Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 147 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM HOÀI VIỆT

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI

LU N VĂN THẠC S KINH TẾ PH T TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Thế Giới

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM HOÀI VIỆT

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI

LU N VĂN THẠC S KINH TẾ PH T TRIỂN
Mã số: 60.31.01.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Thế Giới

Đà Nẵng - Năm 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện.
Các trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và
có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không
nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà
Nẵng.
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Hoài Việt


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Đà
Nẵng đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này, đặc biệt, tôi xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến Thầy Lê Thế Giới, ngƣời luôn kịp thời hƣớng dẫn và đƣa
ra những lời khuyên bổ ích cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn của
mình.
Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh, Chị
lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Quảng Ngãi, nơi tôi đang công tác, đã
tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học và lắng nghe, góp ý kiến
đối với Đề tài mà tôi nghiên cứu.
Tôi xin cảm ơn rất nhiều.


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cần thiết của Đề tài ....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2

3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
6. Ý nghĩa khoa học Đề tài ........................................................................ 5
7. Tổng quan tài liệu ................................................................................. 5
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................ 12
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU N VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA
PHƢƠNG ....................................................................................................... 14
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH ........................................................................................................... 14
1.1.1. Cạnh tranh ..................................................................................... 14
1.1.2. Năng lực cạnh tranh ...................................................................... 15
1.1.3. Các loại năng lực cạnh tranh ......................................................... 16
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐỊA PHƢƠNG ........................................ 18
1.2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh địa phƣơng .................................. 18
1.2.2. Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh địa phƣơng ............... 19
1.3. KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH THÔNG
QUA PHÁT TRIỂN CỤM NGÀNH ............................................................ 255
1.3.1. Kinh nghiệm các nƣớc ................................................................ 255
1.3.2. Kinh nghiệm các địa phƣơng trong nƣớc ..................................... 27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 30
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH
QUẢNG NGÃI............................................................................................... 31


2.1. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU ....................... 31
2.1.1. Tăng trƣởng kinh tế ....................................................................... 31
2.1.2. Cơ cấu kinh tế ............................................................................... 33
2.1.3. Năng suất lao động trung bình và cơ cấu lao động ....................... 35
2.1.4. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội ......................................................... 39

2.1.5. Thu hút đầu tƣ ............................................................................... 42
2.1.6. Xuất nhập khẩu ............................................................................. 44
2.2. CÁC YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................. 47
2.2.1. Vị trí địa lý, diện tích .................................................................... 47
2.2.2. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 47
2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên.................................................................. 49
2.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỊA PHƢƠNG .................... 50
2.3.1. Hạ tầng văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế ......................................... 50
2.3.2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật .................................................................. 55
2.3.3. Thu chi ngân sách nhà nƣớc ......................................................... 55
2.4. NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ DOANH NGHIỆP ............... 61
2.4.1. Tổng quan về hệ thống DN ........................................................... 61
2.4.2. Đánh giá môi trƣờng kinh doanh qua chỉ số PCI.......................... 62
2.4.3. Hoạt động và chiến lƣợc kinh doanh của DN ............................... 75
2.4.4. Phân tích, đánh giá các cụm ngành ............................................... 81
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỈNH
QUẢNG NGÃI ............................................................................................... 84
2.5.1. Những điểm mạnh, thuận lợi ........................................................ 84
2.5.2. Những điểm yếu, hạn chế ............................................................. 87
2.5.3. Nguyên nhân của các yếu kém, hạn chế ....................................... 89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 92


CHƢƠNG 3. GIẢI PH P NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................................... 93
3.1. QUAN ĐIỂM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH
QUẢNG NGÃI ............................................................................................... 93
3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội quốc tế, trong nƣớc và vùng ................ 93
3.2.2. Quan điểm nâng cao NLCT của Quảng Ngãi ............................... 94
3.2.3. Định hƣớng và mục tiêu nâng cao NLCT của Quảng Ngãi.......... 95

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỈNH QUẢNG
NGÃI ............................................................................................................... 95
3.2.1. Hệ thống các quy định, văn bản pháp luật rõ ràng, công khai, minh
bạch, bình đẳng; cải cách thủ tục hành chính ................................................. 95
3.2.2. Cải thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật .................................................... 97
3.2.3. Đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực; phối hợp, xây dựng các trung
tâm, cơ sở đào tạo, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, ngành tỉnh có lợi thế ... 98
3.2.4. Tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh
nghiệp .............................................................................................................. 99
3.2.5. Khuyến khích phát triển kinh tế dân doanh; nâng cao NLCT doanh
nghiệp trên địa bàn ........................................................................................ 100
3.2.6. Lấy cụm ngành là trung tâm để phát triển công nghiệp ............. 101
3.2.7. Xúc tiến thu hút đầu tƣ ................................................................ 101
3.2.8. Liên kết phát triển kinh tế với các địa phƣơng lân cận ............. 1022
3.3. KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 103
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.............................................................................. 105
KẾT LU N .................................................................................................. 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU N VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC C C TỪ VIẾT TẮT
CSHT

Cơ sở hạ tầng

DN

Doanh nghiệp


CLKN

Cụm liên kết ngành

FDI

Foreign Direction Investment: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GRDP

Gross Regional Domestic Product : Tổng giá trị sản phẩm địa
phƣơng

KCN

Khu công nghiệp

Khu vực I

Khu vực nông, lâm và ngƣ nghiệp

Khu vực II

Khu vực công nghiệp và xây dựng

Khu vực III Khu vực thƣơng mại và dịch vụ
KKT

Khu kinh tế


KTNN

Kinh tế nhà nƣớc

NGTK

Niên giám thống kê

NLCT

NLCT

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

PCI

Provincial Competitiveness Index: Chỉ số NLCT cấp tỉnh

VAT

Thuế giá trị gia tăng

VSIP
WTO

Vietnam Singapore Industrial Park: Công ty đầu tƣ KCN
Việt Nam – Singapore

World Trade Organization: Tổ chức thƣơng mại thế giới


DANH MỤC C C BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.

Dự án FDI phân theo quốc gia đầu tƣ
Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua
đào tạo phân theo địa phƣơng (%)

Trang
42
51

2.3.

Mức thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng các tỉnh

55

2.4.

Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi


58

2.5.

2.6.
2.7.
2.8.

2.9.

Điểm chỉ số cơ sở hạ tầng các tỉnh giai đoạn 2009 2016
Tổng hợp số lƣợng DN Quảng Ngãi giai đoạn 2011 –
2015
Tài sản và nguồn vốn của DN Quảng Ngãi
Kết quả phân tích chi tiết các thành phần công nghệ
của DN Quảng Ngãi
Chỉ tiêu DN đã từng sử dụng dịch vụ liên quan công
nghệ (%)

73

75
76
78

79


DANH MỤC C C HÌNH
Số hiệu


Tên hình

Hình

Trang

1.1.

Các yếu tố quyết định NLCT địa phƣơng

18

1.2.

Mô hình kim cƣơng

22
Error!

2.1.

Tốc độ tăng trƣởng GRDP Quảng Ngãi giai đoạn Bookmark
2006-2010

not
defined.

2.2.
2.3.


2.4.

2.5.

2.6.

Tốc độ tăng trƣởng GRDP giai đoạn 2011-2015
Cơ cấu kinh tế Quảng Ngãi qua các năm 2005 2016
Tốc độ tăng trƣởng các khu vực kinh tế giai đoạn
2011-2015
Năng suất lao động phân theo ngành kinh tế giai
đoạn 2010-2016 (theo giá hiện hành)
NSLĐ ở các khu vực kinh tế giai đoạn 2010-2016
(giá HH)

32
34

35

36

37

Dịch chuyển cơ cấu lao động và thay đổi năng suất
2.7.

Quảng Ngãi giai đoạn 2009-2016 (giá so sánh


38

2010)
2.8.

2.9.
2.10.

Tỷ lệ lao động so với dân số Quảng Ngãi giai đoạn
2007-2016
Cơ cấu lao động Quảng Ngãi giai đoạn 2006 2016
Tỷ trọng vốn đầu tƣ/GRDP (theo giá hiện hành)

38

39
39


Số hiệu

Tên hình

Hình
2.11.

2.12.
2.13.
2.14.


Tỷ trọng vốn đầu tƣ vào các ngành kinh tế giai
đoạn 2010-2016 (giá HH)
Tỷ trọng kim ngạch XK các lĩnh vực giai đoạn
2010 - 2016
Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu qua các năm
Tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2009 2016

Trang

39

44
45
46

2.15.

Tháp dân số tỉnh Quảng Ngãi (tháng 4/2016)

49

2.16.

Tỷ suất di cƣ thuần Bắc Trung bộ và DHMT (%o)

51

2.17.

Tỷ suất nhập cƣ các địa phƣơng khu vực DHMT

(%o)

52

2.18.

Cơ cấu thu NS trên địa bàn tỉnh

59

2.19.

Cơ cấu chi NS trên địa bàn tỉnh

59

2.20.

Cơ cấu chi một số địa phƣơng

61

2.21.

Tỷ lệ DN dân doanh/10.000 dân Vùng DHMT

62

2.22.
2.23.

2.24.
2.25.
2.26.

Xếp hạng chỉ số PCI năm 2016 - Vùng duyên hải
miền Trung
Phân bố các chỉ số thành phần PCI Quảng Ngãi
2008-2016
Một số chỉ tiêu thành phần của chỉ số Tính minh
bạch
Khảo sát tỷ lệ DN chờ đợi hoàn tất thủ tục để hoạt
động
Đánh giá bộ phận “một cửa” trong ĐKDN 2016 –
Vùng DHMT và một số địa phƣơng

63
64
64
66
66


Số hiệu

Tên hình

Hình
2.27.
2.28.
2.29.

2.30.

2.31.

Một số chỉ tiêu thành phần của chỉ số Tính năng
động, tiên phong lãnh đạo tỉnh
Một số chỉ tiêu thành phần chỉ số Thiết chế pháp

Một số chỉ tiêu thành phần chỉ số Chi phí không
chính thức
Mức độ khó khăn khi thực hiện TTHC về đất đai
2015, 2016
Chỉ số thành phần của Chỉ số tiếp cận đất đai 2016
– Vùng DHMT và một số địa phƣơng

Trang

67
68
69

71

71

2.32.

Kết quả khảo sát ý kiến về ƣu ái DN FDI

72


2.33.

Kết quả khảo sát ý kiến về ƣu ái DNNN

73


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cần thiết của Đề tài
Quảng Ngãi nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có nhiều
tiềm năng, điều kiện phát triển kinh tế. Để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực
miền Trung nói chung và Quảng Ngãi nói riêng, Chính phủ đã quyết định
thành lập Khu Kinh tế Dung Quất (2005), với mục tiêu biến nơi này trở thành
động lực phát triển công nghiệp của cả khu vực.
Để thực hiện điều này, Trung ƣơng đã tập trung nguồn lực đầu tƣ, xây
dựng cơ sở hạ tầng KKT Dung Quất và đồng thời quyết định đặt Nhà máy lọc
hóa dầu đầu tiên của các nƣớc tại đây với tổng vốn đầu tƣ hơn 3 tỷ USD. Nhà
máy lọc hóa dầu đƣợc xem là trái tim của KKT Dung Quất. Từ lợi thế đó,
KKT Dung Quất bƣớc đầu đã thu hút một lƣợng lớn các dự án công nghiệp
nặng đầu tƣ vào đây, nhƣ Nhà máy đóng tàu Vinashin, Nhà máy thiết bị công
nghiệp nặng Doosan Vina, Nhà máy thép Guang Lian… Năm 2009, nhà máy
lọc hóa dầu Dung Quất chính thức cho ra dòng sản phẩm đầu tiên, đã góp
phần gia tăng vƣợt bậc nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng, đến nay, sản
lƣợng của nhà máy đáp ứng gần 40% nhu cầu xăng dầu của cả nƣớc.
Trong các năm qua, Quảng Ngãi cũng đã ban hành nhiều chủ trƣơng,
chính sách cụ thể hóa chính sách, cơ chế chung của quốc gia nhằm cải thiện
môi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế
phát triển, nâng cao NLCT của nền kinh tế và chủ động hội nhập quốc tế nhƣ:

giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế, giảm giá nhiều dịch vụ, bổ sung ƣu đãi
đầu tƣ đối với các lĩnh vực ƣu tiên, cải tiến thủ tục hành chính, sửa đổi một số
chính sách để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho việc triển khai dự án: thế chấp
quyền sử dụng đất, giải phóng mặt bằng, bảo lãnh đầu tƣ… Chính quyền tỉnh
cũng tập trung tháo gỡ khó khăn về cải tiến thủ tục hành chính trong cấp phép
đầu tƣ, quản lý quá trình thực hiện dự án đầu tƣ… Bƣớc đầu mang lại một số


2
kết quả đáng ghi nhận, môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh từng bƣớc đƣợc cải thiện
và đƣợc đánh giá trong nhóm các tỉnh có chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) ở
nhóm “khá”. Tuy nhiên, kết quả đánh giá cũng cho thấy môi trƣờng đầu tƣ
của tỉnh còn nhiều bất cập, chậm cải thiện; chƣa khai thác hiệu quả tiềm năng,
thế mạnh của tỉnh; việc đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc còn dàn trải, thiếu trọng
tâm. Mặt khác, tỉnh còn lúng túng trong việc xác định các sản phẩm cạnh
tranh chính của tỉnh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp địa phƣơng thấp;
nhiều dự án thu hút đầu tƣ cầm chừng hoặc ngừng triển khai, một phần do
khó khăn về thị trƣờng, nhà đầu tƣ hạn chế năng lực nhƣng một phần không
nhỏ là do môi trƣờng đầu tƣ và tác động lan tỏa từ chính sách phát triển kinh
tế của tỉnh không đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng.
Các nghiên cứu về NLCT của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và các tỉnh
thành khác nói chung chỉ mới dừng lại ở đánh giá năng lực điều hành của
chính quyền qua phân tích kết quả Chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) hoặc đánh giá
xoay quanh môi trƣờng sản xuất, kinh doanh của địa phƣơng. Các nghiên cứu
ở nƣớc ngoài cũng tập trung vào các nghiên cứu NLCT của quốc gia hay của
vùng. Ở phạm vi này, chính quyền quốc gia hay vùng có tính tự chủ cao về
chính sách tài khóa, tiền tệ… trong khi đối với các địa phƣơng nhỏ nhƣ
Quảng Ngãi, sự điều hành chính quyền chịu nhiều ràng buộc từ chính sách
chung của quốc gia.
Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá những yếu tố cơ bản tác

động đến NLCT của Quảng Ngãi là cần thiết; từ đó có định hƣớng cụ thể,
triển khai nhất quán, đồng bộ trong từng giai đoạn, qua đó, hình thành lợi thế
cạnh tranh đặc thù của tỉnh. Đây là lý do học viên chọn đề tài “Nâng cao
năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn tốt nghiệp.


3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của Đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá Năng lực
cạnh tranh của tỉnh, đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao NLCT
của Quảng Ngãi theo hƣớng phát triển bền vững.
Mục tiêu cụ thể, đầu tiên là xác định Khung phân tích Năng lực cạnh
tranh địa phƣơng phù hợp; thứ hai là phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành
năng lực cạnh tranh của Quảng Ngãi, so sánh với một số các địa phƣơng lân
cận trong Vùng hoặc có mức độ tƣơng đồng về phát triển kinh tế - xã hội. Thứ
ba, xác định thế mạnh, thuận lợi, cũng nhƣ chỉ ra điểm yếu, hạn chế còn tồn
tại và tìm ra nguyên nhân, từ đó, trên cơ sở định hƣớng của tỉnh, đề xuất một
số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao NLCT của Quảng Ngãi trong thời
gian đến.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu của Đề tài này để trả lời các câu hỏi: (1)
Những điểm mạnh, yếu của Năng lực cạnh tranh Quảng Ngãi là gì? (2)
Quảng Ngãi cần làm gì đề nâng cao Năng lực cạnh tranh?
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn tập trung phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành NLCT của
địa phƣơng, mà ở đây cụ thể là tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: (1) Các yếu tố tự
nhiên sẵn có (vị trí địa lý, tài nguyên tự nhiên, quy mô của địa phƣơng); (2)
NLCT ở cấp độ địa phƣơng (hạ tầng văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội; hạ tầng

kỹ thuật; cơ chế, chính sách đầu tƣ, tín dụng, cơ cấu kinh tế); và (3) NLCT ở
cấp độ DN (môi trƣờng kinh doanh, hoạt động và chiến lƣợc của DN, trình độ
phát triển cụm ngành).
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến


4
NLCT Quảng Ngãi và so sánh với một số địa phƣơng lân cận hoặc có tính
tƣơng đồng về quy mô, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Tham khảo tình
huống, giải pháp nhằm hoàn thiện các nhân tố tác động đến NLCT tại một số
địa phƣơng trong nƣớc và ngoài nƣớc.
Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến
NLCT Quảng Ngãi trong giai đoạn 2005 – 2015.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn sử dụng 03 phƣơng
pháp chủ yếu:
Phương pháp tổng hợp các lý thuyết: Lƣợc khảo các tài liệu, công trình
nghiên cứu liên quan để xác định khung phân tích và các yếu tố cấu thành
NLCT của địa phƣơng. Tổng hợp kinh nghiệm của các nƣớc, các địa phƣơng
trong nƣớc về nâng cao NLCT, làm bài học kinh nghiệm cho Quảng Ngãi.
Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu: Nguồn dữ liệu trong
Đề tài đƣợc tổng hợp, thu thập và kế thừa có chọn lọc từ các số liệu thứ cấp.
Căn cứ vào tài liệu điều tra thống kê tổng hợp đã đƣợc lƣu hành có hiệu lực
của các cơ quan quản lý nhà nƣớc tỉnh Quảng Ngãi và một số các địa phƣơng,
của các bộ ngành TW để tổng hợp các số liệu theo từng mục đích sử dụng;
các kết quả điều tra nghiên cứu hiện có về thực trạng NLCT tỉnh Quảng Ngãi,
tài liệu về điều kiện tự nhiên, xã hội, các nghiên cứu khoa học của các chƣơng
trình, dự án…. Trên cơ sở đó, hệ thống hóa, phân tích tổng hợp số liệu và
chỉnh lý chính xác số liệu, tài liệu một cách khoa học, khách quan nhằm phản

ánh thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và NLCT của tỉnh.
Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê: Trên cơ sở dữ liệu đƣợc
ổng hợp thu thập dữ liệu, mô tả dữ liệu bằng bảng biểu, đồ thị, hình vẽ minh
họa, chỉ tiêu kinh tế - xã hội và phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành
NLCT của Quảng Ngãi để đƣa ra các đánh giá tổng quát, chung nhất. So sánh
mối liên hệ giữa các đại lƣợng để đƣa ra những đánh giá sâu hơn và rút ra kết


5

luận.
6. Ý nghĩa khoa học Đề tài
Tổng hợp khoa học các khái niệm, lý thuyết về năng lực cạnh tranh ở
phạm vi lãnh thổ nói chung và ở phạm vi địa phƣơng nói riêng. Cung cấp cơ
sở lý luận để làm căn cứ phân tích, đánh giá các yếu tố cấu thành năng lực
cạnh tranh ở phạm vi địa phƣơng thông qua 03 nhóm yếu tố tổng quan (các
yếu tố sẵn có của địa phƣơng; năng lực cạnh tranh ở cấp độ địa phƣơng và
năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp).
Đề tài góp phần phân tích, đánh giá một cách tổng quan hơn thực trạng
NLCT của tỉnh Quảng Ngãi. Xác định điểm mạnh, thuận lợi cũng nhƣ chỉ
những mặt yếu, hạn chế của NLCT Quảng Ngãi và nguyên nhân tồn tại những
mặt yếu, hạn chế của NLCT tỉnh. Đƣa ra định hƣớng, mục tiêu và các nhóm
giải pháp để nâng cao NLCT của Quảng Ngãi.
7. Tổng quan tài liệu
“Năng lực cạnh tranh” là một thuật ngữ đƣợc các nhà nghiên cứu kinh tế
thế giới, hoạch định chính sách trên thế giới sử dụng khá phổ biến và đƣa ra
nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau. Khái niệm “Năng lực cạnh tranh”
đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu với nhiều phạm vi, cấp độ khác nhau nhƣ:
quốc gia, địa phƣơng, DN hay ngành, sản phẩm. Trong Đề tài này, tài liệu
nghiên cứu chủ yếu liên quan đến NLCT theo phạm vi quốc gia và địa

phƣơng. Cụ thể:
7.1. Năng lực cạnh tranh ở phạm vi quốc gia
Theo nghiên cứu của Michael E. Poter trong Lợi thế cạnh tranh quốc gia
[27], đã đƣa ra Khung lý thuyết phân tích NLCT quốc gia. Mô hình phân tích
bao gồm 04 nhóm yếu tố: (1) Các điều kiện về yếu tố sản xuất; (2) Các yếu tố
điều kiện cầu và (3) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan và (4)
Chiến lƣợc công ty, cấu trúc và cạnh tranh nội địa. Theo đó, đã đƣa ra những


6
gợi ý đối với quốc gia về việc áp dụng lý thuyết, những hàm ý, chính sách của
chính phủ để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh quốc gia. Trong đó, yếu tố trung tâm
của khung phân tích NLCT quốc gia là khái niệm năng suất – đƣợc định nghĩa
là khả năng tạo ra các hàng hoá và dịch vụ có giá trị thông qua việc sử dụng
các nguồn lực con ngƣời, vốn và nguồn lực tự nhiên của một quốc gia – và
năng suất là động lực cốt lõi dẫn dắt sự thịnh vƣợng bền vững. Năng suất phụ
thuộc cả vào giá trị của hàng hoá và dịch vụ đƣợc sản xuất ra cũng nhƣ hiệu
quả của quá trình sản xuất. NLCT cao, do đó, đƣợc phản ánh qua mức năng
suất cao [49].
Báo cáo cạnh tranh toàn cầu là một bản tin hàng năm đƣợc xuất bản bởi
Diễn dàn Kinh tế thế giới (WEF), phát hành lần đầu vào năm 1979. Đến nay,
Bản báo cáo đánh giá 138 nền kinh tế, trong đó, có Việt Nam. Báo cáo đánh
giá khả năng cung cấp mức độ thịnh vƣơng cao hay thấp đối với dân chúng ở
mỗi quốc gia, trong đó, có công bố “chỉ số cạnh tranh quốc gia” (GCI) nhằm
đo lƣờng khuynh hƣớng của các thể chế, chính sách, những nhân tố tạo thành
trạng thái hiện thời và những mức giới hạn về trạng thái thịnh vƣợng kinh tế.
GCI đƣợc trích dẫn rộng rãi cũng nhƣ làm tham chiếu trong nhiều tài liệu
nghiên cứu hoặc cung cấp thông tin cơ bản để đánh giá NLCT của một quốc
gia trong phạm vi toàn cầu. Theo WEF, NLCT đƣợc xác định bởi tập hợp các
thể chế, chính sách và các yếu tố tạo nên năng suất của một quốc gia. Theo

đó, năng suất lại quyết định mức độ thịnh vƣợng mà nền kinh tế có thể đạt
đƣợc.
Chỉ số GCI đƣợc xây dựng trên cơ sở đo lƣờng các yếu tố có tác động
lớn đến năng suất và NLCT quốc gia, đƣợc chia thành 03 nhóm yếu tố: (1)
Các yếu tố cơ bản; (2) Các yếu tố thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế và (3) Các
yếu tố thúc đẩy sự đổi mới của nền kinh tế, với 12 yếu tố trụ cột gồm: thể chế,
hạ tầng, mức độ ổn định kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục cơ bản, giáo dục và


7
đào tạo bậc cao, hiệu quả thị trƣờng hàng hóa, hiệu quả thị trƣờng lao động,
trình độ thị trƣờng tài chính, mức độ sẵn sàng về công nghệ, quy mô thị
trƣờng, trình độ kinh doanh và sáng tạo. Ngoài ra, xếp hạng mỗi yếu tố còn
đƣợc xác định thông qua hàng loạt những chỉ số thành phần rất chi tiết và cụ
thể.
Ngoài WEF, Viện nghiên cứu phát triển kinh doanh Thụy Sĩ cũng công
bố hàng năm về chỉ số cạnh tranh quốc gia, đánh giá mức tiến bộ và thụt lùi
năng lực đổi mới của quốc gia. Những báo cáo tƣơng tự hàng năm còn có
“Chỉ số thuận lợi kinh doanh” và “Chỉ số tự do kinh tế”, cả hai chỉ số này đều
xem xét những nhân tố ảnh hƣớng đến tăng trƣởng kinh tế nhƣng không bao
quát nhƣ Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của WEF.
Các báo cáo xếp hạng này dựa trên phƣơng pháp luận tƣơng đối đồng
nhất và cũng có kết quả khá tƣơng đồng, tuy nhiên cũng có một số khác biệt
do có những khác biệt trong cách thức xác định trọng số cho từng chỉ số thành
phần, phƣơng pháp thu thập cơ sở dữ liệu… Các kết quả xếp hạng này có ý
nghĩa quan trọng đối với các quốc gia vì nó đƣợc xem là những căn cứ để các
nhà đầu tƣ quốc tế lựa chọn địa điểm đầu tƣ.
Báo cáo NLCT quốc gia năm 2010 do Viện nghiên cứu kinh tế Trung
ƣơng (CIEM) phối hợp với Học viện NLCT Châu Á của Singapore (ACI) xây
dựng và có sự tham gia chuyên môn của Giáo sƣ Michael E. Porter đƣợc xem

là báo cáo quốc gia đầu tiên của Việt Nam về NLCT. Trong đó, đánh giá toàn
diện về NLCT của Việt Nam, những nền tảng kinh tế quyết định sự thịnh
vƣợng của quốc gia và ngƣời dân, phân tích những cơ hội và thách thức trong
tƣơng lai và đề xuất chiến lƣợc phát triển phù hợp với Việt Nam.
7.2. Năng lực cạnh tranh ở phạm vi địa phương
Ở Việt Nam, Báo cáo chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) do Phòng Thƣơng mại
và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) hợp tác nghiên cứu và đƣợc trợ giúp của


8
Cơ quan hợp tác Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (US-Aid). Bản báo cáo đƣợc xây
dựng dựa trên cơ sở nghiên cứu, thu thập dữ liệu và xác định các chỉ số để
đánh giá, xếp hạng môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của các địa phƣơng. Chỉ số
này đƣợc tổng hợp, đánh giá từ năm 2005 với 9 chỉ số thành phần (qua các
năm có thay đổi thêm, bớt 1, 2 chỉ số thành phần): (1) Chi phí gia nhập thị
trƣờng; (2) Tiếp cận đất đai; (3) Tính minh bạch; (4) Chi phí thời gian; (5) Chi
phí không chính thức; (6) Tính năng động; (7) dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp;
(8) Đào tạo lao động; (9) Thiết chế pháp lý (năm 2016 bổ sung chỉ số Cạnh
tranh bình đẳng). Mỗi chỉ số thành phần lại bao gồm từ 3 đến 17 chỉ tiêu
thành phần. Bằng phƣơng pháp điều tra xã hội học, kết hợp với các thuật toán
kinh tế, VCCI tính điểm và trọng số của mỗi chỉ số thành phần để tính chỉ số
PCI, làm căn cứ xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh hàng năm. Có thể nói,
đây là Chỉ số đƣợc tham khảo nhiều nhất khi đánh giá môi trƣờng đầu tƣ các
địa phƣơng của Việt Nam.
Tuy nhiên, việc dùng chỉ số PCI để đo mức độ thành công của các tỉnh
trong cải thiện môi trƣờng kinh doanh của địa phƣơng cũng cần phải thận
trọng. Về mặt lý thuyết, môi trƣờng kinh doanh sẽ thƣờng thay đổi một cách
từ từ và không có biến động đột ngột. Trong PCI, sự biến động về điểm số của
nhiều tỉnh lại rất lớn. Ví dụ, Quảng Ngãi năm 2009 đạt 62,5 điểm, xếp hạng 7
nhƣng sang năm 2010 xuống hạng 27 với 58,33 điểm. Đến năm 2011, Quảng

Ngãi lại tăng lên 62,24 điểm, rồi năm 2012 giảm xuống 52,21 điểm, xếp hạng
55. Năm 2015, tỉnh này tăng lên 59,7 điểm, xếp hạng 15.
Đồng thời cần nhìn nhận rằng tên gọi Chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) chƣa
thực sự phản ánh đúng, đầy đủ, dễ gây hiểu nhầm, dẫn đến xem PCI là thể
hiện tổng quan NLCT của địa phƣơng. Các chỉ số này phần lớn đƣợc đánh giá
gắn với công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản lý nhà nƣớc địa
phƣơng, chƣa phản ánh một số yếu tố về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội,


9
trình độ DN, mức độ liên kết cụm ngành tại mỗi địa phƣơng tác động đến
NLCT của tỉnh, vì vậy nên chăng sử dụng tên gọi cho đúng với bản chất của
chỉ số PCI là Chỉ số đánh giá chất lượng môi trường kinh doanh thông qua
điều hành của chính quyền địa phương.
Cùng với chỉ số PCI, Việt Nam còn thực hiện Báo cáo thường niên chỉ
số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI), đánh
giá hiệu quả công tác quản trị, hành chính công và cung cấp dịch vụ công tại
địa phƣơng dựa trên kết quả đánh giá của ngƣời dân khi sử dụng dịch vụ
công. Và một chỉ số khác, đó là Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) để
theo dõi, đánh giá hoạt động cải cách hành chính của các cơ quan, địa phƣơng
của Việt Nam. PAR Index gồm đánh giá bên trong của cơ quan và đánh giá
bên ngoài của ngƣời dân trong quá trình tƣơng tác, tiếp xúc và thực hiện các
thủ tục hành chính.
Ở một số địa phƣơng nhƣ Đà Nẵng, đã xây dựng Báo cáo khoa học Nâng
cao NLCT của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2020, do TS. Võ Thị
Thúy Anh và các cộng sự xây dựng trong năm 2011, là một trong những tài
liệu phân tích chi tiết, đầy đủ các khía cạnh của NLCT ở cấp độ một địa
phƣơng, có thể sử dụng làm tham chiếu để phân tích, đánh giá và đƣa ra giải
pháp nâng cao NLCT của Quảng Ngãi. Tuy nhiên, việc áp dụng các giải pháp
trong nghiên cứu này cho một địa phƣơng khác, nhƣ Quảng Ngãi sẽ khó đƣợc

áp dụng hoàn toàn, vì Đà Nẵng phát triển ở một mức độ cao hơn so với Quảng
Ngãi từ cơ chế, chính sách, mô hình phát triển cũng nhƣ phƣơng thức vận
hành quản lý nhà nƣớc, hạ tầng cho đến các yếu tố khác biệt nhiều về điều
kiện tự nhiên, địa lý… Đồng thời, Đà Nẵng đã sớm hình thành những cụm
ngành có mức độ cạnh tranh cao.
Báo cáo “Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp
nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) của tỉnh Quảng Ngãi” do PGS.TS


10
Nguyễn Trƣờng Sơn làm chủ nhiệm, thực hiện trong năm 2009. Dựa trên cách
tiếp cận PCI do VNCI/VNCI tổ chức, nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát
đánh giá cảm nhận của các DN dân doanh về môi trƣờng kinh doanh của tỉnh
Quảng Ngãi với mẫu điều tra có tính đại diện cao hơn so với mẫu điều tra của
tính toán trong báo cáo PCI của VCCI; kết hợp với phân tích dựa trên các dữ
liệu thứ cấp rút ra các kết luận đúng hơn về ƣu điểm và đặc biệt là những hạn
chế trong hệ thống cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính… của Quảng Ngãi
để đƣa ra giải pháp nâng cao chỉ số NLCT cấp tỉnh (PCI) của Quảng Ngãi.
Chỉ số NLCT cấp sở ngành địa phương (DDCI) đƣợc tỉnh Quảng Ninh
phối hợp với VCCI nghiên cứu và ứng dụng trong việc đánh giá chất lƣợng
điều hành của các đơn vị trực thuộc tỉnh và làm cơ sở để thúc đẩy cải thiện
môi trƣờng kinh doanh, nâng cao NLCT của Quảng Ninh. Đây là báo cáo sát
thực và phản ánh rõ hơn chất lƣợng quản trị cũng nhƣ trách nhiệm của các
cấp, các ngành đối với nhiệm vụ năng cao NLCT của Quảng Ninh.
7.3. Những nghiên cứu, tài liệu khác liên quan đến nâng cao NLCT
của địa phương
Một nhóm tài liệu trọng tâm của Luận văn đƣợc học viên tham khảo,
chọn lọc và tập trung phân tích đó chính là cơ sở lý luận về phát triển cụm
ngành. Tài liệu tham khảo từ lý thuyết Cụm ngành do TS. Vũ Thành Tự Anh
soạn thảo (2008); đồng thời kết hợp với lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh

thái kinh doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp
hỗ trợ ở Việt Nam của GS.TS. Lê Thế Giới (2009) để làm nền tảng phân tích
cụm ngành trong Luận văn và cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế trong việc
xây dựng chính sách hội tụ ngành của Nguyễn Bình Giang, Phạm Thị Thanh
Hồng (2015).
Và để giải thích rõ hơn một số Cụm ngành nổi bật, có vai trò quan trọng
trong việc nâng cao NLCT của một số địa phƣơng, Luận văn còn tham khảo
Nâng cao NLCT của ngành công nghiệp Đƣờng mía Việt Nam của TS. Đinh


11
Thị Nƣơng (2007); Mô hình cụm ngành du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam
của Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Long (Trƣờng ĐH Kinh tế Đà
Nẵng) và cụm ngành nổi trội của một số địa phƣơng.
Đối với khối thông tin về DN Quảng Ngãi, ngoài việc thu thập thông tin
qua số liệu đăng ký DN, kết quả hoạt động kinh doanh thông qua việc đóng
góp nguồn thu cho tỉnh,… Luận văn bổ sung phân tích về Chỉ số NLCT cấp
tỉnh (PCI) của Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn
2009-2015 để đánh giá tổng quan hơn môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh với các địa
phƣơng lân cận và so với cả nƣớc. Cuối cùng, nhóm dữ liệu cơ bản và không
kém phần quan trọng là tài liệu về các điều kiện tự nhiên, môi trƣờng, văn hóa
để phác họa rõ hơn các đặc điểm đặc thù của đất và ngƣời Quảng Ngãi.
Luận văn sử dụng thông tin thứ cấp từ cơ sở dữ liệu của Cục Thống kê
Quảng Ngãi, Cục Thống kê một số tỉnh khác, Tổng Cục thống kê Việt Nam;
Cục Thuế, Cục Hải Quan, Các Sở: Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài Chính, Giao
thông vận tải, Trung Tâm xúc tiến đầu tƣ Quảng Ngãi, Ban quản lý Khu kinh
tế Dung Quất và KCN Quảng Ngãi; Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch đầu tƣ,
Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam…
Tóm lại, đã có những nghiên cứu, báo cáo đánh giá NLCT ở phạm vi
quốc gia cũng nhƣ phạm vi địa phƣơng. Trong đó, đối với các nghiên cứu

NLCT địa phƣơng ở Việt Nam phần lớn các nghiên cứu, báo cáo đánh giá tập
trung phân tích chỉ số Năng lực cạnh tranh địa phƣơng (PCI) do Phòng
Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố hàng năm, chủ yếu
xoay quanh việc đánh giá môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh của các địa phƣơng
trên cả nƣớc trên cơ sở điều hành của chính quyền địa phƣơng. Do vậy, qua
nghiên cứu các lý thuyết, Đề tài đã chọn Khung phân tích NLCT địa phƣơng
do Vũ Thành Tự Anh hiệu chỉnh từ Khung phân tích NLCT quốc gia của
Micheal E. Poter để làm cơ sở căn cứ đánh giá NLCT của tỉnh Quảng Ngãi.


12
7.4. Hạn chế tài liệu nghiên cứu
Trong khuôn khổ các tài liệu nghiên cứu của Đề tài chƣa thể hiện đƣợc
các nghiên cứu NLCT ở phạm vi địa phƣơng của quốc tế. Việc tổng hợp,
phân tích, đánh giá NLCT của Quảng Ngãi thông qua việc sử dụng dữ liệu
thứ cấp (Báo cáo, điều tra thống kê của các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các
chƣơng trình, dự án…) đã qua xử lý nên khó đánh giá đƣợc mức độ chính
xác, mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu; dữ liệu này đƣợc thu thập để phục vụ
cho mục đích khác do vậy phần nào làm hạn chế kết quả phân tích, đánh giá.
8. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 chƣơng. Trong đó:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh địa phương
- Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của tỉnh Quảng Ngãi
- Chương 3: Kết luận, giải pháp và kiến nghị chính sách


13

Sơ đồ quy trình nghiên cứu
Nêu vấn đề nghiên cứu

NLCT tỉnh Quảng Ngãi
Khung phân
tích

Cơ sở lý luận

Kinh nghiệm
các địa phƣơng

Một số chỉ tiêu
kinh tế chủ yếu

Các điều kiện
tự nhiên

NLCT cấp độ
địa phƣơng

Năng lực cạnh
tranh DN

 Các chỉ tiêu
kinh tế chủ yếu:
GRDP, cơ cấu,
tổng vốn đầu tƣ
toàn xã hội, kim
ngạch XNK, thu
hút đầu tƣ…

 Vị trí địa lý

 Tài nguyên tự
nhiên
 Quy mô của
địa phƣơng

 Hạ tầng văn
hóa, giáo dục, y
tế, xã hội
 Hạ tầng kỹ
thuật
(Giao
thông,
điện,
nƣớc,
viễn
thông)
 Chính sách tài
chính, đầu tƣ,
tín dụng, cơ cấu

 Môi
trƣờng
kinh doanh
 Hoạt động và
chiến lƣợc của
DN
 Trình độ phát
triển cụm ngành

Kết luận


Giải pháp, Kiến
nghị


×