Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Phép tu từ so sánh ôn từ và câu ở lớp 3, 4, 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 133 trang )


Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự giúp
đỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn cùng các giảng viên trong khoa Sư phạm
Tiểu học – Mầm non, sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà
trường.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Mai Thị Liên
Giang, người luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để
em hoàn thành tốt đề tài này.
Mặc dù đề tài đã hoàn thành nhưng không thể không tránh khỏi những
thiếu sót, kính mong các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên góp ý, bổ sung để
đề tài được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô giáo dồi dào

sức khỏe, hạnh phúc
và thành công trong sự nghiệp trồng người.
Em xin chân thành cảm ơn!

Quảng Bình, tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Phương Thúy









LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực và chưa từng được công
bố trong bất kỳ công trình nào.

Quảng Bình, tháng 5 năm 2015
Tác giả khóa luận

Nguyễn Thị Phương Thúy





















DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. GV: Giáo viên
2. HS: Học sinh
3. LT&C: Luyện từ và câu
4. SGK: Sách giáo khoa
5. SS: So sánh
6. THCS: Trung học cơ sở
7. TTSS: Tu từ so sánh
8. TV: Tiếng Việt





















MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
6. Đóng góp của đề tài 6
7. Cấu trúc đề tài 6
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG
MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 3, 4, 5 7
1.1. Cơ sở lí luận 7
1.1.1. Khái niệm về phép tu từ so sánh 7
1.1.2. Phân loại phép tu từ so sánh 10
1.1.3. Cấu tạo của phép tu từ so sánh 11
1.1.4. Giá trị biểu đạt của so sánh tu từ 19
1.2. Cơ sở thực tiễn 22
1.2.1. Môc tiªu cña viÖc d¹y häc phÐp tu tõ so s¸nh ë lớp 3, 4, 5. 22
1.2.2. Các dạng bài tập sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở
lớp 3, 4, 5. 23
1.2.2. Nhận xét về các bài tập sử dụng phép tu từ so sánh trong môn Tiếng
Việt ở lớp 3, 4, 5. 24
CHƯƠNG 2. PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ
VÀ CÂU Ở LỚP 3, 4, 5 25
2.1. Khái quát về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu qua hệ
thống bài tập 26
2.2. Tìm hiểu các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ
và câu. 39
2.2.1. Nhóm bài tập nhận biết phép tu từ so sánh 40

2.2.2. Nhóm bài tập vận dụng phép tu từ so sánh 45
2.2.3. Nhận xét 2 nhóm bài tập nhận biết và vận dụng phép tu từ so sánh ở
lớp 3, 4, 5. 50
CHƯƠNG 3. PHÉP TU TỪ SO SÁNH TRONG CÁC PHÂN MÔN KHÁC
Ở LỚP 3, 4, 5 54
3.1.Phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc ở lớp 3, 4, 5 54
3.1.1. Thống kê các hình ảnh so sánh trong các văn bản Tập đọc ở lớp 3, 4,
5. 55
3.1.2. Vẻ đẹp của các hình ảnh so sánh trong các bài Tập đọc ở lớp 3, 4, 5.
83
3.2. So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3, 4, 5 86
3.2.1. Các bài tập Tập làm văn ở lớp 3, 4, 5 có thể vận dụng phép tu từ so
sánh 87
3.3.2. Tìm hiểu các dạng bài tập phép tu từ so sánh trong phân môn Tập làm
văn 101
3.3. Phép tu từ so sánh trong phân môn Kể chuyện ở lớp 3, 4, 5 109
3.3.1. Thống kê các bài kể chuyện có hình ảnh so sánh ở lớp 3, 4, 5 109
3.3.2. Tác dụng của hình ảnh so sánh trong phân môn Kể chuyện ở lớp 3, 4,
5. 120
3.4. Đánh giá chung về 3 phân môn: Tập đọc, Tập làm văn, Kể chuyện trong
Môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. 122
KẾT LUẬN 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO 126
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chương trình Tiểu học, Tiếng Việt là một trong những bộ môn giữ
vai trò đặc biệt quan trọng. Tiếng Việt cung cấp kiến thức phổ thông về ngôn
ngữ, về những đặc điểm của tiếng mẹ đẻ Mặt khác, Tiếng Việt hình thành kỹ
năng, kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống của người học sinh. Do đó, môn Tiếng

Việt có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh. Năng
lực hoạt động ngôn ngữ thể hiện trong bốn dạng hoạt động, tương ứng với bốn
kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết. Với tính chất là môn học đặc thù, ngoài việc cung
cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt nhằm phát triển năng lực
trí tuệ, phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh, đồng thời môn học này
còn hình thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp. Ngoài ra, việc
dạy học tiếng Việt làm cho đời sống của mỗi con người ngày càng thay đổi theo
chiều hướng tích cực và việc làm nên những thay đổi đó không thể không kể đến
sự góp phần quan trọng của phép tu từ so sánh trong việc dạy học Tiếng Việt.
Trong cuộc sống hằng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những người
xung quanh không ai không một lần sử dụng phép tu từ so sánh. “So sánh” là
“cách nói” rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống cũng như trong sáng tạo
văn chương. Nhờ phép so sánh, người viết có thể gợi ra những hình ảnh cụ thể,
những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho người đọc, người nghe… So
sánh được coi là một trong những phương thức tạo hình, gợi cảm hiệu quả nhất,
có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và phát triển trí tưởng
tượng, óc quan sát và khả năng nhận xét đánh giá của con người, giúp con người
cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu sắc hơn.
So sánh là một trong những phép tu từ phổ biến, là phương thức quan
trọng trong việc diễn tả thế giới ngoại cảnh và thế giới nội tâm của con người.
So sánh có khả năng khắc họa hình ảnh và gây ấn tượng mạnh mẽ đến người
đọc, mặt khác làm cho lời nói rõ ràng, cụ thể, sinh động và diễn đạt được mọi
sắc thái biểu cảm cũng như bộc lộ tâm tư tình cảm một cách tế nhị và kín đáo.
Phép tu từ so sánh gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn
chương, góp phần mở mang tri thức, phát triển các năng lực trí tuệ, phát huy tính
2
tích cực trong việc viết văn, làm phong phú về tâm hồn, rèn luyện ý thức và lòng
yêu mến sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêu của
môn Tiếng Việt ở Tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáo khoa đã

đưa vào khá nhiều hình ảnh so sánh… Tuy nhiên, đến lớp 3 học sinh mới chính
thức được học về phép tu từ so sánh và việc dạy phép tu từ so sánh cho học sinh
ở lớp 3 cũng là cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn phép tu từ
so sánh ở lớp 4, 5.
Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt được xây dựng qua hệ thống bài
tập. Qua bài tập học sinh sẽ hiểu bản chất của so sánh như khái niệm, cấu trúc,
tác dụng, trong phân môn Luyện từ và câu. Mục đích là góp phần hình thành
cho học sinh những kỹ năng hoạt động giao tiếp của ngôn ngữ. Không chỉ trong
phân môn Luyện từ và câu mà trong các phân môn Tập đọc, Tập làm văn, Kể
chuyện cũng sử dụng so sánh như một biện pháp nghệ thuật. So sánh trong các
phân môn này khơi dậy sự hứng thú học tập, làm tăng giá trị biểu cảm của ngôn
ngữ giúp học sinh giải mã những tác phẩm văn chương. Tuy nhiên mỗi phân
môn đều có cách sử dụng so sánh khác nhau nhưng đều có chung một đặc điểm
đó là phát triển tư duy và rèn kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Phép tu từ so sánh
trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận của
mình.
2. Lịch sử vấn đề
Là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa phổ biến, so sánh tu từ đã được đề cập
nhiều trong các sách văn phạm tiếng Việt trước đây và trong các giáo trình
phong cách học tiếng Việt sau này. Trong các công trình này, so sánh tu từ mặc
dầu được khảo sát ở những mức độ nông sâu khác nhau nhưng hầu như không
hề có những quan niệm khác biệt để có thể gây ra những tranh luận đáng kể về
học thuật.
Theo tác giả Nguyễn Thế Truyền, phép tu từ so sánh xuất hiện cách đây
2.500 năm, ngay từ khi chưa hình thành lí luận Tu từ học. Cho đến nay, trong
phong cách học hiện đại, gần như mọi nhiệm vụ miêu tả và phân loại phép so
3
sánh đã kết thúc. Tuy vậy, vẫn có những điều lý thú đáng nói về phép so sánh từ
những phương diện khác.

Lí luận về biện pháp tu từ so sánh đã được nhiều nhà nghiên cứu ngôn
ngữ học quan tâm với những công trình nghiên cứu có đề cập về phép tu từ so
sánh có thể kể đến như: Phong cách học và đặc điểm tu từ Tiếng Việt của Cù
Đình Tú, NXB Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp Hà Nội, 1983; Giáo trình
phong cách học Tiếng Việt dành cho hệ Đào tạo từ xa của Hoàng Tất Thắng,
Đại học Huế, 1995; 99 phương tiện và biện pháp tu từ so sánh Tiếng Việt của
Đinh Trọng Lạc, NXB GD, Hà Nội, 2001; Giáo trình phong cách học Tiếng Việt
của Nguyễn Thái Hòa, NXB Đại học Sư phạm, 2005; Nguyễn Thế Lịch với từ
so sánh đến ẩn dụ (Tính chất Ngôn ngữ, số 3, 1991); Hoàng Kim Ngọc với cuốn
So sánh và ẩn dụ trong ca dao trữ tình (Nxb KHXH, 2009)…
Một số đề tài nghiên cứu về phép tu từ so sánh trong dạy học Tiếng Việt
thành công như: Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 – Luận văn
thạc sỹ của Lê Thị Hạnh Đại học Vinh (2007); Một số phương pháp khi dạy các
phép tu từ: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong phân môn Tiếng Việt của Trần Quang
Huấn (2013);
Cũng vào thời gian này có những công trình nghiên cứu về phương thức,
cấu tạo, nhận diện phép tu từ so sánh trong Tiếng Việt như: Tìm hiểu khả năng
sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa trong bài văn miêu tả của học sinh
lớp 4, các dạng bài tập rèn kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân
hóa - Khóa luận tốt nghiệp của Lê Thị Sơn Đại học Sư phạm Hà Nội (2009):
Luận văn đã nghiên cứu về khái niệm văn miêu tả, khái niệm và cách sử dụng so
sánh, nhân hóa trong văn miêu tả, đồng thời xây dựng hệ thống bài tập có sử
dụng so sánh, nhân hóa cho học sinh lớp 4; Vận dụng kiến thức về so sánh, nhân
hóa trong dạy học văn miêu tả ở Tiểu học - Luận văn thạc sỹ Giáo dục học của
Lê Thị Hằng Đại học Vinh (2010): Luận văn đã nghiên cứu một số biện pháp
vận dụng phép tu từ so sánh, nhân hóa cũng như đưa ra một số bài tập cụ thể khi
vận dụng phép tu từ so sánh trong dạy văn ở Tiểu học;
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có tham khảo thêm đề tài: Tìm hiểu
biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa trong các văn bản ở SGK Tiếng Việt
4

Tiểu học – Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Long Đại học Quảng
Bình (2012); Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học - Khóa luận
tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Thu Phương Đại học Quảng Bình (2013).
Hai khóa luận này đã trang bị kiến thức về so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, đồng thời
tập trung nghiên cứu khả năng sử dụng trong các bài tập đọc và đi sâu vào tìm
hiểu về hệ thống các bài tập cũng như vẻ đẹp của việc sử dụng phép tu từ so
sánh trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học.
Ngoài ra chúng tôi còn tìm hiểu một số tài liệu qua Internet:
- Hiểu và dạy học phép tu từ so sánh - Sáng kiến kinh nghiệm của giáo
viên Nguyễn Thị Thu trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (2009 - violet.vn): Bài
viết đề cập đến khái niệm, cấu trúc, yêu cầu, các yếu tố và các kiểu so sánh,
đồng thời tìm hiểu dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Tiếng Việt ở
trường THCS.
- Rèn kỹ năng nhận biết phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3 – Sáng kiến
kinh nghiệm của giáo viên Vũ Túy Phương trường Tiểu học B Trực Đại - Nam
Định (2009 – violet.vn): Bài viết đề cập đến cách dùng từ so sánh, phân biệt,
biết cách so sánh tu từ, đồng thời đưa ra các phương pháp rèn luyện học sinh kỹ
năng sử dụng biện pháp tu từ so sánh cho học sinh lớp 3.
- Rèn kỹ năng cảm thụ văn học qua một số biện pháp tu từ - Sáng kiến
kinh nghiệm của giáo viên Nguyễn Thị Thúy trường THCS Tam Hưng - Thanh
Oai - Hà Nội (2010 – Luanvan.com): Bài viết hướng dẫn học sinh cách cảm thụ
văn học qua các biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ, với các
dạng bài tập nhằm giúp học sinh làm nổi bật nội dung và ý nghĩa của các tác
phẩm trong quá trình học và làm bài tập.
Các công trình nghiên cứu trên đã phần nào đề cập đến phép tu từ so sánh,
tuy nhiên chưa có một tài liệu nào nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể về
phép tu từ so sánh trong tất cả các phân môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5.
Trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu nghiên cứu của các tác
giả đi trước, chúng tôi thực hiện đề tài: “Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng
Việt ở lớp 3, 4, 5”.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Phép tu từ so sánh trong môn Tiếng
Việt ở lớp 3, 4, 5.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Các dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu
ở lớp 3, 4, 5.
- Phép tu từ so sánh trong các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm
văn ở lớp 3, 4, 5.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài khảo sát một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh cho học sinh lớp
3, 4, 5 phù hợp với mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt. Mặt khác, đề tài tổng hợp
kiến thức về phép tu từ so sánh và biểu hiện của nó trong môn Tiếng Việt ở lớp
3, 4, 5.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải giải quyết được những
nhiệm vụ cơ bản:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh nhằm tìm hiểu
khái niệm, xây dựng cấu trúc và nội dung về phép tu từ so sánh trong môn Tiếng
Việt ở lớp 3, 4, 5.
- Giới thiệu, miêu tả và xây dựng một số dạng bài tập như phân tích mục
tiêu, ý nghĩa và cách thức tổ chức thực hiện các bài tập.
- Phân tích một số ví dụ trong các phân môn Luyện từ và câu, Tập đọc,
Kể chuyện và Tập làm văn để làm rõ vẻ đẹp và khả năng ứng dụng của biện
pháp tu từ so sánh.
- Nêu phương hướng triển khai một số dạng bài tập vào quá trình thực
hiện dạy học ở lớp 3, 4, 5. Đề tài phải trình bày được phương hướng triển khai
một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5

nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
5. Phương pháp nghiên cứu
6
Nhằm giải quyết các vấn đề đặt ra trong đề tài, chúng tôi đã kết hợp sử
dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
5.1. Phương pháp phân tích – tổng hợp
Phương pháp này được sử dụng để tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, bản
chất, cấu trúc so sánh, từ đó nắm vững bản chất của phép tu từ so sánh trong
môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5. Đồng thời phương pháp này còn được dùng trong
khi phân tích một số văn bản nghệ thuật.
5.2. Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết

Phương pháp này được sử dụng trong quá trình khái quát cách hiểu về so
sánh, các bài tập có sử dụng hình ảnh so sánh trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5.
5.3. Phương pháp thống kê – phân loại
Phương pháp thống kê – phân loại được dùng trong liệt kê, phân loại hệ
thống bài tập, phân loại hệ thống so sánh nhằm đưa ra những con số chính xác
về các dạng bài tập so sánh và số lượng bài tập so sánh trong sách Tiếng Việt ở
lớp 3, 4, 5. Từ đó làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo.
6. Đóng góp của đề tài
- Đề tài góp phần tìm hiểu thêm và khắc sâu giá trị của hệ thống so sánh
trong chương trình Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5.
- Đề tài miêu tả và xây dựng một số dạng bài tập về phép tu từ so sánh
trong môn Tiếng Việt ở lớp 3, 4, 5 giúp học sinh phát triển được vốn ngôn ngữ
cũng như cách sử dụng so sánh mang lại giá trị biểu đạt cao.
- Nếu thành công, đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh
và học sinh trong dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học. Ngoài ra, đề tài còn là một
tài liệu bổ ích cho công tác học tập, giảng dạy của bản thân chúng tôi.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của

đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở khoa học của phép tu từ so sánh trong môn Tiếng Việt ở
lớp 3, 4, 5.

Chương 2. Phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, 4, 5.
Chương 3. Phép tu từ so sánh trong các phân môn khác ở lớp 3, 4, 5.
7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÉP TU TỪ SO SÁNH
TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở LỚP 3, 4, 5

1.1. Cơ sở lí luận
Tiếng Việt cũng như mọi ngôn ngữ là một hệ thống cấu trúc bao gồm ba
bộ phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Người Việt trong giao tiếp đã lựa chọn
và sử dụng các phương tiện thuộc ba bộ phận này một cách đặc biệt nhằm đáp
ứng được những yêu cầu giàu âm hưởng, đậm chất tạo hình và súc tích về nội
dung. Việc vận dụng một cách đặc biệt các phương tiện ngôn ngữ ở trong từng
thứ tiếng là không giống nhau. Sự khác nhau đó trước hết bị quy định bởi cấu
trúc của từng ngôn ngữ, sau nữa là do sự chi phối của từng đặc điểm tâm lý,
truyền thống và phong tục tập quán của từng dân tộc.
Những vấn đề xoay quanh ngôn ngữ luôn được các nhà nghiên cứu tranh
luận, trong đó có phong cách về từ vựng – ngữ nghĩa. Và so sánh là một trong
bảy phương tiện từ vựng – ngữ nghĩa thường gặp.
Là một trong các biện pháp phong cách, so sánh có thể xem là thước đo,
là cơ sở cho sự bình giá về khả năng diễn đạt của người nói. So sánh góp phần
rèn luyện và phát triển tư duy của con người, là mảnh đất màu mỡ cho mọi cá
nhân thể hiện tài năng sáng tạo, bản sắc riêng của mình trong diễn đạt. Chính vì
vậy, tăng cường cho học sinh sử dụng so sánh là một trong những biện pháp để
phát triển ngôn ngữ cho người học.
1.1.1. Khái niệm về phép tu từ so sánh
Trong giao tiếp hằng ngày chúng ta vẫn hay sử dụng hình thức so sánh để

câu nói thêm phần thuyết phục như: “Lan cao hơn mẹ”, “Mưa như trút nước”…
Thậm chí trong kho tàng thành ngữ Việt Nam từ lâu đã tồn tại nhiều thành ngữ
dưới dạng so sánh: “Xấu như ma”, “Đen như cột nhà cháy”… Việc dùng thủ
pháp so sánh giúp người tiếp nhận hiểu sâu sắc hơn về những phương diện nào
đó của sự vật, sự việc, từ đó có cái nhìn khái quát hơn về vấn đề được đề cập
đến.
So sánh tu từ được các nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm nhiều bởi đây
là biện pháp nghệ thuật có thể giúp người ta bày tỏ được trạng thái tâm lí, tâm tư
8
tình cảm, cảm xúc một cách tế nhị, tinh tế. Xung quanh vấn đề về phép tu từ so
sánh có rất nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phép tu từ so sánh như các
hình thức so sánh, cấu tạo của so sánh, các kiểu so sánh, Những kết quả đạt
được cho thấy sự khám phá về phép tu từ so sánh hết sức phong phú. Tuy nhiên
bên cạnh kết quả đó còn tồn tại không ít vấn đề còn đang bàn cãi, tranh luận do
còn có nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhà nghiên cứu. Ngay trong khái niệm
về so sánh cũng đã có nhiều ý kiến khác nhau. Có thể nêu ra một vài khái niệm
tiêu biểu về so sánh như sau:
“So sánh thường được hiểu là đưa một sự vật, sự việc ra đối chiếu về một
mặt nào đó với sự vật, sự việc khác nhưng lại có đặc điểm tương tự mà giác
quan có thể nhận biết được, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt”
[22, tr.3]. “So sánh là việc đối chiếu hai hay nhiều sự vật, sự việc cùng có một
nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm
của sự vật, hiện tượng” [27, tr.2]. “So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để tạo nên một hình ảnh cụ thể hàm súc
cho sự diễn đạt. Nghĩa là đem cái chưa biết, chưa rõ đối chiếu với cái đã biết để
qua cái đã biết mà nhận thức, hình dung được cái chưa biết” [35, tr.3].
Trong cuốn Giáo trình Việt ngữ, tác giả Đinh Trọng Lạc đã quan niệm về
so sánh như sau: “ So sánh là định nghĩa sự vật, hiện tượng hoặc khái niệm ở
trong ngôn ngữ nghệ thuật thông qua sự so sánh chúng với hiện tượng hoặc khái
niệm có cùng dấu hiệu chung. Mục đích so sánh là để cụ thể hóa những sự vật

trừu tượng, để người đọc dễ hiểu, dễ tưởng tượng hơn”, [6, tr.16].
Tác giả Đinh Trọng Lạc và Nguyễn Thái Hòa ở giáo trình phong cách học
Tiếng Việt cũng đưa ra định nghĩa về so sánh: “ So sánh là phương thức diễn đạt
tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một
nét tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong
nhận thức của người đọc, người nghe.” [8, tr.17].
Theo tác giả Đào Thản viết trong quyển Từ Ngôn ngữ chung đến ngôn
ngữ nghệ thuật rằng: “So sánh là lối nói đối chiếu hai sự vật hoặc hai hiện tượng
có một hay nhiều dấu hiệu giống nhau về hình thức bên ngoài hay tính chất bên
9
trong. Lối đối chiếu như vậy được dùng với muc đích giải thích, miêu tả, đánh
giá và biểu lộ tình cảm về đối tượng được nói đến” [2, tr.18].
Đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất phải kể đến tác giả Lê Bá Hán. Ông nêu:
“So sánh là phương thức biểu đạt bằng ngôn ngữ từ một cách hình tượng dựa
trên cơ sở đối chiếu hai hiện tượng có những dấu hiệu tương đồng nhằm làm nổi
bật đặc điểm, thuộc tính của hiện tượng này qua đặc điểm, thuộc tính của hiện
tượng kia” [10, tr.230].
Có thể thấy, các tác giả đều có định nghĩa riêng về biện pháp so sánh tu
từ. Tuy cách diễn đạt không hoàn toàn giống nhau nhưng những quan niệm đó
đều hướng đến một điểm chung: So sánh là sự đối chiếu giữa hai đối tượng khác
nhau và hai đối tượng đem ra đối chiếu phải có nét tương đồng nào đó.
Như vậy, qua nhiều quan niệm của các nhà nghiên cứu đã nêu ở trên
chúng ta có thể rút ra một vài đặc điểm của phép tu từ so sánh như sau:
So sánh là đối chiếu một phương diện nào đó của ít nhất 2 sự vật hiện
tượng.
Những sự vật hiện tượng đưa ra đối chiếu phải khác loại và phải có nét
tương đồng sâu xa nào đó trong những ngữ cảnh nhất định mà giác quan có thể
nhận biết được.
Đối chiếu để tìm ra các nét giống nhau và khác biệt giữa các đối tượng so
sánh và được so sánh.

Từ những định nghĩa về so sánh, có thể thấy so sánh là một trong những
phương tiện quan trọng của tiếng Việt. So sánh đã và đang nhận được nhiều sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu. Cụ thể đã có không ít tài liệu nghiên cứu về
so sánh. Tuy còn nhiều vấn đề tranh luận và bàn cãi nhưng mục đích cuối cùng
của các công trình nghiên cứu là hoàn thiện phép tu từ so sánh. Nắm được định
nghĩa so sánh sẽ giúp học sinh nhận biết và sử dụng so sánh trong cách diễn đạt
bóng bẩy, hình ảnh trong ngôn ngữ của con người. Chính vì thế mà việc dạy học
tu từ so sánh cần một định nghĩa chính xác, dễ hiểu, phù hợp với quá trình chiếm
lĩnh tri thức của học sinh trong khi các tài liệu chưa thống nhất về định nghĩa.

10
1.1.2. Phõn loi phộp tu t so sỏnh
So sỏnh tu t xut hin rt nhiu trong cuc sng v trong th vn vi
nhiu dng khỏc nhau. ụi khi chỳng ta cú th nhn ra cỏc i tng so sỏnh
mt cỏch d dng nh cỏc du hiu nhn bit riờng. Cỏc i tng ny cú lỳc l
nhng s vt, s vic cú khi l nhng tớnh cht hay tõm trng ca con ngi
Nú a dng v phong phỳ nh chớnh s phong phỳ v a dng ca ngụn ng.
Cho nờn, cỏc hin tng xut hin trong so sỏnh cng din ra khụng theo mt
dng thc nht nh no.
Theo Nguyn Thỏi Hũa, so sỏnh gm cú 2 loi ch yu sau:
1.1.2.1. So sỏnh logic
So sánh logic là một biện pháp nhận thức trong t duy của con ngời, là
việc đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tợng vào các mối quan hệ nhất định nhằm
tìm ra các sự giống nhau và khác biệt giữa chúng.[13, tr.4]
Ví dụ:
Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng
(TV3, t.1, tr.131)
Nũi tre õu chu mc cong
Cha lờn ó nhn nh chụng l thng.
(Tre Vit Nam - Nguyn Duy - TV4, t.1, tr.41 - NXB GD, 2012)

Cỏc cỏch so sỏnh ny gi l so sỏnh logic. C s ca phộp so sỏnh logic l
da trờn tớnh ng nht, ng loi ca cỏc s vt, hin tng v mc ớch ca s
so sỏnh l xỏc lp s tng ng gia hai i tng.
1.1.2.2. So sỏnh tu t
So sánh tu từ (còn gọi: so sánh hình ảnh) là một biện pháp tu từ trong đó
ngời ta đối chiếu các sự vật với nhau miễn là giữa các sự vật có một nét tơng
đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức
ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ:
Bà nh quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng
(TV3, t.1, tr.7)
11
ví dụ trên, b đợc ví nh quả ngọt đã chín, bà càng có tuổi thì tình
cảm của bà càng sâu sắc, càng ngọt ngào nh quả chín trên cây. Với sự so sánh
này, ngời cháu đã thể hiện đợc tình cảm yêu thơng, quý trọng của mình đối
với bà.
Nh vậy, im khỏc nhau c bn gia hai kiu so sỏnh ny l tớnh hỡnh
tng, tính biểu cảm và tính dị loại của sự vật. so sỏnh logic, cỏi c so sỏnh
v cỏi so sỏnh l hai i tng cựng loi m mc ớch ca s so sỏnh ny l xỏc
lp s tng ng gia hai i tng. Cũn trong so sỏnh tu t, cỏc i tng
c a ra so sỏnh cú th cựng loi, cú th khỏc loi. Mc ớch ca so sỏnh ny
l nhm din t mt cỏch cú hỡnh nh c im ca i tng. Trờn thc t, cú
rt nhiu cõu din t s so sỏnh nhng so sỏnh tu t l phi nhm din t hỡnh
nh mt li tri giỏc mi m v i tng, tc l phộp so sỏnh ú phi t n
mt hỡnh thc n nh v cú mt giỏ tr ni dung nht nh.
Mi mt hỡnh thc din t thớch ng vi mt hon cnh, giao tip c th.
Vic la chn cỏch din t l do ni dung, mc ớch v hon cnh giao tip quy
nh. Cng nh so sỏnh khi phõn loi cn da vo mc ớch ca s so sỏnh giỳp
hc sinh cm nhn tỏc phm bng ngh thut ngụn t.

1.1.3. Cu to ca phộp tu t so sỏnh
Cú nhiu quan nim khỏc nhau v cu trỳc so sỏnh. Theo cỏc tỏc gi inh
Trng Lc v Nguyn Thỏi Hũa trong cun giỏo trỡnh phong cỏch hc Ting
Vit, hỡnh thc y nht ca mt phộp tu t so sỏnh gm 4 yu t:
+ Yu t 1: Cỏi so sỏnh
+ Yu t 2: C s so sỏnh
+ Yu t 3: Mc so sỏnh
+ Yu t 4: Cỏi c so sỏnh
Vớ d:
M v nh nng mi
(M vng nh ngy bóo ng Hin - TV 3, t.1, tr.32 - NXB GD, 2012)
Yu t 1 Yu t 2 Yu t 3 Yu t 4
M V nh nng mi
12
Trong ú, c im ca tng yu t c trỡnh by c th nh sau:
- Yếu tố 1: Là cái so sánh, đây là yếu tố đợc hoặc bị so sánh tùy theo
việc so sánh là tích cực hay tiêu cực.
Cú th khng nh, v nguyờn tc bt k s vt, hin tng no cng cú
th em ra so sỏnh:
+ c so sỏnh l ngi, s vt, vớ d:
M v nh nng mi
Sỏng m c gian nh
(M vng nh ngy bóo ng Hin - TV 3, t.1, tr.32 - NXB GD, 2012)
Trng hng nh qa chớn
Lng l lờn trc nh
(Trng i t õu n ? Trn ng Khoa - TV 4, t.2, tr.107 - NXB GD, 2012)
+ c so sỏnh l hnh ng, vớ d:
Thy anh nh thy mt tri
Chúi chang ngú khú, trao li khú trao
(Ca dao)

+ c so sỏnh l thuc tớnh, vớ d:
Trong nh ting hc bay qua
c nh ting sui mi sa na vi.
(Truyn Kiu - Nguyn Du)
- Yu t 2: L c s so sỏnh, õy l yu t ch tớnh cht s vt hay trng
thỏi ca hnh ng c nhỡn nhn theo mt cỏch no ú cú vai trũ th hin
thuc tớnh ca s vt m yu t c so sỏnh biu th, l thuc tớnh c xem
nh tiờu biu ca s vt m yu t so sỏnh biu th. Khi trong cu trỳc so sỏnh
vng yu t phng din thỡ phi da vo liờn tng tỡm ra nột tng ng
gia yu t c so sỏnh v yu t so sỏnh, t ú mi cú th xỏc nh c l ó
thc hin s so sỏnh v phng din no.
- Yu t 3: L mc so sỏnh hay cũn gi l t so sỏnh thng c din
t mc ngang bng nh nhau v õy c xem l yu t n gin nht
13
trong cấu trúc so sánh, bao gồm các từ so sánh, từ là và cặp từ hô ứng bao
nhiêu… bấy nhiêu.
Các từ so sánh được dùng phổ biến nhất là: “như, tựa, tựa như, như là,
như thể,…”.
Ví dụ:
Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
(Ca dao)
Từ “là” trong cấu trúc so sánh có giá trị tương đương từ như, nhưng sắc
thái ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Như có sắc thái giả định, chỉ sự tương đồng về
một khía cạnh nào đó, cảm nhận thiên về chủ quan, là có sắc thái khẳng định sự
đồng nhất hoàn toàn, sự đánh giá có cơ sở khách quan.
Ví dụ:
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay
(Quê hương – Đỗ Trung Quân - TV 3, t.1, tr.79 - NXB GD, 2012)
Dạng này rất dễ nhầm lẫn giữa câu so sánh với câu giới thiệu. Bởi lẽ, cả
hai kiểu câu này đều có từ “là”:
Ví dụ:
a) Ngựa là con vật chạy rất nhanh.
b) Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
Hai câu trên, câu b là câu so sánh còn câu a là câu giới thiệu. Mặc dù hai
câu trên đều có từ “là” theo định nghĩa trên thì câu a là câu so sánh nhưng câu
so sánh không phải có từ so sánh là đủ mà còn có vế so sánh. Câu a nếu chữa
thành câu “Ngựa phi nhanh như bay” thì đó là câu so sánh, vì vậy khi gặp các
dạng bài tập này phải cẩn thận, xem xét cho kỹ nếu không sẽ bị nhầm lẫn hoặc
dễ bị “lừa”.
14
- Yu t 4: L cỏi c so sỏnh, tc l cỏi a ra lm chun so sỏnh.
õy l yu t c xem l quan trng nht, khụng th thiu vng c trong
mt phộp so sỏnh vỡ nu khụng cú v chun thỡ khụng cú so sỏnh. Khụng cú v
c so sỏnh thỡ so sỏnh tr thnh n d. S xut hin ca yu t ny l kt qu
ca quỏ trỡnh quan sỏt, liờn tng ca ngi núi, nú l kt qu cú chn lc ca
ngi s dng, chớnh nú lm nờn tớnh c ỏo trong phong cỏch ngụn ng ca
tng cỏ nhõn. Theo Nguyn Th Lch, yu t ny cú mt s cu trỳc sau:
+ Nờu lờn tờn gi s vt c dựng lm chun.
Vớ d: Mỏ o, túc mõy, mi dc da, mt ch in, con mt lỏ rm, lụng
my lỏ liu, ngún tay bỳp mng,
+ Miờu t chi tit thuc tớnh ca s vt c dựng lm chun, vớ d:
Hn tụi l mt vn hoa lỏ
Rt m hng v rn ting chim
(T hu)
Tỡnh anh nh nc dõng cao
Tỡnh em nh gii la o tm hng

(Ca dao)
+ Th hin nhiu s vt khỏc nhau, vớ d:
Hn tụi ging ngt trong veo
Trng thu trong vt, bin chiu trong xanh
(Nguyn Bớnh)
ụi ta nh la mi nhen
Nh trng mi mc, nh ốn mi khờu
(Ca dao)
Thc t cho thy cú rt nhiu dng so sỏnh, khi xem xét phép so sánh,
da vo cu trỳc hay ng ngha m cú th chia thnh cỏc dng sau õy:
Th nht: Dựa vào cấu trúc, có thể chia ra các dạng so sánh nh sau:
Dạng 1: Phép so sánh đầy đủ 4 yếu tố:
Đây là dạng so sánh chuẩn vì nó có đầy đủ cả 4 yếu tố: cái so sánh, cơ sở
so sánh, mức độ so sánh và cái đợc so sánh.
15
Ví dụ: Ông hiền nh hạt gạo
1 2 3 4
Bà hiền nh suối trong
1 2 3 4
(TV3, t.1, tr.117)
Khụng phi khi no cng dựng y 4 yu t ca so sỏnh. lm cho
li vn gn gng, rn ri, c th, sinh ng, em n cho ngi c n tng
mi m v sõu sc v i tng c miờu t, ngoi phộp so sỏnh y 4 yu
t trờn cũn cú dng khuyt mt s yu t.
Dạng 2: So sánh vắng yếu tố 1:
Đây là dạng so sánh khuyết yếu tố 1, tức là không có cái so sánh. Cái so
sánh là gì, điều đó phụ thuộc vào s phỏt hin tinh t v khả năng liên tởng của
ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ:
Chòng chành nh nón không quai

Nh thuyền không lái nh ai không chồng.
(Ca dao)
Dạng so sánh này có rất nhiều trong thành ngữ so sánh: đông nh hội, xấu
nh ma, lặng nh tờ, ngọt nh đờng, sầu nh da, trong nh thạch, sạch nh
sơng
Dạng 3: So sánh vắng yếu tố 2:
So sánh vắng yếu tố 2 còn gọi là so sánh chìm, tức là so sánh không có cơ
sở so sánh. Thông thờng, khi bớt cơ sở so sánh thì phần thuyết minh miêu tả ở
cái đợc so sánh sẽ rõ ràng hơn. Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện cho sự liên tởng
rộng rãi, phát huy sự sáng tạo của ngời đọc, ngời nghe hơn là so sánh có đủ 4
yếu tố. Dạng so sánh này kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn
để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa 2 đối tợng ở 2 vế và từ đó
nhận ra đặc điểm của đối tợng đợc miêu tả.
Ví dụ:
Đây con sông nh dòng sữa mẹ
(Vm C ụng - Hoi V - TV 3, t.1, tr.106 - NXB GD, 2012)
16
con sông đợc so sánh nh dòng sữa mẹ và từ hình ảnh so sánh này ngời
đọc có thể suy nghĩ, liên tởng tới nhiều hình ảnh khác nhau.
Chẳng hạn:
Con sông đầy ăm ắp nh dòng sữa mẹ
Con sông ngọt ngào nh dòng sữa mẹ
Con sông tốt lành nh dòng sữa mẹ
Dạng 4: So sánh vắng yếu tố 2 và yếu tố 3:
Đây là một dạng so sánh không đầy đủ, chỉ có cái so sánh và cái đợc so
sánh. Yếu tố 2 và 3 đợc thay thế bằng chỗ ngắt giọng, dấu gạch ngang hoặc là
hình thức đối chọi.
Ví dụ:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao

Đêm hè, hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây xanh
(TV3, t.1, tr.43)
Tác giả đã rất thành công khi sử dụng hình thức so sánh này. Trong đoạn
thơ trên, nhà thơ đã dùng chỗ ngắt giọng (đợc ghi lại bằng gạch ngang) và đối
chọi (giữa quả dừa và tàu dừa) để tạo nên một hình thức so sánh có âm điệu nhịp
nhàng. Cách so sánh thứ nhất vừa đúng vừa lạ: những quả dừa có khác gì đàn lợn
con mà đàn lợn con này lại nằm trên cao. Cách so sánh thứ hai vừa đẹp vừa lạ:
tàu dừa mà thành chiếc lợc, mây xanh mà thành suối tóc thì thật kì diệu và thơ
mộng.

Ngoài ra, còn có trờng hợp yếu tố (1) và yếu tố (4) đổi chỗ cho
nhau, còn gọi là so sánh đổi chỗ.
Ví dụ:
Trên trời mây trắng nh bông
giữa cánh đồng bông trắng nh mây
(Ca dao)
Có khi dùng cặp từ bao nhiêu , bấy nhiêu để so sánh.

17
Ví dụ:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu
(Ca dao)
Trong so sánh tu từ, còn có hình thức kết hợp một vế so sánh, một đối
tợng so sánh với nhiều đối tợng đợc so sánh.
Ví dụ: Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi.
(TV3, t.1, tr. 85)
Th hai, da vo mt ng ngha ta cú th chia phộp so sỏnh thnh cỏc
dng:

Dng 1: So sỏnh ngang bng.
Đây là dạng so sánh thờng dùng từ: "nh" từ là, từ tựa để làm từ
so sánh.
Ví dụ: Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành
(TV3, t.1, tr. 8)
Hoa đầu cành luôn là hoa luôn tơi thắm, xinh đẹp và bàn tay của bé cũng
xinh đẹp, và đáng yêu nh bông hoa kia. Đây chính là một sự so sánh ngang
bằng.
Mc ớch ca so sỏnh ny khụng phi l tỡm s ging nhau hay khỏc nhau
m nhm din t mt hỡnh nh, mt b phn hay c im no ú ca s vt
giỳp ngi nghe, ngi c cú cm giỏc hiu bit s vt mt cỏch c th, sinh
ng vỡ th phộp so sỏnh ny mang tớnh cht cng iu.
Dng 2: So sỏnh hn kộm.
Trong so sỏnh hn kộm t so sỏnh c s dng l cỏc t: hn, hn l, kộm,
kộm gỡ, v õy l dạng so sánh mà cơ sở so sánh luôn gắn liền với từ hơn: khoẻ
hơn, cao hơn, đẹp hơn .
Ví dụ: Thần chết chạy nhanh hơn gió
(TV3, t.1, tr.29)
18
Đây là một hình ảnh so sánh trích trong tác phẩm Ngời mẹ của
An-đéc-xen. Thần Đêm tối vì muốn thử thách ngời mẹ đã nói với bà rằng:
Thần chết chạy nhanh hơn gió. Trong tâm thức của mỗi ngời, gió là vị thần
chạy nhanh hơn cả, và không có cách nói nào miêu tả sự chạy nhanh của thần
chết hay hơn bằng một sự so sánh nh thế. Tuy nhiên, ngời mẹ vẫn đuổi kịp
thần chết, bởi một điều: Không có gì chiến thắng đợc trái tim ngời mẹ, không
có gì so sánh đợc với tình yêu của mẹ dành cho con.
Mun chuyn so sỏnh hn kộm sang so sỏnh ngang bng ngi ta thờm
mt trong cỏc t ph nh: khụng, cha, chng, vo trong cõu v ngc li.
Vớ d:

Búng ỏ quyn r tụi hn nhng cụng thc toỏn hc.
=> Búng ỏ quyn r tụi khụng hn nhng cụng thc toỏn hc.
Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối).
Đây là dạng so sánh dùng để khẳng định một việc gì đó theo cách nhìn
nhận, cách đánh giá riêng của ngời so sánh.
Ví dụ: Ôi lòng Bác bao la trong di chúc
Vẫn hạt lúa củ khoai chân chất bình thờng
Cả dân tộc khóc Ngời thơng mình nhất
Ngời đợc thơng trên tất cả ngời thơng
Ngời suốt đời quên mình cho Tổ quốc.
(Việt Phơng)
Cũng có thể so sánh bậc cao nhất đợc thể hiện bằng câu hỏi tu từ:
Ví dụ:
Gì sâu bằng những tra thơng nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò?
(Tố Hữu)
Những ví dụ trên cho ta thấy các đối tợng đợc đa ra để so sánh khác
nhau về bản chất. Nhng do một cách nhìn đặc biệt, các đối tợng vốn là khác
loại, khác bản chất có thể chuyển hóa đợc cho nhau, có những đặc điểm, những
nét giống nhau. Một so sánh đẹp là một so sánh phát hiện, phát hiện ra những gì
nhiều ngời không nhìn ra, không nhận thấy.
19
Từ cấu tạo của phép tu từ so sánh, ta có thể nhận thấy rằng, khi nghiên
cứu về so sánh cần dựa vào cấu trúc và ngữ nghĩa. Dựa vào cấu tạo để biết và
nhận diện phép tu từ so sánh cũng như tìm hiểu cấu tạo hoàn chỉnh của so sánh.
Như vậy, muốn có sự hiểu biết đầy đủ và toàn diện về so sánh đòi hỏi cần
phải nghiên cứu kỹ lưỡng. Đối với học sinh Tiểu học, mức độ hiểu về phép tu từ
so sánh không quá cao, chỉ yêu cầu nhận diện và vận dụng so sánh trong nói và
viết sao cho có hiệu quả. Muốn dạy tốt, giáo viên cần phải linh hoạt các phương
pháp dạy học phù hợp với trình độ của học sinh nhằm làm cho các em học tốt so

sánh. Do đó nhiệm vụ của người giáo viên cần xác định các tiêu chí nhằm giúp
học sinh dễ dàng nhận diện và phân loại so sánh dựa trên phương thức cấu tạo.
1.1.4. Giá trị biểu đạt của so sánh tu từ
Tiếng Việt có nhiều biện pháp khác nhau như: Biện pháp tu từ so sánh,
biện pháp tu từ nhân hóa, biện pháp tu từ ẩn dụ, biện pháp tu từ hoán dụ,… Tuy
nhiện mỗi biện pháp đều có một giá trị riêng. So sánh tu từ là một cách tu từ cho
nên nó cũng mang những giá trị chung như các biện pháp tu từ khác. Trên thực
tế, dù Tiếng Việt khá phong phú và đa dạng so với một số ngôn ngữ khác trên
thế giới nhưng nó cũng có giới hạn nhất định. Trong khi đó, đời sống của con
người ngày càng phát triển nhu cầu diễn đạt, bộc lộ tâm tư tình cảm càng cao
nảy sinh ra các dạng thức làm giàu thêm vốn ngôn ngữ, khiến cách diễn đạt
thêm phần thuyết phục. Cùng với các biện pháp tu từ khác, so sánh tu từ trở nên
vô cùng cần thiết cho sự diễn đạt, đối với cùng một đối tượng, ta có nhiều từ ngữ
để biểu thị hơn và làm cho sự diễn tả trở nên sâu sắc, đa dạng, phong phú, mang
nhiều nét nghĩa.
Vì so sánh là dựa trên những nét nghĩa tương đồng giữa các đối tượng cho
nên so sánh tu từ là sự phát hiện, đối chiếu những nét tương đồng ấy. Muốn
được như thế thì người sử dụng phải có sự nhạy bén trong các giác quan, sự tế
nhị trong tâm hồn. Từ đó, phát hiện ra những điều mà người khác chưa để ý đến.
Vì vậy, giá trị của biện pháp tu từ đầu tiên là mang chức năng nhận thức giúp
cho chúng ta hiểu một cách đầy đủ, cặn kẻ những hàm ý ẩn chứa bên trong câu
chữ. Qua các hình ảnh so sánh tu từ, người nói thể hiện ít nhiều tình cảm: yêu,
20
ghột, bun, vui, khen, chờ, khinh, quý trng i vi i tng v qua ú tỏc
ng n ngi nghe. Chớnh vỡ th, ngoi giỏ tr mang chc nng nhn thc so
sỏnh tu t cũn cú giỏ tr mang chc nng biu cm cm xỳc. Sau õy chỳng tụi
s i sõu hn vo tỡm hiu v hai chc nng.
1.1.4.1. Chc nng nhn thc
Paolơ cho rằng: Sức mạnh của so sánh là nhận thức [4, tr.193]. Bản
chất của sự so sánh là lấy một hình ảnh cụ thể để miêu tả một hình ảnh cha

đợc cụ thể.
Chẳng hạn:
- Gầy nh cò hơng
- Vui nh hội
hoặc:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ
Cha ngủ vì lo nỗi nuớc nhà
(Hồ Chí Minh)
Nhờ tiếng hát xa mà ngời đọc có thể hình dung ra âm thanh của tiếng
suối và có tình cảm với tiếng suối. Nhờ v mà ngời đọc hình dung ra rõ rệt
độ sáng và đờng nét của cảnh rừng với đêm trăng.
Nh vy, bin phỏp so sỏnh tu t em li cho con ngi nhn thc sõu sc
hn nhng thuc tớnh no ú ca i tng, ú l nhng hiu bit hay tri giỏc
mi m, hon chnh v s vt, hin tng, tớnh cht, trong th gii quan qua
hỡnh nh so sỏnh.
1.1.4.2. Chc nng biu cm cm xỳc
Bên cạnh chức năng nhận thức, phép so sánh còn có chức năng biểu cảm -
cảm xúc. Gôlúp nói: Hầu nh bất kì sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể
chuyển thành hình thức so sánh [4, tr.192]. Trong lời nói hàng ngày, chúng ta
đã gặp rất nhiều cách ví von rất hay, rất có hình ảnh, rất thấm thía. Mỗi một sự
so sánh là một lời nhận xét mà ít có cách nói nào diễn đạt hiệu quả hơn: gầy nh
mắm, béo nh lợn, hôi nh cú, gầy nh quỷ

×