Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bảng trọng số, Bảng ma trận hai chiều và Hệ thống câu hỏi phần chuyển động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.54 KB, 13 trang )

Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
STT
1
2
3
4
5

6

7

Tổng

Nội dung
Chuyển động cơ
Chuyển
động
thẳng đều
Chuyển



số tiết
1

động

thẳng biến đổi đều
Sự rơi tự do
Chuyển động tròn


đều
Tính tương đối của
chuyển động. Công
thức cộng vận tốc
Sai số của phép đo
các đại lượng vật lí
Tổng

Chỉ số
thuyết LT VD
1
0,7 0,3

Trọng số
LT VD
6
2

Số câu
LT VD
2
1

1

1

0,7

0,3


6

2

2

1

3

2

1,4

1,6

12

13

3

4

2

1

0,7


1,3

6

11

2

3

2

2

1,4

0,6

12

5

3

1

2

1


0,7

1,3

6

11

2

3

1

1

0,7

0,3

6

2

2

1

54


46

16

14

12

Trình độ
Nhận

Thông

biết

hiểu

kiến thức
Chuyển động cơ
Chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng biến

1
1

1
1

1

1

1

2

2

2

7

4
5

đổi đều
Sự rơi tự do
Chuyển động tròn đều
Tính tương đối của

1
1

1
2

1
1

2


5
4

6

chuyển động. Công thức

1

1

2

1

5

7

cộng vận tốc
Sai số của phép đo các

1

1

1

STT


1
2
3

nhận thức

Vận dụng

Nội dung

Cấp độ

Cấp độ

thấp

cao

Tổng

3
3

3


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
đại lượng vật lí
Tổng


Tên chủ đề

12

30

Nhận biết

Thông hiểu

(Cấp độ 1)

(Cấp độ 2)

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

(Cấp độ 3)
(Cấp độ 4)
1. Chuyển động Nêu được chuyển - Xác định được - Phân loại


động

cơ,

điểm,


hệ

chiếu,

mốc

gian là gì?

chất vị trí của một vật được các dạng
quy chuyển
thời trong

động chuyển
hệ

chiếu đã cho.

động

quy theo quỹ đạo
thẳng,

cong,

- Xác định được tròn.
vật chuyển động -

Xác

định


nào được coi là được trạng thái
chất điểm.

đứng
chuyển

yên,
động

của một vật là
so với vật làm
mốc nào.
-

Biết

cách

chọn hệ quy
chiếu cho phù
hợp với từng
Số câu (điểm)

[1 câu]

[1 câu]

bài toán.
[1 câu]


Tỉ lệ %

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,25đ)

2,5%
2. Chuyển động - Nêu được chuyển -

2,5%
2,5%
Lập
được - Vận dụng được phương


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
thẳng đều

động thẳng đều là phương
gì?

trình trình:

chuyển động của

- Nêu được đặc chuyển


động để giải các bài toán 1 hoặc 2

điểm về vận tốc thẳng đều.

vật chuyển động thẳng đều.

của chuyển động - Nêu được khái - Vẽ được đồ thị x(t), v(t) đối
thẳng đều.

niệm tốc độ trung với bài toán hai vật.
bình và tính tốc + Từ đồ thị viết phương trình
độ trung bình của chuyển động.
vật chuyển động.

+ Từ đồ thị tìm được vị trí hai
vật gặp nhau.
+ Từ đồ thị v(t) tính quãng

Số câu (điểm)

[1 câu]

[1 câu]

đường vật đi được.
[1 câu]

Tỉ lệ %

(0,25đ)


(0,25đ)

(0,25đ)

2,5%
2,5%
2,5%
3. Chuyển động - Nêu được đặc - Nêu được ví dụ - Vận dụng được các công
thẳng biến đổi điểm của vectơ gia về chuyển động thức:
đều

tốc, vận tốc, đồ thị thẳng

biến

đổi

tọa độ, đồ thị vận đều (nhanh dần và phương trình chuyển động:
tốc trong chuyển đều, chậm
động thẳng biến đều).
đổi đều.

dần
để giải các bài toán 1 hoặc 2

- Viết được công vật chuyển động thẳng biến

- Viết được công thức tính vận tốc đổi đều.
thức liên hệ giữa và gia tốc trong - Vẽ được đồ thị x(t). Từ đồ

gia tốc, vận tốc, chuyển
quãng đường trong thẳng

động thị x(t) lập phương trình
biến

đổi chuyển động và phương trình


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
chuyển động thẳng đều.

vận tốc.

nhanh dần đều

+ Vẽ được đồ thị x(t) hoặc v(t)
cho bài toán hai vật chuyển
động. Từ đồ thị x(t) tìm vị trí
hai vật gặp nhau, từ đồ thị v(t)

Số câu (điểm)

[1 câu]

[2 câu]

Tỉ lệ %

(0,75đ)


(0,5đ)

4. Sự rơi tự do

tính quãng đường vật đi được.
[2 câu]
[2 câu]
(0,75đ)

(0,75đ)

7,5%
5%
7,5%
7,5%
- Nêu được sự rơi - Viết được công Áp dụng các công thức của
tự do là gì.

thức tính vận tốc chuyển động rơi tự do trong

- Nêu được đặc và quãng đường các bài toán 1 vật hoặc 2 vật
điểm của gia tốc của chuyển động rơi tự do.
rơi tự do.

rơi tự do.
- Phân biệt được
chuyển động rơi

Số câu (điểm)


[1 câu]

Tỉ lệ %

(0,25đ)

tự do của vật.
[1 câu]
(0,25đ)

[1 câu]

[2 câu]

(0,5đ)

(0,5đ)

2,5%
2,5%
5%
5%
5. Chuyển động - Phát biểu được - Phân biệt được Áp dụng các công thức để giải
tròn đều

định

nghĩa


của chuyển động tròn các bài toán vật chuyển động

chuyển động tròn đều của vật.
đều.

tròn đều (tính tốc độ góc, chu

- Viết được công kì, tần số, gia tốc hướng tâm,

- Viết được công thức tốc độ dài và bán kính quỹ đạo tròn).
thức và nêu được chỉ

ra

được

đơn vị đo tốc độ hướng của vectơ


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
góc, chu kì, tần số vận

tốc

trong

của chuyển động chuyển động tròn
tròn đều.

đều.


- Viết được công -

Nêu

được

thức liên hệ giữa hướng của gia tốc
tốc độ dài và tốc trong
độ góc.

chuyển

động tròn đều và
viết

được

biểu

thức của gia tốc
Số câu (điểm)

[1 câu]

hướng tâm.
[2 câu]

Tỉ lệ %


(0,5đ)

(0,75đ)

[1 câu]
(0,25%)

5%
7,5%
2,5%
6. Tính tương - Tính tương đối - Xác định được Giải được một số bài tập đơn
đối của chuyển của quỹ đạo và vận đúng trạng thái giản về cộng vận tốc cùng
động.

tốc.

của vật là đứng phương (cùng chiều, ngược

Công thức cộng - Nêu được công yên hay chuyển chiều).
vận tốc

thức cộng vận tốc.

động so với vật
nào?
- Chỉ rõ được là
vận tốc nào trong
các bài toán để áp
dụng được công
thức


cộng

vận

tốc.
Số câu (điểm)

[1 câu]

[1 câu]

[2 câu]

[1 câu]

Tỉ lệ %

(0,25đ)

(0,25đ)

(0,5đ)

(0,5đ)


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
2,5%
2,5%

5%
7. Sai số của Nêu được sai số Phân biệt được Xác định được

5%

phép đo các đại tuyệt đối của phép sai số tuyệt đối và sai số tuyệt đối
lượng vật lí

đo đại lượng vật lí sai số tỉ đối.

và sai số tỉ đối

là gì?

trong các phép
đo.

Số câu (điểm)

[1 câu]

[1 câu]

[1 câu]

Tỉ lệ %

(0,25đ)

(0,25đ)


(0,25đ)

Tổng số câu

2,5%
9 câu

2,5%
10 câu

2,5%
12 câu

9 câu

(điểm)
Tỉ lệ %

(2,25đ)
22,5%

(2,5đ)
25%

(3đ)
30%

(2,25đ)
22,5%


Chuyển động cơ.
Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
Chuyển động cơ là
A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 2: Hòa nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng, cậu đứng mà hóa ra đi”.
Trong câu nói này, Hoà đã chọn vật làm mốc là gì?
A. Hòa

C. Cả Hòa và Bình

B. Bình

D. Mặt đất.

Câu 3: Vật nào dưới đây có thể coi như là một chất điểm?
A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
C. Viên đạn chuyển động trong nòng súng
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi
Chuyển động thẳng đều.
4.Câu 5: Vận tốc của vật chuyển động thẳng đều
A. có độ lớn không đổi và có dấu thay đổi.
B. không thay đổi cả về dấu và độ lớn.

C. phụ thuộc bậc hai vào thời gian.
D. có độ lớn thay đổi và có dấu không đổi.
5.Câu 6: Một người chạy thể dục, trong 10 phút đầu chạy được 3,5 km; dừng lại
nghỉ trong 5 phút rồi chạy tiếp được 3 km trong 10 phút tiếp theo. Tốc độ trung
bình của người đó trên cả quãng đường là:
A. 325 m/ph

B. 26 m/ph

C. 32,5 m/ph

D. 260 m/ph

6.Câu 8: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc tại hai bến xe A và B cách nhau 112 km,
đi ngược chiều nhau. Ô tô chạy từ A có vận tốc 10m/s; ôtô chạy từ B có vận tốc 20
km/h. Chọn bến xe A làm vật mốc, mốc thời gian là thời điểm hai ôtô xuất phát và
chiều dương là chiều từ A đến B. Phương trình chuyển động của hai ô tô và khoảng
thời gian hai ôtô gặp nhau lần lượt là:
A. xA = 36t (km); xB = 112 + 20t (km); t = 7 giờ
B. xA = 112 – 36t (km); xB = -20t (km); không tìm được thời gian
C. xA = 36t (km); xB = 112 – 20t (km); t = 2 giờ
D. xA = 10t (km); xB = 112 – 20t (km); t = 3 giờ 44 phút
Chuyển động thẳng biến đổi đều
7.Câu 9: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ
vận tốc.


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều vectơ gia tốc luôn cùng chiều với vectơ

vận tốc.
C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận
tốc.
D. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ
vận tốc.
8.Câu 12: Biểu thức nào sau đây dùng để xác định vận tốc trong chuyển động
thẳng chậm dần đều?
A. (a ngược dấu với và
B. (a cùng dấu với và )
C. (a ngược dấu với và )
D. (a cùng dấu với và )
9.Câu 13: Chuyển động nào dưới đây không là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Viên bi lăn trên máng nghiêng;
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất;
C. Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh
D. Hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng.
10.Câu 16: Một chiếc cano chạy với v = 16 m/s, a = 2 cho đến khi cano đạt được
v = 24 m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết xe bắt đầu tăng vận
tốc cho đến khi dừng hẳn là 10s. Quãng đường cano đã chạy là:
A. 152 m

B. 188 m

C. 400 m

D. 52 m

11.Câu 18 (SBT-T11): Căn cứ vào đồ thị vận tốc theo thời gian của hai vật chuyển
động vẽ trên hình, gia tốc và quãng đường đi được của mỗi vật là:
A. a1 = 2 m/s2 ; s1 = 400 m

a2 = 1 m/s2 ; s2 = 200 m
B. a1 = -2 m/s2 ; s1 = 400 m
a2 = 1 m/s2 ; s2 = 200 m
C. a1 = 2 m/s2 ; s1 = 400 m
a2 = -1 m/s2 ; s2 = 200 m
D. a1 = -2 m/s2 ; s2 = 400 m
a2 = -1 m/s2 ; s2 = 200 m


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

12.Câu 20: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều.
Toa 1 đi qua trước mặt người ấy trong t giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người
ấy trong bao lâu?
A.

C. tn

B.

D. t

13.Câu 21: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h.
Trong giây thứ năm vật đi được quãng đường là 5,9 m. Gia tốc của vật là:
A. 0,2 m/s2

B. -1,528 m/s2

C. -2,69 m/s2


D. 0,18 m/s2

4. Sự rơi tự do.
14.Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ.
B. Tại cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, gia tốc rơi tự do không đổi.
C. Vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
D. Gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2 tại mọi nơi trên Trái Đất.
15.Câu 24: Thả một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Vận tốc của vật ngay
trước khi chạm đất có độ lớn:
A.

B.

C.

D.


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
16.Câu 25: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/. Quãng
đường vật rơi được trong giây thứ ba là:
A. 24,5 m

B. 44,1 m

C. 29,4 m

D. 9,8 m


17.Câu 26: Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau và . Vận
tốc khi chạm đất của vật thứ nhất gấp hai lần vận tốc khi chạm đất của vật thứ hai.
Tỉ số độ cao là:
A. 0,25

B. 2

C. 0,5

D. 4

18.Câu 29: Ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng trong môi trường không
có sức cản, sau một thời gian nó rơi trở lại vị trí ban đầu. Ném lần thứ hai, thời
gian lên xuống của bi tăng gấp đôi. Độ cao cực đại mà ở lần ném thứ hai viên bi
đạt được hơn lần thứ nhất là:
A. lần

B. 4 lần

C. 2 lần

D. 2 lần

Chuyển động tròn đều
19.Câu 30: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chất điểm trong
chuyển động tròn đều là:
A.

B.


C.

D.

20.Câu 35: Nếu tăng tốc độ góc lên gấp đôi và giảm bán kính quỹ đạo của một
chuyển động tròn đều đi 4 lần thì gia tốc hướng tâm sẽ
A. không đổi

C. giảm 2 lần

B. tăng 12 lần

D. tăng 2 lần

21.Câu 36: Một bánh xe đường kính 70 cm quay đều 10 vòng trong 5 giây. Gia tốc
hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe có độ lớn là:
A. 55,26 m/s2

B. 3,45 m/s2

C. 2,22.10-3 m/s2

D. 55,26.102 m/s2

22.Câu 38: Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe
30 cm. Xe chuyển động thẳng đều. Để số chỉ trên đồng hồ tốc độ của xe sẽ nhảy
một số ứng với 1 km thì bánh xe phải quay được số vòng là:


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2

A. 3537 vòng

B. 1884 vòng

C. 1768 vòng

D. 531 vòng

Tính tương đối của chuyển động
23.Câu 39: Công thức cộng vận tốc được xác định bằng biểu thức:
A.

C.

B.

D.

24.Câu 40: Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy:
A. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất.
B. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời.
D. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
25.Câu 42: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được
10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 3 phút trôi được 100m. Vận tốc của
thuyền buồm so với nước là
A. 12 km/h

B. 8 km/h


C. 10 km/h

D. 3,33 km/h

26.Câu 45: Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng chảy từ bến A đến bến
B phải mất 2 giờ và khi chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3
giờ. Hỏi nếu ca nô bị tắt máy và thả trôi theo dòng chảy thì phải mất bao nhiêu thời
gian để trôi từ A đến B?
A. 12 giờ

B. 4 giờ

C. 2,4 giờ

D. 6 giờ

27.Câu 46: Một chiếc thuyền chuyển động từ điểm A của bờ bên này đến điểm B
của bờ bên kia của con sông, do nước chảy xiết thuyền không đến được bờ B mà
đến điểm C cách bờ B 180m (hình vẽ). Xác định vận tốc của thuyền so với dòng
nước biết sông rộng 240m, thời gian qua sông là 1 phút.


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2
A. 2 m/s

B. 4 m/s

C. 8 m/s


D. 5 m/s

Sai số phép đo các đại lượng
28.Câu 47: Sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là
A. sai số ngẫu nhiên.
B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
C. sai số hệ thống.
D. sai số tuyệt đối trung bình.
29.Câu 49: Chiều dài hộp đựng bút trong 5 lần đo (đơn vị mm) là: 250; 252; 250;
248; 250. Sai số tỉ đối của phép đo trên là
A. 0,4%

B. 0,8%

C. 4%

D. 8%

Câu 50: Chọn phát biểu không đúng về sai số tỉ đối
A. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình
B. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác
C. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác
D. Công thức của sai số tỉ đối là
Đáp án
1. C
11. C
21. A
31. C
41. B


2. A
12. A
22. D
32. A
42. A

3. D
13. C
23. B
33. D
43. C

4. A
14. A
24. C
34. C
44. D

5. B
15. A
25. A
35. A
45. A

6. D
16. A
26. D
36. A
46. B


7. C
17. D
27. A
37. C
47. B

8. C
18. B
28. C
38. D
48. A

9. D
19. C
29. B
39. A
49. B

10. C
20. B
30. A
40. D
50. C


Bùi Kim Ngọc – ĐHSPHN2




×