Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn KHOA HOC LANH DAO, QUẢN lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.51 KB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1


Câu 1: So sánh lãnh đạo và quản lí. Cho ví dụ minh họa?
Sự khác nhau giữa KHLĐ và KHQL
1/ Chức năng
-KHLĐ: Đề ra chính sách và cổ vũ việc chấp hành chính sách Người
lãnh đạo có 2 việc chủ yếu là sử dụng cán bộ và đưa ra chủ yếu có tính
chất quyết định mọi kế hoạch nghị quyết mệnh lệnh, chỉ thị nói tóm
lại là đề ra quyết sách.Sau đó là “sử dụng cán bộ” tức là cổ vũ khuyến
khích, tạo điều kiện đẻ họ phát huy sồ, trường, thực hiện quyết sách.
-KHQL: Nghiên cứu việc chấp hành chính sách quán triệt việc chấp
hành chính sách dưới sự cổ vũ của lãnh đạo.
+Nói 1 cách đơn giản thì lãnh đạo chủ yếu là quyết sách, quản lý chủ
yếu là chấp hành.
+Có người nêu ra quan điểm lãnh đạo có quyết sách, lẻ nào lãnh đạo
có quyết sách, quản lý cũng có
quyết sách nhưng. Quyết sách lãnh đạo chỉ những quyết sách mang
tính vĩ mô, toàn cục đó là những quyết sách đặc trưng mà bất kỳ 1 nhà
quản lý nào cũng không thể có được.
2/ Nguyên tắc, nguyên lý.
- KHLĐ: Nắm việc lớn,có tính định hướng, chiến lược không đi sâu
vào những việc chi tiết.
-KHQL: thực hiện 1 cách cụ thể, quyết sách của lãnh đạo kể cả những
việc nhỏ nhất trong quát triệt thực hiện. Những chi tiết nhỏ, biện pháp
đối với người lãnh đạo là việc nhỏ nhất đối với người quản lý lại là
việc lớn, sái 1 ly đi 1 dặm, trong lịch sử đã có nhiều minh chứng do
sai lầm của một tình tiết dẫn đến sự thất bại của công tắc quản lý.
3/ Mục tiêu.


- KHLĐ: Nghiên cứu hiệu năng, là tích hợp của mục tiêu và hiệu suất
nghĩa là hiệu năng được quyết định bởi mục tiêu của quyết sách có
đúng hay không và việc chấp hành quyết sách có hiệu suất hay không,
đố là 2 nhân tố quan trọng nhất của hiệu năng. Chủ có mục tiêu của

2


quyết sách đúng đắn, việc chấp hành quyết sách lại có hiệu quả thì đó
mới là người lãnh đạo thành công.
VD: 1sản phẩm sản xuất ra nhiều, chất lượng tốt nhưng không phải là
nhu cầu của thị trường, sản phẩm không tiêu thụ được -> quyết sách
sai lầm thuộc trách nhiệm của người lãnh đạo.
- KHQL: Quan tâm về hiệu suất.
4/ Đối tượng nghiên cứu.
- KHLĐ: Nghiên cứu tầm quyết sách của tổ chức XH, để cập đến sự
phát triển tổng thể, lợi ích toàn cục, nghiên cứu nói chung công tắc
lãnh đạo.
- KHQL: Nghiên cứu các sự nghiệp của tổ chức. Nnghiên cứu quy
luật, nghiệp vụ cụ thể của các loại công tắc quản lý.
5/ Hình thức thực hiện.
- KHLĐ: Dựa vào các vấn đề phi quy luật, phức tạp, muôn màu,
muôn vẻ rất khó có thể dùng phương pháp toán học. Lãnh đạo là KH
mòn cần hiểu biết rộng và nhiều.
- KHQL: Phần nhiều dựa vào toán học. Vận dụng toán học vào quản
lý, dựa vào máy tính để quản lý kế hoạch, chất lượng tiến công, lao
động,tài, tài vụ, tài sản …
-Quản lý là KH cừng, đòi
hỏi tính và sau.
6/ Đặc trưng:

*KHLĐ: mang tính quyền lực, chủ đạo, phân cấp, xã hội.
KHQL: là sự thống nhất giữa chủ thể và khách thể, giữa tính phục tùng
và tính tự chủ, tính giám sát và tính chê móc.
Ví dụ minh họa:Một người làm trưởng phòng nhân sự (chức vụ quản
lí) ở chỗ này có thể chuyển sang làm trưởng phòng nhân sự ở chỗ
khác, vì làm quản lí nhân sự ở đau cũng gần giống nhau, đòi hỏi một
kĩ năng làm việc như vậy.Nhưng nếu một người làm viện trưởng viện

3


âm nhạc, một chuyên gia chuyên về âm nhạc, chuyên quản lí trong
lĩnh vực âm nhạc không thể sang làm viện trưởng viện y học được.

Câu 2: Phân tích mối quan hệ giữa người lãnh đạo, quản lí(Người
LĐ,QL) và người bị lãnh đạo, quản lí (Người bị LĐ,QL)?
1)Thực chất và những biểu hiện chung củamối quan hệ giữa NLĐQL
và người bị LĐQL:
-Thực chất:
+Quan hệ giữa NLĐQL vàngười bị LĐQL do lao động và cuộc sống
cộng đồng sinh ra, là sản phẩm tất yếu của quan hệ sản xuất xã hội.
+Quan hệ giữa NLĐQL và NBLĐQL không những mang “thuộc tính
tự nhiên” mà còn mang thuộc tính chính trị xã hội sâu sắc.Trong XH
chưa có giai cấp, quan hệ giữa NLĐQL và NBLĐQL là quan hệ bình
đẳng với nhau.Trong XH tư hữu, quan hệ giữa NLĐQLvà NBLĐQL là
quan hệ đối lập giai cấp, là quan hệ áp bức bóc lột và bị áp bức, bị bóc
lột.Trong XHCN, mặc dù XH phân công có NLĐQL và NBLĐQL,
nhưng cả hai đều là chủ sở hữu tư liệu sản xuất, địa vị của họ trong
quá trình sản xuất là bình đẳng, quan hệ của họ là mối quan hệ dân chủ
bình đẳng.Ở VN, kiểu quan hệ này được hình thành trong quá trình

Đảng cộng sản VN lãnh đạo toàn thể quần chúng nhân dân lao động ,
đấu tranh vì sự nghiệp giữ nước và xây dựng đất nước.Kiểu quan hệ
này được biểu hiện dưới các hình thức sau:
a)Công bộc và chủ nhân
Trong hoạt động lãnh đạo hiện nay, quan hệ giữa NLĐQL và
NBLĐQL đầu tiên được biểu hiện là quan hệ giữa NLĐQL và quần
chúng nhân dân, mà thực chất là quan hệ giữa công bộc và chủ nhân.
Quần chúng nhân dân là chủ nhân đất nước, tham gia quản lý, giám sát
công việc của nhà nước và thực hiện quyền lực của mình thông qua

4


các hình thức tổ chức và phương thức hoạt động, thông qua người mà
mình tín nhiệm.NLĐQL trong XH không phải là giai tầng đặc quyền
đứng trên NBLĐQL, là công bộc của quần chúng nhân dân.NLĐQL là
công bộc của quần chúng nhân dân phải thể hiện tập trung ý chí của
quần chúng,thực hiện 1 cách tự giác ý chí và ý chí và yêu cầu của quần
chúng.
b)Chủ thể và khách thể.
Trong hoạt động lãnh đạo, các yếu tố NLĐQL,NBLĐQL và môi
trường lãnh đạo cấu thành 1 hệ thống quan hệ.Trong hệ thống này,
quan hệ giữa NLĐQL và NBLĐ là quan hệ thứ nhất, NLĐQL là chủ
thể, NBLĐQL là khách thể.
Trên cơ sở của mối quan hệ thứ nhất do NLĐQL và NBLĐQL tạo
thành là sinh ra một loại quan hệ thứ hai, đó là mối quan hệ do hệ
thống chủ thể được tạo thành bởi NLĐQL và NBLĐQL trong hoạt
động thực tiễn cùng với môi trường lãnh đạo sinh ra.
c)Chủ đạo và phục tùng
Trong hoạt động lãnh đạo, NLĐQL có vị trí huy và chi phối có vai trò

chủ đạo(nắm được quyền lực) để thống nhất và quán triệt tthực hiện
đảm bảo thống nhất ý chí.NBLĐQL lại ở vị trí bị chỉ huy và phục
tùng,NBLĐQL phải phục tùng NLĐQL.Nhưng trong mỗi XH khác
nhau, sự phục tùng của NBLĐQL lại có bản chất khác nhau, trong XH
có giai cấp đối kháng, sự phục tùng này là sự cưỡng chế, ép buộc được
hình thành trên cơ sở áp bức bóc lột giai cấp.
2)Tính biện chứng trong quan hệ giữa NLĐQL và
NBLĐQL.
a)Dựa vào nhau và tác động lẫn nhau:
NLĐQL và NBLĐQL là 2 yếu tố cơ bản trong hoạt động lãnh đạo,nếu
thiếu một trong hai thì không có khả năng cấu thành hệ thống hoặc quá
trình hoạt động lãnh đạo.Đồng thời trong hoạt động lãnh đạo, NLĐ và
NBLĐ lại có sự tác động, thúc đẩy lẫn nhau:

5


+Một mặt, NLĐQL vạch ra những kế hoạch, tổ chức, điều chỉnh chính
xác làm cho NBLĐQL thống nhất tư tưởng, thống nhất hành động,
phấn đấu đạt được mục tiêu.Mặt khác,NBLĐQL bằng phương pháp
tín nhiệm, phục tùng tác động tích cực trở lại NLĐQL, làm cho
NLĐQL thúc đẩy, nâng cao tính khoa học và dân chủ của quyết sách,
từ đó nâng cao hiệu quả lãnh đạo.
b)Thuộc tính chuyển đổi lẫn nhau:
-Thay đổi vai trò của chính bản thân người lãnh đạo.
-Người bị lãnh đạo chuyển thành người lãnh đạo.
-Sự chuyển đổi vị trí cấp trên, cấp dưới.
3)Xử ly đúng đắn mối quan hệ giữa NLĐQL và NBLĐQL.
-Trường hợp 1:NLĐQL làm thế nào để xử lý tốt quan hệ với
NBLĐQL?

Thứ nhất:Tăng cường ý thức công bộc, bồi dưỡng tác phong dân chủ:
+NLĐQL phải tin tưởng dựa vào quần chúng, tôn trọng những yêu cầu
về ý chí, nguyện vọng, tôn trọng vai trò làm chủ của quần chúng nhân
dân.
+NLĐQL phải thâm nhập cơ sở, đi sâu vào quần chúng, bồi dưỡng tác
phong dân chủ.
Thứ hai, nâng cao ý thức phục vụ, thực hiện quyền lực đúng đắn.
-Trường hợp 2:NBLĐQL làm thế nào để xử lý tốt quan hệ với
NLĐQL?
+Thực hiện tốt quyền dân chủ, người lãnh đạo phải được học cách vận
dụng đúng đắn quyền dân chủ để nói lên ý kiến của chính mình, kiên
trì duy trì dân chủ dưới sự chỉ đạo tập trung, bảo vệ vai trò của mình,
xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa NLĐQL và NBLĐQL.
+Xây dựng y thức tự giác tham dự và ý thức tự giác giám sát.Trong
quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, sự tham
dự và giám sát của NBLĐQLlà con đường cơ bản để bảo đảm và thực

6


hiện vai trò làm chủ của họ, cũng là điều kiện tất yếu cho việc tiến
hành thuận lợi hoạt động lãnh đạo.

Câu 3: So sánh tư tưởng “ Đức trị” của Khổng Tử và “ Pháp trị”
của Hàn Phi tử. Liên hệ vận dụng những tư tưởng đó trong lãnh
đạo. quản lí địa phương , đất nước hiện nay.
A,Pháp trị - Hàn Phi Tử:
* Nội dung:
- Triết lí về quản lí:
+“Pháp” là phương tiện để duy trì trật tự xã hội một cách hiệu quả và

nhanh chóng.
+“Thế” chính là địa vị, là thế lực, là quyền uy của người cầm đầu
chính thể.
+“thuật” chính là thủ thuật mưu lược, cách thức lãnh đạo quản lí
thông qua trị quan quan bằng cách trị gian thần và dùng người.
Phương pháp:
+Xây dựng hệ thông pháp luật nghiêm minh, đầy đủ.
+Thưởng phạt phải cương quyết. công bằng giữa quan và dân.

7


+ Phải biến đổi phù hợp với thời thế
Quan điểm xây dựng cán bộ lãnh dạo quản lí ;
+ Dùng người không chỉ theo lời giới thiệu của người khác mà phải
ddích than xem xét.
+ Dùng người phải thận trọng quan sát họ làm và giao chức để kiểm
tra thực hiện
+ Giao chức từ nhỏ đến lớn, không vượt chức , không kiêm nghiệm
nhiều chức.
+ Thường xuyên kiểm tra giám sát
+ Thưởng phạt hậu hĩnh.
* Nhận xét;
- Ưu điểm:
+Phù hợp với xã hội đương thời loạn lạc, chia rẽ
+ Có những tư tưởng quản lí sắc nétvà biện pháp có tính khả thi.
Nhược điểm;
+ Có những yếu tố cực đoan, duy lí đến mức lạnh lung và tàn nhẫn.
+ Quan niệm về bản chất con người mang tính phiếm diện.
B. Đức Trị - Khổng Tử;

* Triết lí về quản lí;
- Đạo nhân về quản lí: dựa trên noi gương, người trên noi gương ,
người dưới tự giác tuân theo để thực hiện cho đúng những chuẩn mực
đạo đức xã hội.
- Đưa ra những chuẩn mực để hướng con người thực hiện, những
chuẩn mực như: Nhân – Lễ; Nhân – Trí: Nhân – Dũng.
* Phương pháp lãnh đạo:
- Giáo hóa, thuyết phục nêu gương để có đạo đức nêu gương để có đạo
đức
- Đôi khi cũng cần răn đe trừng phạt
* Chủ thể lãnh đạo quản lí:
- Hình mẫu người quân tử: nhân- trí- dũng

8


- Đạo lí của người quản lí là luôn tu dưỡng: tu thân, tề gia trị quốc,
bình thiên hạ.
- tuyển chọn : đề bạt chức vị từ thấp đến cao, chọn người có đức, có
tài, không dựa vào giai cấp, huyết thống, không cầu toàn.
- Chính sách công bằng “ trọng hiền tài đi liền trừ ác”
* Nhận xét:
- Ưu điểm: Phù hợp với diều kiện xã hội đương thời, quan điểm tiến
bộ vê tuyển chọn và sử dụng cán bộ lãnh đạo quản lí.
- Hạn chế: bảo thủ thiếu dân chủ, phiếm diện; ảo tưởng khi kêu gọi sự
gương mẫu mẫu để xây dựng xã hội .
C. Vận dụng những tư tưởng trên tron thực tế công tác lãnh đạo quản
lí:
Từ những quan điểm của Khổng tử và Hàn Phi Tử, chúng ta có thể
khai thác những kinh nghiệm trong công tác lãnh đạo, quản lý hiện

nay.Đối với công tác cán bộ lãnh đạo quản lí thì những quan điểm của
các ông được vận dụng một cách linh hoạt cụ thể.
Đó là muốn giáo dục đạo đức có hiệu quả, trước hết người cán bộ lãnh
đạo quản lí phải là tấm gương cho quần chúng noi theo. Trước kia
Khổng tử đòi hỏi người thầy phải làm tấm gương để học trò noi theo,
người cầm quyền phải thanh liêm thì mới chỉ đạo và cảm hóa được
quần
chúng
nhân
dân.
Ngày nay, trong quá trình đổi mới, thực hiện nền kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, người lãnh đạo, quản lý phải có
phẩm chất trong sạch, là tấm gương cho quần chúng noi theo
Thứ hai: Người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải không ngừng tự rèn
luyện, tự tu dưỡng đạo đực.
Để nêu gương cho nhân dân, Khổng Tử yêu cầu người cầm quyền phải
tu thân. Ngày nay, để hoàn thành nhiệm vụ của mình, người cán bộ
lãnh đạo, quản lý phải không ngừng tu dưỡng đạo đức cá nhân, tự rèn
luyện, tự đánh giá, tự điều chỉnh mình theo các giá trị đạo đức.

9


Câu 4: phân tích một sốc chức năng cơ bản của lãnh đạo quản lí.
Liên hệ thực tế trong công tác lãnh đạo ở địa phương hiện nay?
Khái niệm:
Là công năng xã hội cảu một người giữ chức vụ nào đó ở một chức vị
nào đó. Chức năng lãnh đạo là vai trò xã hội và công năng xã hội và
công năng xã hội mà người lãnh đạo cần có.
Chức năng cơ bản nhất của người lãnh đạo trong xã hội hiện đại là

định ra quyết sách và thúc đẩy người khác quán triệt, thực hiện quyết
sách và thúc đẩy người khác quán triệt , thực hiện quyết sách.
Chức năng lãnh đạo không phải là cố định, bất biến, nó thay đổicùng
sự bất biến cùng lịch sử, thay đổi cùng với sự thay đổi của sự phân
công xã hội, phương thức ản xuất, chế dộ xã hội, đặc biệt là thể chế
lãnh đạo.
Phân loại chức năng
Chức năng dự đoán:

10


K/n: là chức năng xác định tồn tại của hệ thống LĐ,QL qua sự phán
đoán các quy trình các hiện tượng có thể xảy ra
Vai trò: Nhận thực các cơ hội đẻ từ đó phân tích, lựa chọn các phương
án , lường trước các khả năng có thể xảy ra để ứng phó một cách kịp
thời.
Chú ý; dự đoán muốn chính xác phải dựa trên cơ sở khoa học: căn cứ
vào thực trạng , tác động của môi trường. Phán đoán chie mang tính
dịnh hướng, cần phải tiếp tục điều chỉnh.
Chức năng kế hoạch hóa;
Khái niệm: là chức năng nhằm xây dựng quyết định về mục tiêu,
chương trình hành động các bước đi và thời gian cụ thể trong LĐ-QL.
Vai trò: là chức năng trung tâm của công tác quản lí, đồng thời hướng
toàn bộ hệ thống nhằm thực hiện mục tiêu đã xác định một cách hiệu
quả nhất. Đòng thời chức năng kế hoạch còn giúp người quản lí kiểm
soát được tiến tình công việc.
Chú ý: Chức năng kế hoạch hóa cần thực hiện và trả lời được “ 4W”
đó là:
+ What: Mục tiêu cần đạt, điều kiện thực hiện kế hoạch là gì?

+ Who: Ai là người thực hiện ?
+ Where: Kế hoạch đó được thực hiện ở đâu ?
+When: Thời gian bắt đầu- kết thúc kế hoạch khi nào ?
Chức năng tổ chức:
Khía niệm: là chức năng sắp xếp liên kết giữa các yếu tố , công việc
con người, bộ máy cho phù hợp , ăn khớp với nhau trong hệ thống
lãnh dạo quản lí
Vai trò: Làm cho chức năng khác được thực hiện một cách có hiệu
quả, là nguyên nhân dẫn đến thành công hay thất bại trong hoạt động
lãnh đạo quản lí. Xác định biên chế, sắp xếp con người phù hợp với
khói lượng công việc. tạo điều kiẹn cho hoạt dộng tự giác, sáng tạoc
ủa con người. tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra , đánh giá.

11


Chú ý: Bố trí người phù hợp với công việc. Chi phí tối thiểu cho bộ
máy.
Chức năng động viên:
Khái niệm: Là chức năng tác dộng đến tinh thần, tình cảm để biến quá
trình lãnh đạo quản lí thành quá trình tự quản, tăng tính chủ động tự
giác và chịu trách nhiệm.
Vai trò: Phát huy cao nhất khả năng của con người, thực hiện mục tiêu
quản lí. Tạo điều kiện gắn vó các cá nhân với tổ chức.
Chú ý: Động cơ hoạt động của con người là khá phức tạp và đôi khi
mâu thuẫn. Phải xác định được động cơ chủ yếuvà tạo ra các yếu tố
thúc đẩy động cơ để thực hiện mục hiện mục têu.
Chức năng điều chỉnh:
Khái niệm: là chức năng sửa chức năng sửa chữa các sai lệnh trong
quá trình hoạt động của hệ thống để duy trì các mối quan hệ, nhịp

nhàng, ăn khớp với nhau.
Vai trò: Điều chỉnh hợp lí, kịp thời nhằm nâng cao cho phát triển hệ
thống. Điều chỉnh không đúng, quá mức cần thiết hoặc bảo thủ không
điều chỉnh sẽ phải trả giá.
Chú ý: Chỉ điều chỉnh khi cần khi và đúng mức. Tập trung khắc phục
khâu yếu của hệ thống. tránh lỗ thời cơ dồng thời tránh bảo thủ.
Chức năng kiểm tra đánh giá:
Khái niệm: là chức năng nắm được tình hình kết quả hoạt dộng so với
muacj tiêu và kế hoạch giúp điều chỉnh lập kế hoạch tiếp theo.
Vai trò: là tai mắt của quản lí, cần được tiến hành thường xuyên. Giúp
nhà quản lí kịp thời phát hiện và xử lí vấn đề của hệ thống quản lí.
Giúp nhà quản lí dự kiến quyết định bước phát triển mới cho hệ
thống.
Chú ý: phải có quyết định toàn diện. Coi trọng những kết luận kiểm
tra đánh giá, tiến hành thhưởng phạt kịp thời. Không can thiệp, ảnh

12


hưởng đến công việc của tổ chức. Thiết lập hệt hống kiểm tra hữu
hiệu.
Chú ý: + Ở tầm vĩ mô: Lãnh đạo chủ yếu là ban hành quyết sách. Quản
lí chủ yếu là là chấp hành.
Chức năng lãnh đạo là đề ra và cổ vũ việc thực hiện chấp hành quyết
sách.
Chức năng quản lí là chấp hành quyết sách của lãnh đạo.
+ Ở tầm vi mô: LĐ, QL đều ban hành và chấp hành quyết sách.

Câu 5: Phân tích nguyên tắc và trình tự thực hiện quyết sách lãnh
đạo?

A. Nguyên tắc chấp hành quyết sách lãnh đạo:
* Thống nhất giữa mục tiêu và biện pháp:
- Mục đích cơ bản của chấp hành là thực hiện mục tiêu quyết sách,sau
khi đã hiểu và nắm chính xác mục tiêu phải xem xét phương pháp,biện
pháp thực hiện mục tiêu đó sao cho phải phát huy được tính năng động
sang tạo trong khi thực hiện.
- Yêu cầu cơ bản nhất là phải hiểu và nắm chắc chính xác hàm ý của
mục tiêu, người thực hiẹn mục tiêu quyết sách là ai hoặc nên cần dùng
ai, bất đầu và kết thúc ra sao…
- Sau khi hiểu và nắm chắc mục tiêu thì phải lựa chọn phương pháp
cho phù hợp ( dựa trên các yếu tố nhân tài, vật lực, thời gian, thông
tin ) nhằm phát huy sự năng dộng sáng tạo trong thực hiện.
- Người thực hiện phải bám sát mục tiêu, căn cứ vào yêu cầu cảu mục
tiêu để tìm ra biện pháp hợp lí.
*Thống nhất giữa tính nguyên tắc và tính linh hoạt.
- Vấn đề mà LĐ thường gặp phải chấp hành quan điểm đường
lối,chính sách của Đảng và nhà nước,mệnh lệnh cấp trên lại vừa phải

13


xem xét đến tình hình cụ thể của đơn vị mình.Về mặt tư tưởng phải
trung thực với các quyết sách nhưng mặt khác trong thực tiễn cụ thể
từng đơn vị thì cần phải có sự linh hoạt trong thực hiện quyết sách
LĐ .
- Chỉ khi kết hợp chặt chẽ , thống nhất giữa tính nguyên tắc và tính
linh hoạt mới có thể quán triệt chấp hành đúng quyết sách .
*Thống nhất giữa sự cầu thị và khai thác sáng tạo.
+Thực hiện là một loại hoạt động thực tiễn XH,phải xuất phát từ thực
tế,tuân thủ quy luật vốn có của bản thân sự vật mới có thể thu được

hiểu quả đúng kì hạn, do đó thực hiện quyết sách tất nhiên phải thực
sự cầu thị,nhưng thực sự cầu thị không có nghĩa đòi hỏi chúng ta máy
móc quán triệt và chấp hành đ.lối,chính sách của Đảng và nhà nước
mà cần quán triệt và chấp hành một cách sang tạo.
* Thông nhất giữa kịp thời nhất địnhvà thực hiện hiệu ích.
- Thực hiện quyết sách đòi hỏi phải kịp thời quyết định nhanh chóng
giải quyết v.đề không được kéo dài,tôn trọng,không được bớt xén,phải
thực hiện mục tiêu quyết sách trọn vẹn trong thời gian quy định.
- Song , chấp hành quyết sách quyết định kịp thời nhanh chóng phải
dựa trên cơ sở đảm bảo thực hiện lợi ích của quyết sách .
B. Trình tự ban hành quyết sách:
-Quá trình thực hiện quyết sách nói chung có thể chia làm 5 giai đoạn
a.Giai đoạn thứ nhất:phát hiện vấn đề.( Gồm 3 bước)
Bước 1: xác nhận vấn đề - xác định rõ vấn đề gì ? có tồn tại không?
Bước 2: cụ thể hóa vấn đề (tính chất, thời gian, địa điểm, mức độ)
Bước 3: tìm ra nguyên nhân nảy sinh vấn đề -> kiểm chứng giả thiết
đúng hay sai.
Phân tích vấn đề nhằm chống tư tưởng “ nóng vội muốn thành công
ngay” bản thân vấn đề còn chưa hiểu rõ, đã vội tra tìm nguyên nhân
đằng sau vấn đề, hai là phải chú ý đầy đủ đến tính phức tạp của
nguyên nhân vấn đề , chống dơn giản hoá.

14


- Chỉ có xác lập được mục tiêu đúng đắn, chính xác thì hoạt động của
quyết sách mới tiến hành thuận lợi và thu được hiệu quả.
- Hình thức cụ thể xác lập mục tiêu quyết sách của người lãnh đạo là
định ra quy hoạch mục tiêu.
- Các nguyên tắc cần phải tuân thủ khi đưa ra quy hoạch mục tiêu, xác

định mục tiêu:
+ Tính rõ ràng: Một là, tư tưởng xác lập mục tiêu quyết sách phải rõ
ràng. Hai là, bản thân mục tiêu quyết sách phải rõ ràng, hàm ý khái
niệm biểu đạt bản thân quyết sách phải rõ ràng, xác thực, không được
lẫn lộn hoạc chung chung, hiểu thế nào cũng được. Ba là, thời gian
thực hiện quyết sách phải rõ ràng.
+ Tính cụ thể: mục tiêu quyết sách phải được số lượng hóa (cụ thể hóa
các giai đoạn của quá trình thực hiện mục tiêu quyết sách). Nhất thiết
không được biến mục tiêu thành khẩu hiệu, không bàn luận trống rỗng.
+ Tính gắn bó: trong thực tế mục tiêu quyết sách không phải là đơn
nhất mà luôn luôn là một hệ thống do nhiều tầng mục tiêu hoặc mục
tiêu nhỏ tạo thành.-> mục tiêu tầng dưới không thể mâu thuẫn với mục
tiêu tầng trên, chinh sách, biện pháp cụ thể không mâu thuẫn với yêu
cầu nhiệm vụ và mục tiêu.
+ Tính khả thi: phải đặt việc xác lập mục tiêu vào cơ sở điều kiện hiện
thực.
c. Giai đoạn 3: Xây dựng phương án
- Xây dựng phương án lựa chọn phải kiên trì nguyên tắc nhiều phương
án , khi lập phương án phải suy nghĩ trước sau, mạnh dạn thăm dò
nhiều mặt, nhiều góc độ, không bỏ sót một khả năng nào, càng nhiều
phương án càng nhiều cơ hội lựa chọn, khả năng phương án vừa ý
hoặc phương án hợplí nằm trong đó sẽ càng lớn hơn.
Giả sử chỉ có một phương án để lựa chọn thì cũng có sự so sánh , giám
định, không có sự phân biệt tốt xấu, đúng sai. Và khi ấy sự thành công
hay thất bại của quyêt sách đành phải chờ vận may.

15


Kiên trì nguyên tắc bài trừ hoặc bài lập vì điều kiện ràng buộc để thực

hiện mục tiêu quyết sách là đã định sẵn do vậy không thể cùng một
lúc thực hiện nhiều phương án được, do vậy cần phải thực hiện nguyên
tắc bài trừ giữa các phương án với nhau.
Sau đó, cần đưa ra các phương án để lựa chọn, cuối cùng càn làm cho
nó cụ thể hóa có tính khả thi, đảm bảo 3 yếu tố: Một là, các yếu tố cấu
thành phương án( nhân tài, vật lực, thời gian, thông tin). Hai là, làm rõ
mối quan hệ giữa các yếu tố. Ba là, đưa điều kiện thực thi phương án
và dự đoán, đánh giá kết quả có thể xảy ra.
d. Giai đoạn thứ 4: Đánh giá phương án
- Là tiến hành phân tích nhiều phương án dã được đưa ra so sánh ,
giám định tốt xấu, trự tiếp đặt cơ sở giúp người lãnh đạolựa chọn
phương án.
+ Trước tiên: phải xem mức độ phù hợp của nóvới mục tiêu quyết sách
chưa
+ Hai là: Phải xem xét phương án đã thực sự được trù tính thống nhất
và tính toán toàn diện
+ Phải xét đến hiệu ích vấn đề, là tiền đề để đánh giá hiệu quả phương
án
+ Phải xem xte sự hài hòa và tính thích ứng của phương án.
e. Giai đoạn 5; Lựa chọn quyết sách
-là việc làm quan trọng nhất của người lãnh đạo. Song để người lãnh
đạo chọn ra những phương án thích hợp thì không phải điều đơn giản,
chỉ có chú ý và giải quyết 4 vấn đề:
+ Thứ 1; Nắm rõ tiêu chuẩn lựa chọn quyết sách
+ Thứ 2: Xử lí dúng mối quan hệ với người yư vấn
+ Thứ 3: Căn cứ vào tính chất và yêu cầu của đối tượng quyết sách để
chọn phương án quyết sách thích hợp.
+ Thứ 4 : Người lãnh đạo phải chuẩn bị kĩ lưỡng, lo xa ngĩ rộng, sẵn
sàng lựa chọn quyết sách


16


Câu 8: Nguyên tắc lựa chọn hiền tài của người lãnh đạo
Thân nhân trung đã có câu nói : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia .
Đúng vậy từ cổ chí kim để an bang tự quốc xây dựng đất nước hung
mạnh thì liền tài là yếu tố rất quan trọng . Lựa chọn hền tài như thế
nào , sự dụng hiền tài ra sao là công việc đòi hỏi người lãnh đạo phải
có tầm nhìn , năng lực và tuân thư các nguyên tắc trình tự và phương
pháp tuyển chọn sự dựng nhân tài .
- Thứ nhất : Phải coi sự nghiệp là gốc , nhân tài là trọng.
+ Đây là điểm xuất phát , là lập trường chung trong lựa chọn và sử
dụng nhân tài của những nhà lãnh đạo khẩu mới , đó cũng là những
nguyên tắc cơ bản nhất trong lựa chọn và sử dụng nhân tài . Tất cả

17


những nguyên tắc lựa chọn và sử dụng nhân tài khác đều xuất phát từ
nguyên tắc này và đều phục vụ cho nguyên tắc này .
- Thứ 2 : Chí công vô tư
, chỉ dùng người hiền tài.
Lịch sử luôn luôn chứng minh , chỉ khi dùng hiền tài đất nước hưng
vượng và phát triển . Trong thời kì hưng thịnh của các chế độ xh nô lệ ,
những nhà lãnh đạo , vưa quan luôn chủ ý thực hiện đường lối chỉ sử
dụng nhân tài , do đó thúc đẩy sự phát triển của lịch sử , ở cuối cả triều
đại đó . Những kẻ thống trị thực hiện chính sách chỉ sự dụng người
thân. Vì vậy mà kìm hãm , gây trở ngại cho sự phát triển tiến bộ của
lịch sử nhân loại .
+ Trong quá trình cách mạng và kiến thiết lâu dài , lãnh đạo các cấp

của Dảng và nhà nước ta nói chung đã kiên trì đường lối dùng người
hiền tài . Tuy nhiên do sự tác động của tư tưởng trục lợi cá nhân và
ảnh hưởng của mặt trái kinh tế thị trường , một bộ phận cán bộ Đảng
viên thoái hóa , biến chất thích hưởng thụ tham nhũng đục khoét ….
Vì vậy phải kiên quyết thực hiện chỉ công vô tư , dùng người hiền tài
mới có thể tạo ra một thời kì mới , nhân tài nảy nở đảm bảo cho sự
phát triển toàn diện đất nước .
- Thứ 3 :coi trọng của tài và đức , lấy đức làm gốc .
+ Chủ tịch HCM đã từng nhắc nhở : có tài mà không có đức là hỏng .
đức mà chỉ i tờ thì dạy thế nào ? Đức phải có trước tài . Tài đức phải
song toàn , tài và đức không thể tách rời nhau , không thể thiếu một
trong hai . Cán bộ đảng viên phải nổ lực nâng cao trình độ chuyên môn
và nghiệp vụ làm cho bản thân mình trở thành vừa hồng vừa chuyên.
+ Hiện nay chúng ta cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ trước hết là
cán bộ lãnh đạo và quản lý ở các cấp vững vàng về chính trị gương
mẫu về đạo đức trong sạch về lời sống , có trí tuệ kiến thức và năng
lực hoạt động thực tiễn sáng tạo gắn bó với nhân dân , có cơ chế và

18


chính sách phát hiện , tuyên chọn đào tạo bồi dưỡng cán bộ trọng dụng
những người có đức , có tài .
+ Đây là nguyên tắc quan trọng để lãnh đạo lựa chọn và sự dụng nhân
tài , phương châm chỉ đạo , sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiến lược cán bộ
của đảng ta hiện nay .
- Thứ 4 :Phát huy sở trường , hạn chế sở đoản tận dụng tài năng.
+ Yêu cầu sử dụng cán bộ
tài đức song toàn . Tuy nhiên , thực tế cũng phải nhìn nhận ở gốc độ
khác . Ngọc còn có vết , nhân vô thập toàn . Nên sử dụng cán bộ cũng

phải theo nguyên tắc . Dụng thân như mộc , cây cong việc cong , cây
thẳng dùng việc thẳng .
+ Khi sử dụng người , nhà lãnh đạo không thể không xem xét đến sở
đoản của để sử dụng thóa đáng . nếu như sở đoản của họ gây cản to
lớn cho sở trường thì tốt nhất không nên dùng , nếu như sở doản không
gây cản trở lớn cho sở trường thì nhất định phái dùng còn nếu , bằng
cách giáo dục giúp đỡ rèn luyện mà có thể khắc phục sở đoản thì vẫn
có thể dùng .
Phát huy sở trường hạn chế sở đoản tận dùng tài năng là một nghị
thuật của khoa học dùng người , là nguyên tắc quan trọng trong tuyển
chọn và sử dụng nhân tài của người lãnh đạo .
- Thứ 5 :Chức vụ .
+ Các chức vụ công tác khác nhau có yêu cầu khác nhau đối với nhân
tài . Nhân tài khác nhau cũng có sự thích ứng khác nhau đối với chức
vụ công tác . Đây là nguyên tắc điều phối cán bộ , là chức trách của
người lãnh đạo . Đòi hỏi lãnh đạo và cán bộ tổ chức nhân sự phải hiểu
dựa chính xác về nghiên cứu tỉ mỉ công tác của nhân viên do mình phụ
trách từ đó sắp xếp công việc, chức vụ hợp lý để cán bộ hoàn thành tốt
nhiệm vụ công tác và phát huy đầy đủ năng lực của bản thân.
- Thứ 6:Dùng người chớ nghi, nghi người chớ dùng.

19


+ Có thể gọi đây là nguyên tắc tin cậy . Dùng người chớ nghi nghĩa là
một khi đã dùng họ thì phải tin cậy họ. Một cán bộ nếu không có được
sự tin cậy của lãnh đạo thì sẽ không thể phát huy toàn bộ tài năng của
mình thâm chỉ sẽ bị hạn chế và ức chế trong quá trình làm việc .
Nhưng nếu đã nghi ngờ thì chớ dùng. Đối với một người vi phạm pháp
luật bị kỷ luật , chống lại, Đảng, nhà nước, phẩm chất đạo đức yếu

kém thì tuyện đối không thể tin cậy và trọng dụng nếu không sẽ gây
hậu quả khó lường.
+ Giữa người lãnh đạo và cấp dưới phải có sự đoàn kết nhất trí đồng
tâm đồng sức, kết thành một chỉnh thể hữu cơ không thể chia cắt mới
có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác.
- Thứ 7 :Rộng rãi , độ
lượng , khoan dung , đoàn kết.
+ Người lãnh đạo có rộng lượng, khoan dung, đoàn kết mới có thể
tuyển lựa rộng rãi nhân tài hoàn thành sự nghiệp .
VD : Ở tổ quốc , thời kỳ Xuân Thu , Tề Hoàn công tha thứ cho quan
trọng đã bắn mình bị thương vẫn sử dụng ông ta làm tướng, trở thành
bá chủ và nước mạnh nhất thời kì đó .
- Thứ 8 :Bồi dưỡng giáo dục cán bộ kế cận .
+ Người lãnh đạo không những phải sử dụng cán bộ chính xác mà còn
phải thường xuyên chăm lo bồi dưỡng cán bộ các nhà lãnh đạo hiện
nay , cần phải có tầm nhìn chiến lược lâu dài trong công tác bồi
dưỡng , đạo tạo nhân tài và đội ngũ cán bộ .
+ Lãnh đạo các cấp phải áp dụng các biện pháp bồi dưỡng giáo dục
trong thực tiễn , ra sức đào tạo , bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận bảo
đảm cho đội ngủ ngày càng phát triển .
+ Đây không chỉ là nguyên tắc không thể thiếu trong việc lãnh đạo
tuyển chọn và sử dụng nhân tài mà còn là nhiệm vụ chiến lược không
thể thiếu của người lãnh đạo .
- Thứ 9 :Khích lệ , yêu mến , bảo vệ , thưởng phạt phân minh .

20


+ Khích lệ , yêu mến , đòi hỏi phải đánh gia một cách chính xác đúng
sai trong quá trình công tác của cán bộ . Muồn vậy , lãnh đạo phải làm

gương cho cấp dưới thúc đẩy lập công , ngăn ngừa sai lầm .
+ Khích lệ cán bộ phải chống sự đố kỵ . Đố kỵ là kẻ thù lớn nhất trong
công tác tuyển chọn , sử dụng nhân tài , là trở ngại lớn cho việc nỗ lực
phấn đấu của nhân tài , đòi hỏi người lãnh đạo phải tuyệt đối tránh .
- Thứ 10 :Đánh giá tổng hợp .
+ Đánh giá chính xác là việc người lãnh đạo sau khi xem xét toàn diện
cán bộ cấp dưới phải đưa ra được những nhận chính xác . Nói cụ thể là
phải xem xét ưu điểm và nhược điểm , thành tích và sai lầm trên các
mặt của cán bộ một cách thực sự cầu thị , toàn diện , lịch sử và phát
triển . Trên cơ sở phát huy sở trường mặt mạnh tránh khuyết điểm yếu
điểm của họ để sắp xếp vị trí công tác thích hợp .
+ Trên đây là 10 nguyên tắc tuyển chọn và sử dụng người hiền tài của
lãnh đạo là những nguyên tắc cần nắm chắc và kiên định trong khi
tuyển chọn cán bộ hiện nay . Thành công của nhân tài và việc tuyển
dụng không phải chỉ dựa vào nỗ lực cá nhân , mà đòi hỏi phải có sự
bồi dưỡng của tổ chức , sự ủng hộ và giúp đỡ của lãnh đão các cấp .
Chỉ khi lãnh đạo các cấp thực hiện tốt chức năng bồi dưỡng , đào tạo
nhân tài , thì nhân tài sẽ xuất hiện hàng loạt .

Câu 9: trình bày một số quan điểm chủ đạo và thủ pháp của
thương thuyết có nguyên tắc .
+ một số quan điểm chủ đạo và thủ pháp của thương thuyết có nguyên
tắc gồm có 7 nội dung :
1.Cư sử với nhau ban đầu:
- Nhiều người ý thức được cái giá quá đắt của việc thường thuyết trên
lập trường cứng rắn, do vậy họ cố gắng tránh kiểu thường thuyết này
và áp dụng một chiến lượng có phần mềm mỏng hơn. Tránh việc coi

21



nhau như những người đối lập, đối xử với nhau những người bạn sẽ có
lợi hơn. Thường thuyết theo cách mềm mỏng hướng tới việc xây dựng
và duy trì mối quan hệ cả hai bên. Trong gia đình và giữa bạn bè,
thường thuyết theo kiểu này khá hiệu quả, ít nhất có thể vì nó để nhanh
chóng đi tới kết quả.
2. Tách cá nhân người thương thuyết khỏi vấn đề thương thuyết
- Để đi đến một thoả thuận chung về một vấn đề mà những người
thương thuyết trong cuộc không hiểu lẫn nhau thì khó có thể đi đến
được thỏa thuận. Không hiểu biết nhau sẽ làm cho người thường
thuyết cảm thấy bức bối hay thất vọng, và khi đó những người thương
thuyết thương dễ biến những khác biệt đối với những vấn đề cần
thương thuyết thành xung đột của cá nhân giữa những người thương
thuyết.
3. Quán triệt nhân văn trong thương thuyết:
người thương thuyết trước hết là những con người.khi bắt đầu cuộc
thương thuyết cần phải tiếp cận với người sẽ thương thuyết, không
đơn thuần xem họ là đại diện của”phía bên kia”.những người này có
cảm xúc, cũng có những giá trị đã ăn sâu trong lối suy nghĩ và hành
động, có nhận thức và quan điểm khác nhau kho có thể hiểu hết.
Mõi nhà thương thuyết đều muốn đi đến một thỏa hiệp nhằm thỏa
mãn về những lợi ích cho chính mình>tuy nhiên việc quyết định để có
được lợi ích đó khôgn chỉ phụ thuộc vào ý chí một bên, do đó bắt buộc
phải ngồi thương thuyết để có đạt được lợi ích nào đó,vì vậy trong quá
trình thương thuyết mỗi bên không thể chỉ coi trọng lợi ích cá nhân mà
còn phải quan tâm đến lợi ích của bên kia cũng như mối quan hệ trong
tương lai có thể phải có với phía bên kia.
4.Tách riêng mối quan hệ cá nhân ra khỏi thực tế nội dung vấn đề
thương thuyết:
Để giải quyết vấn đề nội dung thương thuyết, đồng thời vẫn duy trì tối

mối quan hệ không phải là những mục tiêu đội lập nếu như các bên

22


được chuẩn bị về mặt tâm lý để đối xử với nhau đựa trên những giá trị
chân chính của mỗi bên.
5.Cần tìm hiểu và nhận thức từ góc độ người phía bên kia thương
thuyết
Hiểu được phía bên kia đang nghĩ gì kông phải là đơn giản,cho dù
chung ta đang tiếp cận hoặc dàn xếp, một cuộc xung đột, đó chính sự
khác nhau biệt giữa những suy nghĩ của chung ta và của họ.
- Hay đặt chúng ta vào vị trí của họ.
- Không đổ lỗi cho phía bên kia trong những vấn đề của chúng ta.
- Hãy cùng bàn bạc về cách
suy nghĩ của cả hai bên.
- Tìm cơ hội hành động để thay đổi suy nghĩ của phía bên kia.
- Hãy để phía bên kia tham gia vào công việc.
- Giữa thể diện cho nhau.
- Cảm xúc-yếu tố không thể bỏ qua.
- Hiểu những cảm nghĩ của nhau.
- Xác định rõ cảm giác và cho là hợp lý.
- Hãy để cho phía bên kia đuợc trút giận.
- Hãy dùng các cử chỉ thích hợp.
- Trao đổi.
6. Hãy tập trung tới lợi ích, không tập trung vào lập trường mỗi bên.
- Đưa ra giải pháp sáng suốt, hãy hoà giải các lợi ích chứ không phải
hoà giải lập trường.
- Lợi ích quyết định vấn đề.
-Ẩn sau những lập trường đối nghịch là những lợi ích chung và sự

tương hợp.
-Làm thể nào để xác định được các lợi ích.
- Các lợi ích luôn có thế mạnh, nhất là các nhu cầu cơ bản của con
người.
7. Tìm hiểu giải pháp giải quyết đạt lợi ích chính đáng chung cao nhất.

23


Kỹ năng tìm kiếm tạo cơ hội lựa chọn đa dạng, có tính khả thi để hoà
giải được các lợi ích chính đáng của hai bên là một phương cách hữu
hiệu nhất mà một nhà thương thuyết cần có.
-không vội phán quyết.
-hãy tìm ra câu trả lời riêng biệt.
-Không được nghĩ rằng giả quyết vấn đè là của họ
Câu 6: Trình bày nguyên tắc cơ bản của lãnh đạo quản lí. Liên hệ
địa phương?
-Khái niệm: Là các quy tắc chuẩn mực mang tính chủ đạo hoạt động
lãnh đạo phản ánh quy luật của hệ thống mà nhà quản lí phải tuân thủ
- Các nguyên tắc;
Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Khái niệm: là nguyên tắc đảm bảo tập trung quyền lực trên cơ sở
phát huy đầy đủ tiềm năng của mọi thành viên trong tổ chức thể hiện
tốt nhất mục tiêu.
-Biểu hiện:
+ Tập trung về mục tiêu chiến lược
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
+ Chế độ một thủ trưởng
- Chú ý:
+ Khắc phục tự do vô chính phủ

+tránh tình trạng tập trung quan lieu, chuyên quyền độc đoán .
Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích:
+Khái niệm: là nguyên tắc nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu chung,
tuynhiên để thực hiện được điều đó và đảm bảo sự phát triển lâu dài và
bền vững thì chủ thể quản lý phải nhận thức được hệ thống lợi ích và
quan hệ lợi ích, đảm bảo thực hiện chúng một cách hài hòa.
Biểu hiện: +kết hợp lợi ích cá nhân, của tổ chức và xã hội
+ kết hợp lợi ích vật chất và tinh thần
+ Kết hợp lợi ích trước mắt với lâu dài

24


+ Kết hợp lợi ích trong cả các khâu trong qua trình LĐ,QL.
Chú ý: tránh quan hệ lợi ích bị rối loạn, Giải quyết quan hệ lợi ích pahỉ
có quan điểm toàn diện , lịch sử cụ thể.
Nguyên tắc sử dụng tổng hợp các phương pháp trong lãnh đạo quản lí;
+Khái niệm; là nguyên tắc lãnh đạo quản lí vận dụng tổng hợp các quy
luật tổ chức hành chính , quy luật tâm lí, quy luật kinh tế để tác động
đối tượng nhằm thực hiện mục tiêu.
Biểu hiện;
+Kết hợp phương pháp tổ chức hành chính , phương pahps tâm lí giáo
dục và phương pháp kinh tế.
+ Giải quyết các quan hệ có lí có tình
+ thưởng phạt bằng tinh thần ( phương pháp tâm lí giáo dục) và vật
chất ( phương pháp kinh tế).
Chú ý: Phải nắm vững các phương pháp và sử dụng linh hoạt. Sử
dụng phương pháp chủ đạo và các phương pháp bổ trợ căn cứ
Nguyên tắc bao quát toàn diện, tập trung xử lí khâu yếu:
Khái niệm: Là nguyên tắc yêu cầu người quản lí, lãnh đạo phải năm

tình hình bao quát, toàn diện, tìm ra các yêu cầu có hiệu quả và dứt
điểm.
Biểu hiện: Tập trung giải quyết các khâu xung yếu, các công việc cấp
bách.
Chú ý: Khắc phục tâm trạng phân tán nguồn lực. Tránh xác định quá
nhiều khâu xung yếu. Giải quyết khâu yếu dứt điểm.
Nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm;
khái niệm; là nguyên tắc yêu cầu nhà lãnh đạo quản lí có quan điểm
hiệu quả đúng đắn để có quyết định tối ưu nhằm tạo hiệu quả thông
nhất cho hệ thống.
Biểu hiện: Chi phí cho cung một san rphẩm nagỳ càng giảm. Hiệu quả
gắn với tiết kiệm và nhất là thời gian lao động.

25


×