Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo chế định về các nguyên tắc của luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.35 KB, 7 trang )

nghiên cứu - trao đổi

chế định về Các nguyên tắc
của luật hình sự việt Nam
TSKH. Lê cảm *

V

iệc pháp điển hóa lần thứ hai luật hình
sự Việt Nam với Bộ luật hình sự
(BLHS) năm 1999 (đợc Quốc hội khóa X
kì họp thứ sáu thông qua ngày 21/12/1999
và có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2000) đặt ra
trớc các nhà khoa học pháp lí những
nhiệm vụ trong việc phân tích và lí giải để
làm sáng tỏ về mặt lí luận những vấn đề cần
đợc nghiên cứu. Chính vì vậy, việc phân
tích một cách có hệ thống những vấn đề
xung quanh các nguyên tắc của luật hình sự
(nh khái niệm nguyên tắc của luật hình sự
và số lợng các nguyên tắc của luật hình sự,
nội dung cơ bản và ý nghĩa của từng nguyên
tắc của luật hình sự) là một trong những
hớng nghiên cứu quan trọng để đảm bảo sự
nhận thức thống nhất và đúng đắn đối với tất
cả chúng ta, nhất là các luật gia, các cán bộ
khoa học và các cán bộ thực tiễn trong lĩnh
vực t pháp hình sự. Đó chính là lí do luận
chứng cho tính cấp thiết của đề tài bài báo
này.
1. Khái niệm nguyên tắc của luật hình


sự
Hiện nay trong khoa học luật hình sự
của Việt Nam và của nớc ngoài khi bàn về
khái niệm nguyên tắc của luật hình sự, giữa
các nhà luật hình sự học vẫn còn nhiều ý
kiến khác nhau. Chẳng hạn nh:
Theo TSKH. Đào Trí úc, các nguyên tắc
của luật hình sự là những t tởng chỉ đạo
và các định hớng đờng lối cho toàn bộ
quá trình quy định tội phạm và hình phạt,
áp dụng pháp luật hình sự trong thực
tiễn (1).
PGS.TS. Kiều Đình Thụ viết: Các
nguyên tắc cơ bản của luật hình sự là các t
tởng chủ đạo, nền tảng của việc xây dựng
và thực hiện luật hình sự, phản ánh tính quy

luật của cuộc đấu tranh chống và phòng
ngừa tội phạm(2). Tác giả Ngô Ngọc Thủy
thì lại quan niệm rằng: Các nguyên tắc cơ
bản của luật hình sự chính là những t
tởng chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng và
áp dụng pháp luật các quy định của luật
hình sự vào đấu tranh phòng chống tội
phạm(3).
Giáo s B.V. Zđravômxlôv (LB Nga)
hiểu các nguyên tắc của luật hình sự là
Những t tởng nền tảng đợc ghi nhận
trong các quy phạm pháp luật hình sự xác
định nội dung của nó nói chung hoặc của

các chế định riêng biệt (4) ...
Tuy nhiên, khi nghiên cứu các nguyên
tắc của luật hình sự thì cần phải đảm bảo
tính khoa học, trớc hết cần phải định nghĩa
một cách chính xác nh thế nào là nguyên
tắc (số ít), rồi sau đó mới liệt kê các nguyên
tắc (số nhiều). Nh vậy, theo quan điểm của
chúng tôi, khái niệm nguyên tắc của luật
hình sự có thể đợc hiểu là t tởng chủ đạo
và là định hớng cơ bản đợc thể hiện trong
pháp luật hình sự (PLHS) cũng nh trong
việc giải thích và trong thực tiễn áp dụng
PLHS thông qua một hay nhiều quy phạm
hoặc chế định của nó.
2. Số lợng các nguyên tắc của luật
hình sự
Cũng nh khái niệm nguyên tắc của luật
hình sự, từ trớc đến nay trong khoa học
luật hình sự khi bàn về số lợng các nguyên
tắc của luật hình sự thì giữa các nhà khoa
học cũng vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.
ở Việt Nam, theo PGS.TS. Kiều Đình
* Khoa luật
Đại học quốc gia Hà Nội
tạp chí luật học - 3


nghiên cứu - trao đổi

Thụ thì luật hình sự có 9 nguyên tắc; theo

TSKH. Đào Trí úc (kể cả nguyên tắc dân
chủ XHCN) và theo tác giả Ngô Ngọc Thủy
(kể cả nguyên tắc kết hợp hài hòa chủ nghĩa
yêu nớc và tinh thần quốc tế vô sản cũng
nh nguyên tắc cá thể hóa hình phạt), luật
hình sự có 7 nguyên tắc; theo PGS.TS. Đỗ
Ngọc Quang, luật hình sự chỉ có 4 nguyên
tắc(5).
ở Liên Xô cũ và Liên bang Nga hiện
nay, theo các giáo s N.F. Kuzơnhetxôva và
giáo s G.A. Kriger, luật hình sự có 14
nguyên tắc (kể cả nguyên tắc trách nhiệm
đối với hành vi có lỗi đợc luật quy định và
nguyên tắc tiết kiệm sự trấn áp về hình
sự)(6)...; theo viện sĩ A.A.Piôntkôvxki và các
giáo s A.A. Gertxenzôn, N.Đ Đurmanôv,
luật hình sự có 9 nguyên tắc (kể cả nguyên
tắc tác động vào những điều kiện góp phần
thực hiện tội phạm)(7); theo viện sĩ V.N.
Kuđriavtxev và tiến sĩ luật học X.C. Kelina,
luật hình sự có 8 nguyên tắc (kể cả nguyên
tắc dân chủ)(8); theo giáo s B.V.
Zđravômxlôv (kể cả nguyên tắc trách
nhiệm cá nhân và do lỗi cũng nh nguyên
tắc dân chủ)(9) và giáo s A.B. Xakharôv (kể
cả nguyên tắc trách nhiệm đối với hành vi
cụ thể do luật quy định, trách nhiệm cá nhân
và do lỗi, sự thống nhất của các dấu hiệu nội
dung và các dấu hiệu hình thức trong các
chế định luật hình sự, thống nhất của sự

đánh giá về mặt pháp lí và về mặt đạo đức,
khả năng thay thế TNHS bằng các biện pháp
tác động x hội, ngăn ngừa tội phạm và cải
tạo những ngời bị kết án, cá thể hóa - hợp
lí - tiết kiệm hình phạt)(10), luật hình sự có 7
nguyên tắc; theo giáo s A.V. Naumôv và
giáo s IA.M. Brainhin thì luật hình sự có 6
nguyên tắc(11); theo giáo s N.I.
Zagorôđnhikôv (kể cả nguyên tắc sự tham
gia của những ngời đại diện của nhân dân
vào việc áp dụng các quy phạm PLHS và
nguyên tắc đánh giá có tính chất phủ định
những hành vi bị coi là tội phạm)(12) và giáo
s M.Đ. Sagôrôđxki (kể cả nguyên tắc dân
chủ XHCN nghĩa là bình đẳng trớc pháp
4 - tạp chí luật học

luật)(13), luật hình sự có 5 nguyên tắc. Còn
theo giáo s IU.A. Đemiđôv (kể cả nguyên
tắc về sự phù hợp của trách nhiệm hình sự
với tính chất nguy hiểm của bọn tội phạm và
của ngời phạm tội, nguyên tắc cá thể hóa
trách nhiệm và "tiết kiệm sự trấn áp về
hình sự mà đợc hiểu là sự áp dụng nó chỉ
trong trờng hợp khi không thể đảm bảo
đợc việc cải tạo và giáo dục ngời có tội
cũng nh việc ngăn ngừa bằng biện pháp
khác) (14), luật hình sự có 4 nguyên tắc.
Tuy nhiên, khi quy định số lợng các
nguyên tắc của luật hình sự, nhà làm luật

nhất thiết phải xuất phát từ các chức năng và
nhiệm vụ mà ngành luật này thực hiện để
nhận thức đúng nội dung cơ bản của chúng,
vì các nguyên tắc của luật hình sự là nền
tảng (cơ sở) chủ yếu của hoạt động sáng tạo
pháp luật và áp dụng pháp luật trong lĩnh
vực đấu tranh phòng chống tội phạm.
Nghiên cứu các quy định của PLHS Việt
Nam hiện hành và thực tiễn áp dụng nó,
chúng tôi cho rằng có thể xác định 7 nguyên
tắc sau đây của luật hình sự: a) Nguyên tắc
pháp chế; b) Nguyên tắc bình đẳng trớc
luật hình sự; c) Nguyên tắc công minh (công
bằng); d) Nguyên tắc nhân đạo; đ) Nguyên
tắc không tránh khỏi trách nhiệm; e)
Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi; f) Nguyên
tắc trách nhiệm cá nhân.
3. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của
từng nguyên tắc của luật hình sự
Mặc dù trong lần pháp điển hóa thứ hai
vừa qua, các nguyên tắc của luật hình sự vẫn
cha đợc ghi nhận trong BLHS Việt Nam
năm 1999 với tính chất là chế định riêng
biệt nhng thông qua một số quy phạm của
Bộ luật chúng ta có thể nhận thấy ở chừng
mực nhất định tinh thần của các nguyên tắc
đ nêu trên. Chính vì vậy, chế định này cần
phải đợc làm sáng tỏ về mặt lí luận mà
dới đây chúng ta sẽ lần lợt xem xét.
3.1. Nguyên tắc pháp chế

Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là:
a) Bất kì hành vi nào chỉ bị coi là tội phạm
(tính chất phạm tội của hành vi) và bị trừng


nghiên cứu - trao đổi

phạt bằng chế tài pháp lí hình sự (tính phải
bị xử lí về hình sự của hành vi, trong đó bao
gồm cả tính phải chịu hình phạt) và các hậu
quả pháp lí hình sự khác của việc thực hiện
hành vi đó chỉ và phải do BLHS quy định; b)
Địa vị pháp lí - các quyền và nghĩa vụ của
ngời phạm tội đ đợc miễn trách nhiệm
hình sự hoặc không bị truy cứu trách nhiệm
hình sự do hết thời hiệu của ngời bị kết án
đ đợc miễn hình phạt hoặc không phải
chấp hành bản án do hết thời hiệu cũng nh
của ngời đ chấp hành xong hình phạt và
đ đợc xóa án tích theo các quy định của
BLHS không thể bị hạn chế so với địa vị
những công dân khác không có án tích; c)
Việc thực hiện pháp luật hình sự nhất thiết
phải trên cơ sở tuân thủ, chấp hành và áp
dụng nghiêm chỉnh và nhất quán các quy
phạm pháp luật hình sự; d) Không đợc áp
dụng pháp luật hình sự theo nguyên tắc
tơng tự.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này ở
các mức độ khác nhau có thể nhận thấy tại

các quy phạm của BLHS năm 1999 nh
BLHS quy định tội phạm và hình phạt đối
với ngời phạm tội (đoạn 2 Điều 1); chỉ
ngời nào phạm tội đ đợc BLHS quy định
mới phải chịu trách nhiệm hình sự (Điều 2);
ngời không tố giác tội phạm chỉ phải chịu
trách nhiệm hình sự trong những trờng hợp
đợc quy định tại Điều 313 BLHS (khoản 1
Điều 22), khi đ hết thời hạn do BLHS này
quy định thì ngời phạm tội không bị truy
cứu trách nhiệm hình sự (khoản 1 Điều 23);
khi quyết định hình phạt, tòa án phải căn cứ
vào các quy định của BLHS (Điều 45)...
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
không chỉ góp phần cụ thể hóa trong BLHS
nguyên tắc của Hiến pháp Việt Nam (khoản
1 Điều 12) mà còn phù hợp với t tởng
pháp lí tiến bộ của nhân loại "không có tội
phạm, không có hình phạt nếu điều đó
không đợc luật quy định" đ đợc thể hiện
trong hai văn bản quốc tế về nhân quyền của
Liên hợp quốc mà Việt Nam đ kí và cam

kết thực hiện(15), đó là Tuyên ngôn toàn thế
giới về nhân quyền ngày 10/12/1948 (điểm
2 Điều 11) và Công ớc quốc tế về các
quyền dân sự và chính trị ngày 16/12/1966
(khoản 1 Điều 15) chống lại nguyên tắc
tơng tự nh là một trong những nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng vô pháp

luật, tùy tiện, xâm phạm thô bạo các quyền
và tự do của công dân trong việc áp dụng
pháp luật hình sự tại các nhà nớc phong
kiến và cực quyền.
3.2. Nguyên tắc bình đẳng trớc luật
hình sự
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là
những ngời phạm tội đều phải chịu trách
nhiệm một cách bình đẳng trớc luật hình sự
không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo,
chính kiến, nghề nghiệp, địa vị x hội và
tình trạng tài sản không kể họ là thờng dân,
bộ trởng, nguyên thủ quốc gia hay ngời
đứng đầu chính phủ nhng khi đ phạm tội
thì đều phải chịu trách nhiệm hình sự nh
nhau theo các quy định của BLHS mà không
thể có bất kì sự phân biệt hay đặc quyền,
đặc lợi chỉ dành riêng cho loại công dân
nào.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này lần
đầu tiên có thể nhận thấy tại quy phạm sau
đây của BLHS năm 1999: Mọi ngời phạm
tội đều bình đẳng trớc pháp luật, không
phân biệt nam, nữ, dân tộc tín ngỡng, tôn
giáo, thành phần, địa vị x hội (đoạn 1
khoản 2 Điều 3).
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
không chỉ góp phần cụ thể hóa trong BLHS
nguyên tắc của Hiến pháp Việt Nam năm
1992 về sự bình đẳng của mọi công dân

trớc pháp luật (Điều 52) mà còn phù hợp
với t tởng pháp lí tiến bộ của nhân loại về
sự bình đẳng của tất cả mọi ngời trớc
pháp luật đ ghi nhận tơng ứng trong hai
văn bản quốc tế của Liên hợp quốc đ nêu
(Điều 7 Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân
quyền và Điều 26 Công ớc quốc tế về các
tạp chí luật học - 5


nghiên cứu - trao đổi

quyền dân sự, chính trị) nh là thành quả
của cuộc đấu tranh hàng bao thế kỉ của các
dân tộc trên trái đất chống lại tình trạng đặc
quyền, đặc lợi và bất bình đẳng của nền t
pháp hình sự với bản chất đàn áp và d man
dới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, phát xít và cực quyền.
3.3. Nguyên tắc công minh
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là:
a) Các biện pháp t pháp và các chế định
pháp lí hình sự khác đợc áp dụng đối với
ngời phạm tội cần đảm bảo sự công minh,
tức là phải phù hợp với tính chất và mức độ
nghiêm trọng của hậu quả tội phạm đ xảy
ra, động cơ và mục đích phạm tội, mức độ
lỗi cũng nh tính chất nguy hiểm cho x hội
của nhân thân ngời phạm tội. Trong BLHS
có các quy định để đảm bảo cho tòa án có

thể (hoặc phải) lựa chọn loại và mức hình
phạt phù hợp hơn cả đối với ngời phạm tội
căn cứ vào các tình tiết cụ thể của việc thực
hiện tội phạm (ví dụ: Danh mục các hình
phạt từ nhẹ đến nặng, các chế tài lựa chọn,
các chế tài xác định tơng đối, danh mục
các tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng trách
nhiệm hình sự...); b) Không ngời phạm tội
nào có thể phải chịu trách nhiệm hai lần về
cùng một tội phạm.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này ở
các mức độ khác nhau có thể nhận thấy tại
các quy phạm sau đây của BLHS năm 1999:
Nghiêm trị ngời chủ mu, cầm đầu, chỉ
huy, ... khoan hồng đối với ngời tự thú, ...
tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thờng thiệt
hại (các đoạn 2 và 3 khoản 2 Điều 3); trong
trờng hợp trớc khi tội phạm bị phát giác,
ngời phạm tội có thể đợc miễn trách
nhiệm hình sự nếu đ thể hiện sự ăn năn hối
cải bằng việc thực hiện những hành vi nhất
định do luật định (khoản 2 Điều 25); hệ
thống các hình phạt (các điều từ 29-35); và
các điều từ 45 - 54; ...
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
hoàn toàn phù hợp với t tởng pháp lí tiến
bộ của nhân loại về sự công bằng của pháp
luật đ có từ thời đại xa xa với câu ngạn
6 - tạp chí luật học


ngữ La tinh cổ đại nổi tiếng Jus est ars
bony aequi (pháp luật là nghệ thuật của sự
thật và công lí) và nó đợc thể hiện trong
Công ớc quốc tế và các quyền dân sự,
chính trị đ nêu bằng quy định cấm kết án
hoặc trừng phạt hai lần đối với cùng một tội
phạm (điểm 7 Điều 15).
3.4. Nguyên tắc nhân đạo
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là:
a) Hình phạt, các biện pháp t pháp và chế
định pháp lí hình sự khác đợc áp dụng đối
với ngời phạm tội không nhằm mục đích
gây nên những đau đớn về thể xác và hạ
thấp nhân phẩm con ngời; b) Nếu trong
việc gây thiệt hại về mặt pháp lí hình sự mà
thiếu dù chỉ là một trong năm đặc điểm của
tội phạm (thiếu một trong năm dấu hiệu của
chủ thể tội phạm, thiếu một trong năm điều
kiện của TNHS) thì hành vi ấy không phải là
tội phạm, ngời thực hiện hành vi ấy không
phải là chủ thể của tội phạm và do đó TNHS
bị loại trừ; c) Mức độ TNHS của ngời
phạm tội là ngời có năng lực TNHS hạn
chế, ngời cha thành niên, phụ nữ có thai
hoặc nuôi con nhỏ, ngời đ quá già yếu
hoặc mắc bệnh hiểm nghèo đợc giảm nhẹ
hơn so với ngời bình thờng phạm tôị.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này ở
các mức độ khác nhau có thể nhận thấy tại
các quy phạm sau đây của BLHS năm 1999:

Đối với ngời lần đầu phạm tội ít nghiêm
trọng, đ hối cải thì có thể áp dụng hình
phạt nhẹ hơn hình phạt tù... hoặc gia đình
giám sát, giáo dục (đoạn 3 khoản 2 Điều 3);
ngời đ chấp hành xong hình phạt đợc tạo
điều kiện làm ăn, ...khi có đủ điều kiện do
luật định thì xóa án tích (khoản 5 Điều 3);
hiệu lực của BLHS về thời gian (Điều 7);
các trờng hợp tuy về hình thức là sự gây
thiệt hại về mặt pháp lí hình sự nhng không
bị BLHS coi là tội phạm (khoản 4 Điều 8,
các điều từ 11-13, khoản 1 Điều 15, đoạn 1
Điều 16); miễn trách nhiệm hình sự do
ngời phạm tội tự ý nửa chừng chấm dứt tội
phạm (khoản 1 Điều 19); miễn trách nhiệm
hình sự (Điều 25); các tình tiết giảm nhẹ


nghiên cứu - trao đổi

trách nhiệm hình sự (Điều 46); quyết định
hình phạt nhẹ hơn luật định (Điều 47); miễn
hình phạt (Điều 54); một loạt các chế định
nhân đạo của luật hình sự (các điều từ 5763); các quy định đối với ngời cha thành
niên phạm tội (các điều từ 68 -77).
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
không chỉ góp phần cụ thể hóa trong BLHS
các quy định của Hiến pháp Việt Nam năm
1992 (các khoản 1 và 3 Điều 71) mà còn
phù hợp với t tởng pháp lí tiến bộ của

nhân loại về sự nhân đạo của pháp luật đ
đợc thể hiện trong hai văn bản quốc tế của
Liên hợp quốc đ nêu (Điều 5 Tuyên ngôn
toàn thế giới về nhân quyền và Điều 7 Công
ớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị)
cũng nh trong Công ớc của Liên hợp quốc
ngày 10/12/1984 chống việc tra tấn và các
hình thức đối xử và hình phạt khác tàn nhẫn,
vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm của
ngời khác.
3.5. Nguyên tắc không tránh khỏi trách
nhiệm
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là
những ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm
hình sự theo các quy định của luật hình sự,
tức là nếu không có các căn cứ của luật định
để miễn trách nhiệm hình sự hay miễn hình
phạt thì họ phải chịu hình phạt hoặc các
biện pháp có tác động, có tính chất pháp lí
hình sự khác do luật hình sự quy định.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này ở
các mức độ khác nhau có thể nhận thấy tại
các quy phạm sau đây của BLHS năm 1999:
Mọi hành vi phạm tội phải đợc xử lí công
minh theo đúng pháp luật (khoản 1 Điều 3);
BLHS đợc áp dụng đối với mọi hành vi
phạm tội trên l nh thổ Việt Nam (khoản 1
Điều 5); ngời vi phạm các điều kiện hợp
pháp của sự phòng vệ chính đáng hoặc tình
thế cấp thiết đều phải chịu trách nhiệm hình

sự (khoản 2 Điều 16, khoản 2 Điều 17); phải
chịu trách nhiệm hình sự trong các trờng
hợp say rợu hoặc chất kích thích mạnh
khác (Điều 14), chuẩn bị phạm tội rất
nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng

(đoạn 2 Điều 17), phạm tội cha đạt (đoạn 2
Điều 18), hành vi tự ý chấm dứt tội phạm đ
có đủ yếu tố cấu thành của tội phạm khác
(đoạn 2 Điều 19);...
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
không chỉ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ đối
với hai nguyên tắc pháp chế và bình đẳng
trớc luật hình sự mà còn phản ánh rõ t
tởng của nguyên tắc xử lí trong pháp luật
hình sự Việt Nam hiện hành là mọi hành vi
phạm tội phải đợc phát hiện kịp thời, xử lí
nhanh chóng và công minh theo đúng pháp
luật nhằm góp phần đạt đợc mục đích cơ
bản của hoạt động t pháp hình sự trong nhà
nớc pháp quyền là bảo vệ vững chắc các
quyền tự do của công dân với phơng châm
không bỏ lọt kẻ tội phạm, tránh làm oan
ngời vô tội.
3.6. Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi (còn
gọi là nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi
hoặc ngắn gọn - nguyên tắc lỗi)
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là
không ai có thể phải chịu trách nhiệm hình
sự về hành vi nguy hiểm cho x hội cũng

nh về việc gây nên hoặc đe dọa thực tế gây
nên thiệt hại cho các lợi ích đợc bảo vệ
bằng pháp luật hình sự mà không phải do lỗi
của mình, tức là hành vi đó bị luật hình sự
cấm (bị nhà làm luật coi là phạm tội) chỉ
trong trờng hợp nó đợc ngời có năng lực
trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chịu trách
nhiệm hình sự theo luật định và mặc dù về
mặt chủ quan hoàn toàn có khả năng tự lựa
chọn cho mình cách xử lí hợp pháp nhng
đ không lựa chọn cách xử sự hợp pháp mà
đ thực hiện hành vi đó một cách có lỗi - đ
có thái độ tâm lí thể hiện dới hình thức cố
ý hoặc vô ý đối với hành vi phạm tội và hậu
quả do hành vi đó gây nên.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này ở
các mức độ khác nhau có thể nhận thấy tại
các quy phạm sau đây của BLHS năm 1999:
Nghiêm trị ngời cố ý gây hậu quả nghiêm
trọng (đoạn 3 khoản 2 Điều 3); tính chất lỗi
của hành vi trong khái niệm tội phạm
(khoản 1 Điều 8); chế định lỗi (các điều từ
tạp chí luật học - 7


nghiên cứu - trao đổi

9-12), chế định tái phạm (Điều 49); và trong
hàng loạt các cấu thành tội phạm cơ bản mà
dấu hiệu bắt buộc của chúng đợc nhà làm

luật xây dựng trên cơ sở các hình thức lỗi
(các điều 98, 99, 104, 105, 106, 108, 109,
165, 169, 263, 264, 286, 287...).
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
xuất phát từ quan điểm tiến bộ đợc thừa
nhận chung của khoa học luật hình sự trong
nhà nớc pháp quyền coi tính chất lỗi là dấu
hiệu chủ quan bắt buộc của tội phạm và
tơng ứng nh vậy, một trong những điều
kiện không thể thiếu đợc của trách nhiệm
hình sự nên luật hình sự chỉ đợc phép buộc
tội chủ quan mà không đợc phép buộc tội
khách quan nh là biểu hiện rõ nét nhất của
tình trạng vô pháp luật và tùy tiện trong lĩnh
vực t pháp hình sự - truy cứu trách nhiệm
hình sự ngời thực hiện hành vi bị luật hình
sự cấm hay gây thiệt hại cho các lợi ích
đợc bảo vệ bằng pháp luật hình sự, tránh
khỏi sự xâm hại của tội phạm (về mặt khác
quan) nhng lại không xác định đợc lỗi của
ngời ấy (về mặt chủ quan).
3.7. Nguyên tắc trách nhiệm cá nhân
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là
chỉ ngời nào có lỗi trong việc thực hiện
hành vi nguy hiểm cho x hội mà luật hình
sự quy định là tội phạm mới phải chịu trách
nhiệm hình sự, dựa trên nguyên tắc trách
nhiệm do lỗi nhng nhất thiết phải là lỗi của
chính ngời phạm tội (chứ không thể vì lỗi
của cá nhân ngời đó mà truy cứu trách

nhiệm hình sự những ngời khác nh những
ngời ruột thịt, thân thích, bà con họ hàng
hoặc bạn bè gần gũi với ngời phạm tội).
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này ở
các mức độ khác nhau có thể nhận thấy tại
các quy phạm của BLHS năm 1999 nh chỉ
có ngời phạm tội mới phải chịu trách
nhiệm hình sự (Điều 2); nguyên tắc xử lí đối
với từng loại ngời phạm tội (các đoạn 2-3
khoản 2 và các khoản 3, 4 và 5 Điều 3); các
điều liên quan đến chế định lỗi (từ 8-12,
Điều 49); quyết định hình phạt trong trờng
8 - tạp chí luật học

hợp đồng phạm (Điều 53)...
ý nghĩa của nguyên tắc này là ở chỗ nó
nhằm loại trừ nguyên tắc trách nhiệm hình
sự tập thể nh là di sản pháp lí phi nhân tính
và đáng nguyền rủa của cái gọi là nền t
pháp hình sự với bản chất đàn áp và d man
dới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong
kiến, phát xít và cực quyền.
4. Mô hình lí luận của việc điều chỉnh
chế định về các nguyên tắc của luật hình
sự Việt Nam
Các nguyên tắc của luật hình sự là chế
định chủ yếu và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt
toàn bộ các quy phạm của Phần chung và
Phần các tội phạm trong BLHS nớc ta, vì
nó không chỉ góp phần cụ thể hóa một số

các quy định của Hiến pháp năm 1992 có
liên quan đến lĩnh vực t pháp hình sự mà
còn thể hiện những t tởng pháp lí tiến bộ
của nhân loại khi xuất phát từ một số
nguyên tắc và quy phạm pháp luật đợc thừa
nhận chung trong các văn bản quốc tế về
nhân quyền (nh đ phân tích ở trên) mà
Việt Nam đ kí và cam kết thực hiện với
tính chất là một trong gần 190 thành viên
của Liên hợp quốc. Mặc dù trong lần pháp
điển hóa thứ hai vừa qua, các nguyên tắc của
luật hình sự vẫn cha đợc ghi nhận nh là
chế định độc lập trong BLHS năm 1999
nhng với ý nghĩa nhận thức khoa học để
hoàn thiện pháp luật hình sự trong giai đoạn
xây dựng nhà nớc pháp quyền, chúng tôi
cho rằng mô hình lí luận của việc điều chỉnh
chế định này có thể theo hai phơng án.
+ Phơng án I: Có một điều luật đề cập
số lợng các nguyên tắc của pháp luật hình
sự Việt Nam trong đó có liệt kê tên gọi của
7 nguyên tắc (nh đ nêu trên đây) và tiếp
theo là 7 điều luật đề cập nội dung cơ bản
của từng nguyên tắc(16).
+ Phơng án II: Chỉ có một điều luật
trong đó bao gồm 8 khoản tơng ứng với 8
điều của phơng án I nói trên và nội dung
của điều này là:
Điều:... Các nguyên tắc của pháp luật
hình sự Việt Nam



nghiên cứu - trao đổi

1. Bộ luật này đợc xây dựng trên các
nguyên tắc pháp chế, bình đẳng trớc luật
hình sự, công minh, nhân đạo, không tránh
khỏi trách nhiệm, trách nhiệm do lỗi và
trách nhiệm cá nhân.
2. Tính chất phạm tội của hành vi, tính
phải xử lí về hình sự và các hậu quả pháp lí
hình sự khác của nó phải do Bộ luật này quy
định; không đợc áp dụng luật hình sự theo
nguyên tắc tơng tự.
3. Những ngời phạm tội đều bình đẳng
trớc luật hình sự không phân biệt giới tính,
dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp,
địa vị x hội và trình trạng tài sản.
4. Hình phạt, các biện pháp t pháp và
các chế định pháp lí hình sự khác đợc áp
dụng đối với ngời phạm tội cần đảm bảo sự
công minh, tức là phải phù hợp với tính chất
và mức độ nghiêm trọng của tội phạm đợc
thực hiện, thiệt hại do tội phạm gây nên,
động cơ và mục đích phạm tội, mức độ lỗi,
cũng nh nhân thân của ngời đó; không ai
có thể phải chịu trách nhiệm hai lần về cùng
một tội phạm.
5. Hình phạt, các biện pháp t pháp và
các chế định pháp lí hình sự khác đợc áp

dụng đối với ngời phạm tội không nhằm
mục đích gây nên những đau đớn về thể xác
và hạ thấp nhân phẩm con ngời; mức độ
trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội là
ngời cha thành niên, phụ nữ có thai hoặc
nuôi con nhỏ, ngời mà năng lực trách
nhiệm hình sự bị hạn chế, ngời đ quá già
yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo cần phải
đợc giảm nhẹ hơn so với mức độ trách
nhiệm hình sự của ngời phạm tội là ngời
bình thờng.
6. Những ngời phạm tội phải chịu trách
nhiệm hình sự theo các quy định của Bộ luật
này.
7. Không ai có thể phải chịu trách nhiệm
hình sự về hành vi nguy hiểm cho x hội
(bằng hành động hoặc không hành động)
cũng nh về việc gây nên thiệt hại mà không
phải do lỗi của mình; không đợc phép buộc
tội khách quan.
8. Chỉ bản thân ngời nào có lỗi trong

việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội
mà Bộ luật này quy định là tội phạm mới
phải chịu trách nhiệm hình sự./.
(1).Xem: Đào Trí úc - Bản chất và vai trò của các
nguyên tắc Luật hình sự Việt Nam Tạp chí nhà nớc
và pháp luật, số 1/1999, tr.7.
(2).Xem: Kiều Đình Thụ - Tìm hiểu luật hình sự Việt
Nam; Nxb. Đồng Nai, 1998, tr.16.

(3).Xem: Ngô Ngọc Thủy - Chơng I "Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam - Phần chung", Trờng đại học luật
Hà Nội, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1997, tr.13.
(4).Xem: B.V. Zđravômxlôv - Các nguyên tắc của luật
hình sự. Mục 4 chơng I - "Giáo trình Luật hình sự Phần chung". Nxb, Sách pháp lí. Maxcơva, 1994, tr.1415 (tiếng Nga).
(5).Xem: Đỗ Ngọc Quang - "Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam - Phần chung", Trờng đại học cảnh sát nhân
dân, H. 1996, tr.31.
(6).Xem: G.A. Kriger, N.F. Kuznhetxôva - "Những vấn
đề về tính quyết định x hội của luật hình sự" - Đại hội
lần thứ XXV Đảng cộng sản Liên Xô và việc tiếp tục
củng cố pháp chế XHCN, Maxcơva. 1977, tr.120 (tiếng
Nga).
(7).Xem: "Giáo trình luật hình sự Xô Viết - Phần
chung", tập 1. Maxcơva, 1970. tr.130 (tiếng Nga).
(8).Xem: X.G. Kelina, V.N. Kuđriavtxev - Các nguyên
tắc của luật hình sự Xô Viết, Nxb. Khoa học. Maxcơva.
1988, tr.64 (tiếng Nga).
(9).Xem: B.V. Zđravômxlôv. Sđd, tr.15 -18.
(10).Xem: A.B. Xakharôv - Về những nguyên tắc của
luật hình sự XHCN, Tạp chí Luật học, 1969, số 4, tr.5960 (tiếng Nga).
(11).Xem: B.V.Naumôv - "Luật hình sự - Phần chung",
Giáo trình các bài giảng; Nxb. Béc.Maxcơva, 1996;
tr.46 -57 (tiếng Nga); IA.M. Brainhin - "Luật hình sự
Xô Viết - Phần chung". Kiev, 1955, tr.12-18 (tiếng
Nga).
(12).Xem: N.I. Zagorôđnhikôv - "Những nguyên tắc cơ
bản của luật hình sự Xô Viết", Tạp chí nhà nớc và
pháp luật xô viết. 1966, số 5, tr.66 (tiếng Nga).
(13).Xem: "Giáo trình luật hình sự xô viết - Phần

chung", tập 1. Lêningrađ, 1968. tr.18 (tiếng Nga).
(14).Xem: IU.A. Đemiđôv - "Những nguyên tắc cơ bản
của Luật hình sự Xô Viết - Những vấn đề đấu tranh
chống tội phạm". Quyển 9. Maxcơva, 1969, tr.32 (tiếng
Nga).
(15).Xem: Các văn kiện quốc tế về quyền con ngời.
(xuất bản lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.62 - 69 và 175 -202.
(16).Xem: Lê Cảm - Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt
Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nớc pháp quyền
(Một số vấn đề cơ bản của phần chung). Nxb. CAND,
H.1999, tr.39-69.
tạp chí luật học - 9



×