Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KHÁI NIỆM CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.21 KB, 12 trang )

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT HÌNH SỰ
BÀI TẬP
NỘI DUNG BÀI TẬP

Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN

1


1

Thông tư liên tịch 02/2000 quy điều luật 1 Chọn phương án trả lời thứ 3: Quan hệ xã hội
tội phạm mới

phát sinh giữa Nam và Nhà nước do Nam bị

-

Tp hoàn toàn mới

Tòa án phạt một năm tù về tội trộm cắp tài sản.

-

Điều luật mở rộng phạm vi xử lý

Đây là quan hệ hình sự, vì quan hệ pháp luật

-

Nguyễn Đăng Nam là công nhân tại hình sự là quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và



một xưởng may gia công quần áo xuất người phạm tội khi người này thực hiện phạm
khẩu do chị Bình làm chủ. Do không có tội.
tiền về quê, Nam đã lấy trộm 10 chiếc áo
jacket với tổng trị giá 7 triệu đồng trong
kho hàng của chị Bình và đem bán cho chị
Chinh được 5 triệu đồng. Vụ việc sau đó bị
phát giác. Chị Chinh đã trả lại toàn bộ số
áo trên cho chị Bình và yêu cầu Nam trả
cho chị Chinh 5 triệu đồng.
Hành vi phạm tội trên của Nam đã làm
phát sinh các quan hệ xã hội sau:
1.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nam và

chị Chinh về việc chị Chinh đòi Nam phải
trả lại 5 triệu đồng.
2.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nam và

chị Bình về việc chị Bình giải quyết các
vấn đề liên quan đến việc thanh lý hợp
đồng lao động đối với Nam.
3.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nam và

Nhà nước do Nam bị Tòa án phạt một năm

tù về tội trộm cắp tài sản. quan hệ hình sự,
vì quan hệ pháp luật hình sự là quan hệ
phát sinh giữa nhà nước và người phạm tội
khi người này thực hiện phạm tội
4.

Quan hệ xã hội phát sinh giữa Viện

kiểm sát và Tòa án trong quá trình giải
quyết vụ án trên. quan hệ tố tụng hình sự

2


2

Anh Tuấn vi phạm luật giao thông đường

Yêu cầu của anh Cảnh ko được cơ quan

bộ nên đã tông xe vào anh Cảnh làm anh

điều tra đáp ứng.
Vì đối tượng điều chỉnh trong Luật hình

Cảnh bị chấn thương sọ não với tỷ lệ
thương tật 57%. Trong một tháng anh Cảnh
điều trị vết thương tại bệnh viện, anh Tuấn
đã đưa cho anh Cảnh toàn bộ số tiền viện
phí là 65 triệu đồng; số tiền thu nhập bị

mất là 15 triệu đồng; và 30 triệu đồng để
anh Cảnh bồi bổ sức khỏe sau khi xuất
viện. Anh Cảnh thấy anh Tuấn tận tình lo
lắng cho mình trong quá trình nằm viện và
tỏ ra rất ân hận, nên anh Cảnh không muốn
Tuấn bị xử lý hình sự. Do đó, anh Cảnh đã
làm đơn gửi Cơ quan Điều tra yêu cầu đình
chỉ vụ án hình sự đối với anh Tuấn (không

sự là mối quan hệ phát sinh giữa Nhà
nước người và người phạm tội và
phương pháp điều chỉnh là quyền uy
phục tùng. Đồng thời căn cứ vào khoản
1 và 2 Điều 155 BLTTHS 2015 thì Điều
260 BLHS 2015 không thuộc trường
hợp người bị hại có yêu cầu khởi tố vụ
án hình sự. Cho nên trong trường hợp
này việcc ông Cảnh gửi đơn yêu cầu cơ
quan điều tra đình chỉ đối với vụ án của
anh Tuấn là không đủ cơ sở, không phù
hợp với các quy định của pháp luật.

tiếp tục điều tra, truy tố, xét xử Tuấn nữa).

(Điều 155. Khởi tố vụ án hình sự theo

Theo quy địnhc ủa BLHS, hành vi trên của

yêu cầu của bị hại


anh Tuấn đã phạm tội vi phạm quy định về
tham gia giao thông đường bộ (Điều 260
BLHS).
Bằng sự hiểu biết về đối tượng điều chỉnh
và phương pháp điều chỉnh của Luật hình
sự Việt Nam, anh (chị) cho biết yêu cầu
trên của anh Cảnh có được Cơ quan Điều
tra đáp ứng không? Tại sao?

1. Chỉ được khởi tố vụ án hình sự về tội
phạm quy định tại khoản 1 các Điều
134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155,
156 và 226 của Bộ luật hình sự khi có
yêu cầu của bị hại hoặc người đại diện
của bị hại là người dưới 18 tuổi, người
có nhược điểm về tâm thần hoặc thể
chất hoặc đã chết.

(Lưu ý: Đọc thêm Điều 155 Bộ luật Tố
tụng hình sự Việt Nam năm 2015).

2. Trường hợp người đã yêu cầu khởi tố
rút yêu cầu thì vụ án phải được đình chỉ,
trừ trường hợp có căn cứ xác định người
đã yêu cầu rút yêu cầu khởi tố trái với ý
muốn của họ do bị ép buộc, cưỡng bức
3


thì tuy người đã yêu cầu khởi tố rút yêu

cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát,
Tòa án vẫn tiếp tục tiến hành tố tụng đối
với vụ án.)

CHƯƠNG II KHÁI NIỆM, CẤU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ

NHẬN ĐỊNH
STT NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH
Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN
1
Trong Phần thứ hai (Các tội Câu nhận định trên là sai. Vì trong phần Các tội phạm, mỗi điều
phạm) của Bộ luật hình sự luật có thể quy định một hoặc nhiều quy phạm pháp luật hình sự.
năm 2015, mỗi điều luật chỉ Vd: Điều 304 BLHS.
quy định một quy phạm pháp
2

luật hình sự.
Phần quy định trong quy Câu nhận định trên là đúng. Vì ở khoản 1 Điều 259 BLHS, muốn
phạm pháp luật tại khoản 1 xác định dấu hiệu của TP cần phải xem xét thêm các quy định
Điều 259 BLHS năm 2015 là khác của pháp luật.

3

loại quy định viện dẫn.
Phần qui định trong quy Câu nhận định trên là đúng. Vì khoản 1 Điều 108 BLHS không
phạm pháp luật hình sự tại những nêu tên tội phạm mà còn mô tả dấu hiệu pháp lý của tội
khoản 1 Điều 108 BLHS phạm (câu kết với người nước ngoài…)
năm 2015 là loại qui định mô

4


5

tả.
Chế tài được quy định tại Câu nhận định trên là đúng. Vì khoản 1 Điều 171 BLHS quy định
khoản 1 Điều 171 BLHS người phạm tội bị phạt tù từ 01 đến 05 năm, tức nêu mức tối thiểu
năm 2015 là loại chế tài và mức tối đa của hình phạt cho nên chế tài này thuộc loại chế tài
tương đối dứt khoát.
tương đối dứt khoát.
Chế tài được quy định tại Câu nhận định trên là sai. Vì khoản 1 Điều 168 BLHS quy định
khoản 1 Điều 168 BLHS người phạm tội bị phạt tù từ 03 đến 10 năm, tức nêu mức tối thiểu
năm 2015 là loại chế tài lựa và mức tối đa của hình phạt cho nên chế tài này thuộc loại chế tài
chọn.

tương đối dứt khoát chứ không phải chế tài lựa chọn.
4


6

BLHS Việt Nam chỉ có hiệu Câu nhận định trên là sai. Vì theo Điều 6 BLHS thì BLHS Việt
lực áp dụng đối với hành vi Nam có hiệu lực áp dụng đối với cả hành vi phạm tội thực hiện
phạm tội thực hiện trên lãnh ngoài lãnh thổ Việt Nam.

7

thổ Việt Nam.
Một tội phạm chỉ được coi là Câu nhận định trên là sai. Vì tội phạm được coi là thực hiện trên
thực hiện tại Việt Nam nếu lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm ấy có một giai đoạn được thực
tội phạm đó bắt đầu và kết hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Nghĩa là tội phạm đó có thể được

thúc trên lãnh thổ Việt Nam. thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn

8

ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
Một số điều luật của BLHS Câu nhận định trên là đúng. Theo khoản 3 Điều 7 BLHS.
năm 2015 được áp dụng đối
với hành vi phạm tội đã thực
hiện trước khi điều luật đó có

9

hiệu lực thi hành.
BLHS năm 2015 không được Câu nhận định trên là sai. Theo khoản 2 Điều 6 BLHS thì BLHS
áp dụng đối với hành vi năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước
phạm tội do người nước ngoài, pháp nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh
ngoài, pháp nhân thương mại thổ Việt Nam nếu hành vi phạm tội xâm hại quyền, lợi ích hợp
nước ngoài phạm tội ở ngoài pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều ước
lãnh thổ Việt Nam.

10

quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
BLHS năm 2015 có thể được Câu nhận định trên là đúng. Theo khoản 3 Điều 6 BLHS thì
áp dụng đối với hành vi BLHS năm 2015 có thể được áp dụng đối với hành vi phạm tội
phạm tội xảy ra trên tàu bay, xảy ra trên tàu bay, tàu biển không mang quốc tịch Việt Nam đang
tàu biển không mang quốc ở tại biển cả hoặc giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ Việt Nam
tịch Việt Nam đang ở tại biển trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
cả hoặc giới hạn vùng trời Việt Nam là thành viên có quy định

nằm ngoài lãnh thổ Việt
Nam.
5


BÀI TẬP
STT
1

NỘI DUNG BÀI TẬP

Ý KIẾN THÀNH VIÊN

Do có thâm niên làm ăn trên đất Lào nên Cường, Thảo BLHS Việt Nam có thể được áp dụng
và Thìn (là ba công dân Việt Nam) biết nhà bà Cúc ở đối với hành vi phạm tội trộm cắp tài
bản Pạc Đông, thị xã Thà Khẹc, tỉnh Khăm Muộn sản trên. Vì Cường, Thảo, Thìn đều là
(Lào) có nhiều tài sản giá trị. Biết tin nhà bà Cúc đi công dân Việt Nam và có hành vi phạm
vắng, Cường chạy ôtô đến rủ Thảo, Thìn đột nhập nhà tội trộm cắp tài sản theo quy định tại
bà Cúc lấy trộm gần 575 triệu kíp Lào (tương đương điểm a khoản 4 Điều 173 BLHS đồng
hơn 1 tỉ đồng Việt Nam) chia nhau. Do nhà bà Cúc có thời căn cứ vào khoản 1 Điều 6 BLHS
gắn camera nên mọi hoạt động của băng trộm đã bị ghi 2015 “Công dân Việt Nam hoặc pháp
lại chi tiết. Gần hai tháng sau, cảnh sát tỉnh Khăm nhân thương mại Việt Nam có hành vi
Muộn phối hợp với Công an tỉnh Quảng Bình đã bắt phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng
được Cường, Thảo và Thìn tại Việt Nam.
Anh (chị) hãy xác định: BLHS Việt Nam có thể được
áp dụng đối với hành vi phạm tội trộm cắp tài sản trên
không? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.

2


hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Bộ
luật này quy định là tội phạm, thì có thể
bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại Việt
Nam theo quy định của Bộ luật này.”

A và B là hai công dân Việt Nam đang sinh sống tại 1. Có. Căn cứ vào khoản 1 Điều 6
Liên bang Nga. Do mâu thuẫn trong quan hệ làm ăn, A
đã giết B trên lãnh thổ Liên bang Nga.
Anh (chị) hãy xác định:
1.

Nếu sau khi giết B, A đã trốn về Việt Nam thì

BLHS Việt Nam có thể có hiệu lực đối với hành vi
phạm tội trên của A không? Tại sao?
2.

2. A không phải chịu TNHS theo quy
định của BLHS. Vì trên thực tế xét xử
và dựa trên tinh thần của BLHS Việt
Nam thì một người sẽ không chịu trách
nhiệm hình sự hai lần cho cùng một loại
tội phạm. Vì vậy nếu Tòa án Liên bang
Nga đã kết án A 15 năm tù về hành vi

Nếu Tòa án Liên bang Nga đã kết án A 15 năm tù giết người nêu trên thì sau khi chấp

về hành vi giết người nêu trên thì sau khi chấp hành hành xong hình phạt tù ở Liên bang
xong hình phạt tù ở Liên bang Nga, về Việt Nam, A có Nga, về Việt Nam, A không phải chịu
thể phải chịu TNHS theo quy định của BLHS Việt TNHS theo quy định của BLHS Việt

Nam không? Tại sao?

Nam.
6


3

Nam tàng trữ trái phép một bánh heroin từ tháng Hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy
12/2014 đến tháng 7/2016 thì bị phát hiện và bắt giữ. nêu trên của Nam được thực hiện vào
Theo anh (chị), Tòa án cần áp dụng BLHS nào đối với tháng 7/2016. Vào thời điểm này BLHS
Nam trong những trường hợp sau? Tại sao?
1.

Nếu đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy

nêu trên, BLHS năm 1999 quy định mức cao nhất của
khung hình phạt là tù chung thân, BLHS 2015 quy

2015 đã có hiệu lực thi hành. Vì vậy ta
căn cứ vào khoản 1 Điều 7 BLHS 2015
Tòa án cần áp dụng BLHS 2015 đối với
Nam trong những trường hợp này.

định mức cao nhất của khung hình phạt là tử hình. 2.
Nếu đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy
nêu trên, BLHS năm 1999 quy định mức cao nhất của
khung hình phạt là tử hình, BLHS năm 2015 quy định
mức cao nhất của khung hình phạt là tù chung thân.
Như câu trên

Lưu ý: Giả sử BLHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày
01/7/2016.
4

Năm 2014, Hưng thực hiện hành vi phạm tội X. Khi bị 1. Thời điểm Hưng thực hiện hành vi
phát hiện, Hưng đã bỏ trốn và bị truy nã. Năm 2016, phạm tội là năm 2014 nhưng đưa ra xét
Hưng đã đầu thú và sau đó bị xét xử vào tháng 9/2016.
Theo anh (chị), Tòa án cần áp dụng BLHS nào đối với
hành vi phạm tội của Hưng trong những trường hợp
sau? Tại sao?
1.

cử vào tháng 9/2016 vì trong trường
hợp này mức hình phạt cao nhất của
khung hình phạt theo BLHS 1999 nhẹ
hơn so với quy định của BLHS 2015.
Bời lẽ đó, trong trường hợp này ta áp

Nếu đối với hành vi phạm tội X, BLHS năm 1999 dụng khoản 2 Điều 7 BLHS 2015, ta sẽ

quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm áp dụng BLHS 1999 đối vs hành vi
tù, BLHS năm 2015 quy định mức cao nhất của khung phạm tội của Hưng.
hình phạt là tù chung thân.
2.

2. Thời điểm Hưng thực hiện hành vi

Nếu đối với hành vi phạm tội X, BLHS năm 1999 phạm tội là năm 2014 nhưng đưa ra xét

quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm cử vào tháng 9/2016 vì trong trường

tù, BLHS năm 2015 quy định mức cao nhất của khung hợp này mức hình phạt cao nhất của
7


hình phạt là 15 năm tù.
Lưu ý: Giả sử BLHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày
01/7/2016.

khung hình phạt theo BLHS 1999 nặng
hơn so với quy định của BLHS 2015.
Bời lẽ đó, trong trường hợp này ta áp
dụng khoản 3 Điều 7 BLHS 2015 ta sẽ
áp dụng BLHS 2015 đối vs hành vi
phạm tội của Hưng.

5

Anh (chị) hãy đọc quy định tại Điều 202 BLHS năm Ko phải quy định về một tội phạm mới
1999 về “Tội vi phạm quy định về điều khiển phương vì các nhà làm luật dựa trên cơ sở Điều
tiện giao thông đường bộ” và Điều 260 BLHS năm 202 BLHS năm 1999 để sửa đổi, bổ
2015 về “Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông sung thành Điều 260 BLHS năm 2015
đường bộ”.

cho phù hợp hơn.

Anh (chị) hãy xác định: “Tội vi phạm quy định về Việc thay đổi tên điều luật dẫn đến có
tham gia giao thông đường bộ” trong BLHS năm 2015 sự thay đổi về chủ thể thực hiện tội
có phải là “điều luật quy định một tội phạm mới” phạm từ người điều khiển phương tiện
không? Tại sao?


giao thông đường bộ sang người tham
gia giao thông đường bộ quy định rộng
hơn về chủ thể của hành vi gồm tất cả
những người tham gia giao thông kể cả
những người khi tham gia giao thông là
người đi bộ.

6

Trên cơ sở hiểu biết về hiệu lực theo thời gian của luật - Điều luật quy định một tội phạm mới
hình sự, anh (chị) hãy nghiên cứu quy định của BLHS (Điều 147, Điều 154, Điều 167, Điều
năm 1999 và BLHS năm 2015, tìm ra những điều luật 187, Điều 212 đến Điều 224, Điều 230,
sau đây:
- Điều luật quy định một tội phạm mới.
- Điều luật xóa bỏ một tội phạm.
- Điều luật quy định hình phạt nhẹ hơn.

Điều 234, Điều 238, Điều 285, Điều
291, Điều 292, Điều 293, Điều 294,
Điều 297, Điều 301, Điều 302, Điều
336, Điều 348, Điều 388, Điều 391,
Điều 393, Điều 418).
- Điều luật xóa bỏ một tội phạm (Điều
83, Điều 149, Điều 159, Điều 165, Điều
8


167).
- Điều luật quy định hình phạt nhẹ hơn
(7 tội danh bỏ hình phạt tử hình: Điểm

b Khoản 1 Điều 142, Khoản 4 Điều 168,
Khoản 4 Điều 193, Khoản 3 Điều 399,
Khoản 4 Điều 394, Khoản 4 Điều 24).
STT
4

5

BÀI TẬP BỔ SUNG
NỘI DUNG BÀI TẬP
Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN
Hãy xác định loại quy định của quy phạm pháp luật hình - Điều 157 BLHS: Quy định viện dẫn
- Điều 168 BLHS: Quy định mô tả.
sự trong các điều luật sau:
- Điều 157 BLHS;
- Điều 260 BLHS: Quy định viện dẫn.
- Điều 168 BLHS;
- Điều 260 BLHS.
Hãy xác định loại chế tài của quy phạm pháp luật hình sự - Khoản 1 Điều 169 BLHS: Chế tài tương
trong các điều luật sau:
- Khoản 1 Điều 169 BLHS;
- Khoản 4 Điều 251 BLHS;
- Khoản 1 Điều 134 BLHS.

đối dứt khoát.
- Khoản 4 Điều 251 BLHS: Chế tài tương
đối dứt khoát.
- Khoản 1 Điều 134 BLHS: Chế tài lựa
chọn.


6

A 30 tuổi, quốc tịch Lào. Tại sân bay Tân Sơn Nhất của 1. Hành vi phạm tội của A được coi là
Việt Nam, A bị phát hiện mang 50.000 USD trái phép phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam. Vì
sang Lào. Qua thẩm vấn tại cơ quan điều tra, A khai Trên đường mang tiền thu nợ từ B là
nhận trước đó 3 tháng A đã bán hêrôin cho B là công 50.000 USD, A đã bị Hải quan Việt Nam
dân Việt Nam và cho nợ 50.000 USD hẹn một tháng sau phát hiện (tức TP đã có một giai đoạn
sẽ trả lại. Việc mua bán được thực hiện tại Lào. Quá hẹn được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam).
2. BLHS VN có hiệu lực áp dụng đối
không thấy B đem tiền đến trả nên A đã qua Việt Nam
với hành vi phạm tội của A theo khoản 1
để đòi nợ. Trên đường mang tiền thu nợ từ B là 50.000
Điều 5 BHS vì hành vi phạm tội này
USD, A đã bị Hải quan Việt Nam phát hiện.
Trong trường hợp trên có hai hành vi phạm tội được được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam.
thực hiện: đó là hành vi mua bán trái phép chất ma túy
và hành vi vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới
Anh (chị) hãy xác định:
1. Hành vi phạm tội của A có được coi là phạm tội trên
9


lãnh thổ Việt Nam hay không? Tại sao?
2. BLHS VN có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm
7

tội của A không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý?
A là công dân Việt Nam thường xuyên sang Trung 1. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng
Quốc móc nối với B và C (đều là công dân Trung đối với hành vi mua bán người. Vì A là
Quốc) để thực hiện việc buôn bán người. A về Việt công dân Việt Nam và vì hành vi phạm

Nam dụ dỗ, hứa hẹn một số phụ nữ Việt Nam qua tội này xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp
Trung Quốc kiếm việc làm với thu nhập cao. A đã đưa của công dân Việt Nam nên theo khoản
một số cô gái Việt Nam qua Trung Quốc và bán họ cho 1 và khoản 2 Điều 6 BLHS thì BLHS
B và C. Tại Trung Quốc, A cùng B và C đã hiếp dâm Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với
các cô gái này rồi sau đó bán họ cho những người hành vi trên.
2. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng
Trung Quốc lấy về làm vợ. Trong vụ án này, có hai
đối với hành vi hiếp dâm. Tương tự như
hành vi được thực hiện: hành vi hiếp dâm và hành vi
câu 1.
mua bán người.
Anh (chị) hãy xác định:
1. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi
mua bán người không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý;
2. BLHS Việt Nam có hiệu lực áp dụng đối với hành vi

8

hiếp dâm không? Tại sao? Chỉ rõ căn cứ pháp lý.
A (25 tuổi) là công dân Việt Nam đã phạm tội giết Hiện nay, BLHS vẫn chưa quy định về
người tại Trung Quốc và bị Tòa án Trung Quốc xử vấn đề này. Nhưng theo tinh thần của
Hiến pháp năm 2013 tại Điều 31:
phạt 10 năm tù. Sau khi mãn hạn tù, A về Việt Nam.
Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về các “Không ai bị kết án hai lần về cùng một
phương án sau đây:
tội phạm” thì nhóm thông nhất chọn
1. Khi về Việt Nam, A không phải chịu trách nhiệm
phương án 1.
hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam;
2. Khi về Việt Nam, A vẫn phải chịu thêm trách nhiệm

hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam;
3. Theo Luật hình sự Việt Nam, A vẫn có thể phải chịu
trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam,
nhưng cơ quan tiến hành tố tụng có thể xem xét cụ thể
mà không buộc A chịu trách nhiệm hình sự theo Bộ

9

luật hình sự Việt Nam nữa.
Dựa vào quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 và Điều 1. Điều 133 BLHS 1999 quy định “hình
10


168 BLHS năm 2015 về tội “cướp tài sản”.
Anh (chị) hãy xác định:

phạt nặng hơn” vì tại khoản 4 Điều 133
BLHS 1999 có quy định hình phạt tử

1. Điều luật nào quy định “hình phạt nặng hơn”? Tại hình còn khoản 4 Điều 168 BLHS 2015
sao?
đã bỏ đi hình phạt này.
2. Điều luật nào được áp dụng đối với hành vi phạm tội Điều luật được áp dụng đối với hành vi
xảy ra trước ngày 01/7/2016 nhưng sau ngày 01/7/2016 phạm tội xảy ra trước ngày 01/7/2016
mới đem ra xét xử? Tại sao?

nhưng sau ngày 01/7/2016 mới đem ra

xét xử là Điều 168 BLHS 2015 vì theo
Biết rằng:

khoản 3 Điều 7 thì Điều luật quy định
Khoản 1 Điều 133 BLHS 1999 là khoản có khung hình
một hình phạt nhẹ hơn được áp dụng đối
phạt nhẹ nhất của điều luật, quy định: “Người nào dùng
với hành vi phạm tội đã thực hiện trước
vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành
khi điều luật có hiệu lực thi hành, theo
vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
hướng có lợi cho người phạm tội (hiệu
không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì
lực hồi tố).
bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.”.
Khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 là khoản có khung
hình phạt nặng nhất của điều luật, quy định: “Phạm tội
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù
từ mười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân
10

hoặc tử hình”.
A đã bắt đầu thực hiện hành vi X từ năm 2014 đến tháng 1. Áp dụng BLHS năm 2015 đối với A
theo khoản 3 Điều 7 BLHS.
8/2016. Tháng 9/2016, hành vi của A bị phát hiện.
Anh (chị) hãy xác định: BLHS nào được áp dụng đối với Vẫn áp dụng BLHS 2015 đối với A.
hành vi của A trong những trường hợp sau đây? Tại sao?
1. Đối với hành vi X, BLHS năm 1999 quy định là tội
phạm nhưng BLHS năm 2015 đã bỏ tội danh này;
2. Đối với hành vi X, BLHS năm 1999 quy định là tội
phạm với hình phạt nhẹ hơn quy định của BLHS năm

11


2015.
Căn cứ vào nguồn gốc và giá trị của sự giải thích thì 1. Giải thích chính thức. Vì đây là giải
các giải thích sau đây là loại giải thích gì và giá trị thích của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền. Loaji giải thích này có giá trị bắt
pháp lý của chúng như thế nào?
1. Mục 2 Nghị quyết số 229/2000/NQ-UBTVQH ngày buộc đối với tất cả các cơ quan nhà
28/1/2000 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc
11


triển khai thực hiện Mục 3 Nghị quyết số nước, tổ chức và công dân.
2. Giải thích của cơ quan xét xử. Vì do
32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 “về việc thi hành Bộ
Tòa án thực hiện. Có giá trị bắt buộc đối
luật hình sự năm 1999” qui định:
“Đối với những phụ nữ bị xử phạt tử hình trước ngày với các Tòa án cấp dưới.
công bố Bộ luật hình sự năm 1999 về những tội mà Bộ 3. Giải thích khoa học. Vì đây là giải
luật hình sự này vẫn giữ hình phạt tử hình nhưng chưa thích không chính thức do các luật gia,
thi hành án, thì Chánh án Tòa án nhân dân tối cao áp cán bộ nghiên cứu khoa học pháp lý…
dụng điểm b Mục 3 Nghị quyết số 32 chuyển hình phạt đưa ra. Không có giá trị bắt buộc đối
tử hình xuống tù chung thân trong trường hợp họ đang với cơ quan thực thi pháp luật.
có con (con đẻ, con nuôi) dưới 36 tháng tuổi hoặc đang
có thai.”
2. Mục 2 Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày
12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng
dẫn: “Người già” được xác định là người từ 70 tuổi trở
lên.
3. Giáo trình luật hình sự Việt Nam của trường ĐH
Luật TP. Hồ Chí Minh có giải thích: “Trộm cắp tài sản

là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có chủ…”.

12



×