2Y .

l0
l

Đại lượng chuyển vị tuyệt đối của trục tua bin đối với mặt gãy K tại đai kẹp IV
trong không gian được lập: K  K X2  K Y2
Đại lượng chuyển vị cho phép đối với mặt gãy được xác định từ biểu thức:

K 0.02. H
d mb
H

- chiều dài trục từ mặt bích đến cổ trục tua bin;

dmb

- đường kính mặt bích trục tua bin.

Nếu mặt gãy lớn hơn cho phép, để xử lý nó, giữa các mặt bích của trục phải đặt
đệm nêm.

Độ dày của đệm được xác định theo sơ đồ H.20. Từ đồng dạng của các tam
giác ABC và ODE sẽ có:

BC  AB
DE OD hoặc

X  d mb , từ đó
K
l

X BC 

X

- bề dày của đệm;

l

- khoảng cách từ mặt bích đến đai kẹp IV;

dmb

- đường kính mặt bích.

Tài liệu tham khảo:

§Þnh t©m trôc máy phát d¹ng ®øng 22

K .d mb
l




×